Cụ thể, OpenAI đã trả cho nhà nghiên cứu hàng đầu của mình, Ilya Sutskever hơn 1,9 triệu USD trong năm 2016. Họ cũng đã trả cho một nhà nghiên cứu khác, Ian Goodfellow, hơn 800.000 USD – mặc dù ông mãi đến tháng 3 năm đó mới gia nhập công ty. Hai người này đều đã từng làm việc tại Google.

Một cái tên nổi bật thứ ba trong lĩnh vực, chuyên gia robot Pieter Abbeel, đã kiếm được 425.000 USD dù chỉ bắt đầu làm việc từ tháng 6/2016, sau khi thôi làm giáo sư tại Đại học California, Berkeley. Những con số này đã bao gồm các khoản tiền thưởng cho việc đồng ý gia nhập công ty (signing bonus).

Những khoản tiền lương trên đều được liệt kê trên biểu mẫu thuế, thứ OpenAI được yêu cầu phải công khai vì họ là tổ chức phi lợi nhuận, đã cho chúng ta những cái nhìn mới về việc các tổ chức trên toàn cầu đang đãi ngộ nhân tài AI như thế nào. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng OpenAI thậm chí còn đang trả... thấp hơn mặt bằng chung so với những công ty công nghệ lớn khác, do OpenAI là một tổ chức phi lợi nhuận nên không được cung cấp các tùy chọn về cổ phiếu.

Thông thường, thông tin về các khoản lương, thưởng, các khoản thuế thu nhập của nhân sự tại Silicon Valley đều được giữ kín nhưng theo luật thì chúng phải được công khai nếu đơn vị họ làm việc không sinh ra một đồng lợi nhuận nào. Như trường hợp của phòng thí nghiệm OpenAI cũng vậy, dù không sinh ra một đồng lợi nhuận nào trong suốt những năm qua nhưng các nhà nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo vẫn được nhận mức lương khủng khiến nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác phải ghen tị.

Lý giải cho điều này, các chuyên gia kinh tế cho rằng lương của các nhà nghiên cứu phát triển AI cao như vậy là bởi hiện tại trên thế giới, nhân lực cho ngành này rất hiếm. Theo khảo sát của phòng nghiên cứu Element AI tại Canada, ước tính trên thế giới chỉ khoảng 22.000 người có đủ kĩ năng cần thiết để thực sự nghiên cứu AI một cách nghiêm túc mà thôi.

"Nhu cầu của lĩnh vực này là rất cao nhưng số chuyên gia có kỹ năng lại quá thấp",Chris Nicholson, nhà sáng lập và giám đốc điều hành của Skymind, một start-up đang nghiên cứu về AI, cho biết.

Tuy nhiên, mức lương "khủng" này đã trở thành vấn đề lớn cho các trường đại học và chính phủ. Đây cũng là những nơi cần các chuyên gia về AI, vừa để đào tạo cho thế hệ tiếp theo, vừa để ứng dụng những công nghệ mới vào đời sống trên mọi khía cạnh, từ quân đội cho tới y tế, giáo dục,... Rõ ràng, các trường đại học và chính phủ không thể đủ tiềm lực để chi trả hàng triệu USD để cạnh tranh với các công ty công nghệ lớn.

Elon Musk, người đã sáng lập ra OpenAI năm 2015

Vào năm 2015, Elon Musk, CEO của Tesla và cũng được coi là một trong những nhân vật nổi tiếng với những ý tưởng táo bạo trong làng công nghệ đã mở ra OpenAI, đặt trụ sở tại phía bắc Silicon Valley thuộc San Francisco. Phòng thí nghiệm này đã chiêu mộ được khá nhiều nhà nghiên cứu của Google và Facebook để phát triển trí tuệ nhân tạo.

Tuy không có mức lương thưởng cao và tùy chọn cổ phiếu như các tập đoàn lớn khác, nhưng OpenAI có một lợi thế rất lớn thu hút những người theo chủ nghĩa lý tưởng: OpenAI sẽ chia sẻ những thành tựu của mình ra thế giới bên ngoài, và họ cam kết sẽ không tạo ra bất kỳ công nghệ nào có thể gây nguy hiểm cho con người.

"Tôi đã từ chối nhiều lời đề nghị cao gấp vài lần so với những gì tôi nhận được tại OpenAI,"Sutskever chia sẻ. "Những người khác cũng vậy".

