Bóng đá

Ca mắc Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-01 12:52:10 我要评论(0)

Bác sĩ Hoàng Khánh Huyền là một trong những nhân viên y tế thuộc cơ sở tư nhân tình nguygiá vàng sjcgiá vàng sjc、、

Bác sĩ Hoàng Khánh Huyền là một trong những nhân viên y tế thuộc cơ sở tư nhân tình nguyện công tác phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn Hà Nội.

Nữ bác sĩ trẻ cho biết,giá vàng sjc chị đã tham gia chống dịch 2 tháng nay, được giao phụ trách chính tại trạm y tế lưu động phường Cầu Diễn (quận Nam Từ Liêm). Hai đồng nghiệp khác ở bệnh viện tư với chị Huyền cũng tham gia trạm y tế lưu động phường Cầu Diễn và một số nhân sự góp mặt ở trạm y tế lưu động phường Mỹ Đình.

Theo bác sĩ Huyền, ngay từ cuối tháng 12/2021, khi Sở Y tế Hà Nội, quận Nam Từ Liêm huy động bệnh viện tư nhân tham gia các trạm y tế lưu động trên địa bàn, chị và nhiều đồng nghiệp đã tự nguyện đăng ký tham gia.

“Số F0 ngày một tăng nhanh, với trách nhiệm là nhân viên y tế, tôi cũng muốn góp sức cho cộng đồng, mong đại dịch sớm kết thúc”, chị Huyền tâm sự.

Hiện trạm y tế lưu động phường Cầu Diễn quản lý khoảng hơn 4.000 F0, gồm cả những người đang điều trị và những người vừa kết thúc điều trị. Số bệnh nhân đang điều trị chiếm khoảng một nửa, tức 2.000 người.

Công việc chính của bác sĩ Huyền và các đồng nghiệp là quản lý, theo dõi F0 tại nhà, tổ chức cấp cứu khi F0 có tình trạng nguy hiểm đến sức khỏe, cấp phát thuốc, tư vấn, giúp đỡ người bệnh. Ngoài ra, trạm cũng hỗ trợ công tác tiêm vắc xin Covid-19 cho người dân trên địa bàn phường. Tổng số nhân lực của trạm y tế lưu động là 7 người.

“Công việc vất vả vì số F0 hiện rất nhiều, lại tăng nhanh. Một khó khăn với chúng tôi là do không phải người thuộc địa bàn phường Cầu Diễn nên đôi khi không biết chính xác địa chỉ nhà của bệnh nhân. Khi đi cấp cứu, chúng tôi sẽ phối hợp cùng trạm y tế cố định - những người đã thông thuộc địa bàn này để triển khai cấp cứu nhanh nhất”, bác sĩ Huyền chia sẻ.

{ keywords}
Bác sĩ Hoàng Khánh Huyền thăm khám, cấp cứu cho 1 F0 điều trị tại nhà

Hiện trạm y tế cố định phường Cầu Diễn chỉ có khoảng 6-7 nhân sự nhưng phụ trách hàng nghìn F0, chưa kể một số nhân viên bị mắc Covid-19 vẫn phải vừa làm việc, vừa tự chữa bệnh. Do vậy, sự giúp sức của trạm y tế lưu động và các y bác sĩ bệnh viện tư nhân như bác sĩ Huyền có ý nghĩa lớn trong việc giảm quá tải, hỗ trợ tốt hơn cho bệnh nhân.

Trao đổi với VietNamNet,đại diện Ban chỉ đạo phòng chống dịch quận Nam Từ Liêm cho biết quận đã huy động toàn bộ lực lượng y tế tư nhân trên địa bàn tham gia đóng góp nhân lực cho các trạm y tế lưu động.

Theo đó, khi dịch Covid-19 bùng phát, Bộ Y tế giao các địa phương thành lập mỗi phường một trạm y tế lưu động để giúp sức trạm y tế cố định (lực lượng y tế thường trực của mỗi địa phương) thực hiện các nhiệm vụ cách ly, điều trị F0 tại nhà. Nói cách khác, đây là “cánh tay nối dài” của trạm y tế cố định.

Tất cả 10 trạm y tế lưu động của các phường trên địa bàn quận Nam Từ Liêm đều do lực lượng y tế tư nhân tham gia “làm chủ công”, đảm nhiệm chính. 

Đại diện Ban chỉ đạo phòng chống dịch quận Nam Từ Liêm thông tin, hệ thống y tế tư nhân là lực lượng nòng cốt của các trạm y tế lưu động, tổng số trên 70 nhân viên y tế tham gia.