Open AI đã chi ra khoảng 11 triệu USD trong năm đầu tiên của mình, với hơn 7 triệu USD dùng để trả lương cho nhân viên. Công ty đã tuyển được 52 chuyên gia trong năm 2016.

Trong một bài viết từng được đăng tải trên The New York Times, một chuyên giá về AI dù chưa có kinh nghiệm nghiên cứu thực tế, ứng dụng nào trong công nghiệp cũng có thể được trả từ 300.000 đến 500.000 USD một năm, chưa tính tới các khoản thưởng về cổ phiếu mà họ có thể được nhận thêm.

Không chỉ tại OpenAI mà tại DeepMind, trung tâm nghiên cứu về AI của Google cũng phải chi trả tổng cộng 138 triệu USD cho hơn 400 nhân viên của mình mỗi năm. Như vậy, trung bình lương của 1 nhân viên tại trung tâm nghiên cứu này đã là 345.000 USD.

" />

Các nhà nghiên cứu AI kiếm cả triệu đô mỗi năm, ngay cả khi… không làm ra tiền

Bóng đá 2025-02-26 06:31:13 352

Ilya Sutskever,ácnhànghiêncứuAIkiếmcảtriệuđômỗinămngaycảkhikhônglàmratiềthứ hạng của real madrid chuyên gia về AI hàng đầu tại OpenAI

Theo New York Times, một trong những bí-mật-nhưng-ai-cũng-biết tại Thung lũng Silicon chính là các chuyên gia về trí tuệ nhân tạo luôn có mức lương thưởng rất hậu hĩnh. Mới đây, một hồ sơ thuế của phòng nghiên cứu có tên OpenAI đã công khai một vài những con số đủ để bạn phải "trợn tròn mắt".

Cụ thể, OpenAI đã trả cho nhà nghiên cứu hàng đầu của mình, Ilya Sutskever hơn 1,9 triệu USD trong năm 2016. Họ cũng đã trả cho một nhà nghiên cứu khác, Ian Goodfellow, hơn 800.000 USD – mặc dù ông mãi đến tháng 3 năm đó mới gia nhập công ty. Hai người này đều đã từng làm việc tại Google.

Một cái tên nổi bật thứ ba trong lĩnh vực, chuyên gia robot Pieter Abbeel, đã kiếm được 425.000 USD dù chỉ bắt đầu làm việc từ tháng 6/2016, sau khi thôi làm giáo sư tại Đại học California, Berkeley. Những con số này đã bao gồm các khoản tiền thưởng cho việc đồng ý gia nhập công ty (signing bonus).

Những khoản tiền lương trên đều được liệt kê trên biểu mẫu thuế, thứ OpenAI được yêu cầu phải công khai vì họ là tổ chức phi lợi nhuận, đã cho chúng ta những cái nhìn mới về việc các tổ chức trên toàn cầu đang đãi ngộ nhân tài AI như thế nào. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng OpenAI thậm chí còn đang trả... thấp hơn mặt bằng chung so với những công ty công nghệ lớn khác, do OpenAI là một tổ chức phi lợi nhuận nên không được cung cấp các tùy chọn về cổ phiếu.

Thông thường, thông tin về các khoản lương, thưởng, các khoản thuế thu nhập của nhân sự tại Silicon Valley đều được giữ kín nhưng theo luật thì chúng phải được công khai nếu đơn vị họ làm việc không sinh ra một đồng lợi nhuận nào. Như trường hợp của phòng thí nghiệm OpenAI cũng vậy, dù không sinh ra một đồng lợi nhuận nào trong suốt những năm qua nhưng các nhà nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo vẫn được nhận mức lương khủng khiến nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác phải ghen tị.

Lý giải cho điều này, các chuyên gia kinh tế cho rằng lương của các nhà nghiên cứu phát triển AI cao như vậy là bởi hiện tại trên thế giới, nhân lực cho ngành này rất hiếm. Theo khảo sát của phòng nghiên cứu Element AI tại Canada, ước tính trên thế giới chỉ khoảng 22.000 người có đủ kĩ năng cần thiết để thực sự nghiên cứu AI một cách nghiêm túc mà thôi.

"Nhu cầu của lĩnh vực này là rất cao nhưng số chuyên gia có kỹ năng lại quá thấp",Chris Nicholson, nhà sáng lập và giám đốc điều hành của Skymind, một start-up đang nghiên cứu về AI, cho biết.

Tuy nhiên, mức lương "khủng" này đã trở thành vấn đề lớn cho các trường đại học và chính phủ. Đây cũng là những nơi cần các chuyên gia về AI, vừa để đào tạo cho thế hệ tiếp theo, vừa để ứng dụng những công nghệ mới vào đời sống trên mọi khía cạnh, từ quân đội cho tới y tế, giáo dục,... Rõ ràng, các trường đại học và chính phủ không thể đủ tiềm lực để chi trả hàng triệu USD để cạnh tranh với các công ty công nghệ lớn.

Elon Musk, người đã sáng lập ra OpenAI năm 2015

Vào năm 2015, Elon Musk, CEO của Tesla và cũng được coi là một trong những nhân vật nổi tiếng với những ý tưởng táo bạo trong làng công nghệ đã mở ra OpenAI, đặt trụ sở tại phía bắc Silicon Valley thuộc San Francisco. Phòng thí nghiệm này đã chiêu mộ được khá nhiều nhà nghiên cứu của Google và Facebook để phát triển trí tuệ nhân tạo.

Tuy không có mức lương thưởng cao và tùy chọn cổ phiếu như các tập đoàn lớn khác, nhưng OpenAI có một lợi thế rất lớn thu hút những người theo chủ nghĩa lý tưởng: OpenAI sẽ chia sẻ những thành tựu của mình ra thế giới bên ngoài, và họ cam kết sẽ không tạo ra bất kỳ công nghệ nào có thể gây nguy hiểm cho con người.

"Tôi đã từ chối nhiều lời đề nghị cao gấp vài lần so với những gì tôi nhận được tại OpenAI,"Sutskever chia sẻ. "Những người khác cũng vậy".

Open AI đã chi ra khoảng 11 triệu USD trong năm đầu tiên của mình, với hơn 7 triệu USD dùng để trả lương cho nhân viên. Công ty đã tuyển được 52 chuyên gia trong năm 2016.

Trong một bài viết từng được đăng tải trên The New York Times, một chuyên giá về AI dù chưa có kinh nghiệm nghiên cứu thực tế, ứng dụng nào trong công nghiệp cũng có thể được trả từ 300.000 đến 500.000 USD một năm, chưa tính tới các khoản thưởng về cổ phiếu mà họ có thể được nhận thêm.

Không chỉ tại OpenAI mà tại DeepMind, trung tâm nghiên cứu về AI của Google cũng phải chi trả tổng cộng 138 triệu USD cho hơn 400 nhân viên của mình mỗi năm. Như vậy, trung bình lương của 1 nhân viên tại trung tâm nghiên cứu này đã là 345.000 USD.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/882e199068.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà

Theo nguồn tin của VnExpress, Chi cục Thuế quận 1 (TP HCM) đã ban hành thông báo tiền nợ thuế của Công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn tính đến ngày 31/10 là hơn 846 tỷ đồng. Trong đó, số tiền quá hạn phải thực hiện cưỡng chế nợ thuế là hơn 787 tỷ đồng.

Thảo Cầm Viên còn được biết đến với tên gọi quen thuộc "Sở thú". Nơi đây trở thành khu bảo tồn, nhân giống, phát triển về động, thực vật. Đội ngũ cũng thực hiện cứu hộ động vật hoang dã, làm nền tảng để thực hiện tái thả về tự nhiên, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học. Đây còn là trung tâm giáo dục dành cho các nhà khoa học, học sinh, sinh viên nghiên cứu và học tập. Từ lâu, Sở thú được xem như trung tâm văn hóa, vui chơi giải trí của người dân TP HCM và cả nước.

Năm 2014, nơi này được UBND TP HCM ký quyết định cho thuê đất với diện tích 158.117 m2 sử dụng vào mục đích công cộng theo chế độ trả tiền hàng năm, thời hạn 50 năm. Chi cục Thuế quận 1 đã thông báo tiền thuê đất trên toàn bộ diện tích kể trên, tổng số tiền mỗi năm là 163,3 tỷ đồng.

Nói với VnExpress, Giám đốc Vũ Thị Hương Giang cho biết Thảo Cầm Viên Sài Gòn là doanh nghiệp "không hoạt động vì mục đích lợi nhuận". Chức năng chính là quản lý vườn thú cổ 160 năm tuổi, chăm sóc gần 2.000 cá thể động vật và hơn 2.000 cá thể thực vật, trong đó có nhiều loại quý hiếm, đang có nguy cơ tuyệt chủng.