Ngoài ra, y tế tư nhân cũng tham gia vào các tổ cấp cứu, vận chuyển F0 24/24. Họ đóng góp 3 xe cứu thương cùng 18 người trong tổ cấp cứu. Hàng ngày, các lực lượng này giúp đỡ cho quận vận chuyển F0 diễn tiến nặng lên tầng 2, tầng 3, không phụ thuộc vào Trung tâm cấp cứu 115.

Vị đại diện cũng nhấn mạnh, việc huy động được lực lượng y tế tư nhân tham gia vào các hoạt động phòng chống dịch, đặc biệt là vấn đề quản lý F0 cách ly, điều trị tai nhà rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay.

“Thực tế ở mỗi phường, 1 trạm y tế cố định thường chỉ có 7-8 người, phường nào đông cũng đến 10 người. Với số dân rất lớn, chỉ một mình trạm y tế cố định thì sẽ rất quá tải, không đảm đương hết các nhiệm vụ. Do vậy, việc tổ chức thành lập thêm trạm y tế lưu động với hệ thống y tế tư nhân làm nòng cốt là đặc biệt cần thiết, hỗ trợ kịp thời cho trạm y tế cố định”, vị đại diện nói.

Theo vị này, thống kê tại Nam Từ Liêm, 60% nhân lực tại các trạm y tế cố định đang bị nhiễm Covid-19, nếu không có sự hỗ trợ của y tế tư nhân thì sẽ rất khó khăn để hoàn thành được nhiệm vụ.

{ keywords}
 
{ keywords}
Lực lượng y tế tư nhân phụ trách tổ cấp cứu, vận chuyển F0 24/24 trên địa bàn quận Nam Từ Liêm

Những ngày qua, số nhiễm tại Hà Nội liên tục tăng nhanh, riêng ngày 2/3 đã vượt ngưỡng 15.000 F0 mới.

Tại phiên họp giao ban ngày 27/2, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh, Trưởng Ban Chỉ đạo thành phố về công tác phòng, chống dịch Covid-19 đã yêu cầu những địa bàn có mật độ dân cư đông cần đánh giá ngay khả năng đáp ứng tư vấn, chăm sóc người nhiễm Covid-19 của mỗi cán bộ, nhân viên y tế. Có biện pháp huy động thêm lực lượng tình nguyện, bác sĩ đã nghỉ hưu, các cơ sở y tế ngoài công lập trên địa bàn cùng tham gia, đảm bảo người dân được đáp ứng y tế sớm nhất, kịp thời chuyển tầng và hạn chế tối đa các ca chuyển nặng.

Trao đổi với VietNamNetsáng 3/3, đại diện Sở Y tế Hà Nội cho biết hiện nay, nhiều bệnh viện, phòng khám tư nhân đang tham gia tích cực vào công tác phòng chống dịch. Đặc biệt, ở một số địa bàn, các phòng khám đã trở thành trạm y tế lưu động (như quận Đống Đa), y bác sĩ từ cơ sở tư nhân trực tiếp tham gia hỗ trợ, tư vấn cho F0 điều trị tại nhà.

Trước đó, trong những đợt cao điểm của chiến dịch tiêm chủng vắc xin Covid-19 như tháng 9/2021, Hà Nội cũng kêu gọi sự hỗ trợ của hệ thống bệnh viện, phòng khám tư để hình thành các dây chuyền tiêm chủng, thực hiện tiêm chủng ở cộng đồng. Tới nay, trong chiến dịch tiêm chủng mùa xuân, đối với các khu vực cần đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng, TP vẫn kêu gọi sự tham gia của các y bác sĩ ở đơn vị tư nhân.

Riêng việc huy động lực lượng y tế tư nhân tham gia làm việc tại các trạm y tế lưu động đã bắt đầu từ cuối năm 2021, khi Hà Nội triển khai mô hình này để theo dõi quản lý F0 tại nhà. Số lượng đơn vị tham gia tùy từng thời điểm, huy động trên tinh thần tự nguyện.

Đại diện Sở Y tế Hà Nội nhấn mạnh, trong bối cảnh số lượng ca nhiễm tăng lên giai đoạn gần đây, áp lực dành cho tuyến y tế cơ sở cao hơn. Đặc biệt, ở các khu vực số F0 tăng nhanh chóng cũng đã gây tình trạng quá tải tại một số thời điểm. Như vậy, lực lượng ngoài công lập khi tham gia vào các hoạt động phòng chống dịch sẽ giúp giảm tải, chia sẻ áp lực với tuyến y tế cơ sở, là điều rất cần thiết.

“Ngoài lực lượng này, ngành y tế Thủ đô cũng rất cần sự tham gia của các lực lượng ở các lĩnh vực khác. Vì hệ thống y tế ngoài công lập sẽ giúp y tế cơ sở giải quyết được nhiệm vụ liên quan đến chuyên môn y tế, nhưng trong công tác phòng chống dịch còn những nhiệm vụ ngoài chuyên môn như công việc hành chính, cũng rất cần sự hỗ trợ trong thời điểm dịch bệnh nhiều phức tạp như hiện nay”, đại diện Sở Y tế chia sẻ.