Một nhân viên Sở thú đang chăm sóc hổ trắng - loại quý hiếm, số lượng còn rất ít trên thế giới. Ảnh chụp vào tháng 9/2019. Ảnh: Thành Nguyễn">

Thảo Cầm Viên có thể bị cưỡng chế nợ thuế gần 800 tỷ đồng

Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2

Ronaldo 'quăng bom' vào MU trước khi về tuyển Bồ Đào Nha đá World Cup 2022

Siêu sao người Bồ được Erik ten Hag thông báo không có mặt trong đội hình xuất phát MU đấu Fulham (nhưng bao gồm trong danh sách đến London) vào thứ Năm, tức 3 ngày trước trận đấu. Kết quả, Ronaldobáo ốm và không đi cùng đội.

Và khi MU thắng, Ronaldo đã… quăng ra ‘quả bom’ khiến tất cả choáng váng: tung hê hết về MU, Erik ten Hag, Rangnick, Rooney,…

Cựu danh thủ Liverpool, Jamie Carragher đã cười nhạo Ronaldo, cho rằng anh hành xử không thể tệ hơn.

Carregher trích lời Ronaldo, tuyên bố không tôn trọng Erik ten Hag, và chỉ ra chính anh đang đã và đang làm điều đó thì đúng hơn:

Siêu sao người Bồ nhận nhiều chỉ trích vì cuộc phỏng vấn nói xấu MU, Erik ten Hag,...

Ronaldo: ‘Tôi không tôn trọng Erik ten Hag’. Ronaldo dưới thời Erik ten Hag: Cậu ta thông báo muốn ra đi, từ chối vào sân thay người, đứng lên bỏ về khi trận đấu còn đang diễn ra.

99% người hâm mộ MU sẽ đứng về phía Erik ten Hag. Điều này cho thấy Ronaldo đã hành xử kém đến như thế nào.

1% còn lại sẽ là Rio Ferdinand, Roy Keane và Patrice Evra (những người luôn bênh vực Ronaldo),…”.

Trong cuộc phỏng vấn đang khiến dư luận dậy sóng, Ronaldo đúng khi nói về sự sa sút của MU, nhưng việc anh tuyên bố không tôn trọng Erik ten Hag cho thấy cái tôi của bản thân lớn như thế nào.

MU được cho cần phải hành động nhanh chóng và dứt khoát, để Ronaldo ra đi ngay trong tháng 1/2023 kết thúc mọi ồn ào từ siêu sao người Bồ, để Erik ten Hag có thể toàn tâm vực dậy Quỷ đỏ.

Đội bóng của Erik ten Hag hiện xếp thứ 5 Ngoại hạng Anh với 26 điểm sau 14 trận đã chơi, kém Tottenham xếp trên 3 điểm (nhưng đã chơi nhiều hơn 1 trận).

Ronaldo tung hê MU, Erik ten Hag trong cuộc phỏng vấn dậy sóng

Ronaldo tung hê MU, Erik ten Hag trong cuộc phỏng vấn dậy sóng

Ronaldo đăng đàn chỉ trích MU, Erik ten Hag cũng như Ralf Rangnick trong cuộc phỏng vấn dậy sóng được tung ra trước thềm World Cup 2022.">

Ronaldo bị chê cười vì tự vả mặt mình sau khi kế xấu MU

Tottenham thắng ngược dòng kịch tính trên sân Marseille

Hai pha ghi bàn của Lenglet và Hojbjerg giúp Tottenham lội ngược dòng nghẹt thở trên sân Marseille, qua đó tiến vào vòng knock-out với ngôi đầu bảng D. 

Tấm vé còn lại của bảng D thuộc về Eintracht Frankfurt sau khi đại diện của Bundesliga giành chiến thắng với tỉ số tương tự 2-1 ngay trên sân của Sporting CP.

Liverpool đòi nợ Napoli với chiến thắng 2-0 trên sân nhà Anfield. Hạ Inter Milan 2-0, Bayern Munich khép lại vòng bảng với thành tích toàn thắng. Barcelona thắng rửa mặt với tỉ số 4-2 trước Viktoria Plzen.

Trong khi đó, Atletico Madrid không giành nổi vé xuống chơi ở Europa League khi nhận thất bại 1-2 trên sân của FC Porto.

NGÀY GIỜ">

Kết quả bóng đá hôm nay 2/11

友情链接