Nguyễn Liên

F0 điều trị tại nhà ở Hà Nội liên hệ đơn vị nào nếu không gọi được cho trạm y tế?

F0 điều trị tại nhà ở Hà Nội liên hệ đơn vị nào nếu không gọi được cho trạm y tế?

Đại diện một số Trung tâm Y tế, bệnh viện tầng 2, tầng 3 trên địa bàn Hà Nội đã đưa ra câu trả lời về vấn đề “F0 trở nặng có thể liên hệ tới đơn vị nào nếu không gọi được cho trạm tế hay Cấp cứu 115”.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ảnh minh họa: Kfoods

Trong quá trình tiêu hóa, đường (carbohydrate đơn) và tinh bột (carbohydrate phức tạp) phân hủy thành đường trong máu.

Health Harvardgiải thích: “Thực phẩm có chỉ số đường huyết cao, như bánh mì trắng, được tiêu hóa nhanh chóng và gây ra sự dao động đáng kể về lượng đường trong máu”. 

“Thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp, như yến mạch nguyên hạt, được tiêu hóa chậm hơn, khiến lượng đường trong máu tăng với tốc độ vừa phải”.

Sữa chua có hương vị

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích những người muốn giảm lượng đường trong máu ăn sữa chua nhưng nên tránh các lựa chọn có hương vị.

Loại sữa chua trên có chứa đường bổ sung, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến mức đường huyết. Thay vào đó, hãy chọn sữa chua có nhiều protein và ít carbohydrate.

Cà phê thêm kem, đường, tẩm hương vị 

Cà phê có nhiều tác động tốt cho sức khỏe nhưng khi cho thêm các yếu tố khác sẽ bổ sung một lượng đường đáng kể vào cơ thể. 

Đường hòa tan với nước có thể khiến lượng đường trong máu tăng đột biến và bổ sung calo góp phần làm tăng cân.

Hạt cà phê có hương vị được tạo ra bằng cách thêm dầu hương liệu, tự nhiên hoặc tổng hợp. Khi đó, cà phê có thêm các vị hấp dẫn như chocolate, caramel, bạc hà… nhưng lại tác động xấu tới lượng đường trong máu. 

Nước hoa quả

Ảnh minh họa: Healthshots

Diabetes.co.ukcho biết: “Nước ép trái cây chứa nhiều fructose. Loại đường này cần được gan xử lý, nghiên cứu chứng minh chế độ ăn uống nhiều fructose có thể khiến gan bị quá tải". 

Một ly nước cam chưa qua chế biến chứa khoảng 26g carbohydrate, trong đó gần 21g là đường.

Đồ ăn vặt đóng gói

Các yếu tố quan trọng cần xem xét khi chọn đồ ăn nhẹ bao gồm:

- Có ít nhất 4g protein hoặc 4g chất xơ hoặc cả hai

- Chứa một số loại chất béo có nguồn gốc thực vật

- Làm từ ngũ cốc nguyên hạt

- Có chỉ số đường huyết thấp

- Được làm từ các thành phần chất lượng

- Ít đường và carbohydrate. 

Thực phẩm loại bỏ độc tố khỏi máu

Thực phẩm loại bỏ độc tố khỏi máu

Ăn tỏi, nghệ, rau mùi, uống nước chanh, nước lọc là cách tốt để loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể một cách tự nhiên và duy trì sức khỏe tốt." alt="5 thực phẩm khiến lượng đường trong máu tăng đột biến" width="90" height="59"/>

5 thực phẩm khiến lượng đường trong máu tăng đột biến

Ảnh minh họa: Tallahassee

TheoExpress, các cơn đau tim thường xuất hiện bất ngờ, đó là một phần lý do khiến dạng bệnh này trở thành một trong những tình trạng nguy hiểm nhất. 

Tuy nhiên, bằng chứng cho thấy các dấu hiệu cảnh báo có thể xuất hiện cả tháng trước khi sự cố xảy ra. Bệnh nhân nữ hay cảm thấy mệt mỏi bất thường, rối loạn giấc ngủ và khó thở. 

Triệu chứng của cơn đau tim phản ánh tình trạng tim thiếu máu và oxy giàu chất dinh dưỡng. Đầu tiên, người bệnh bị đau ngực, tương tự như chuột rút cơ chân khi vận động.

Bởi vì tim có nhiệm vụ bơm máu cho khắp các cơ quan nên khi tim có vấn đề, toàn bộ cơ thể sẽ thiếu oxy. Điều đó dẫn đến một loạt các biểu hiện, có thể khác nhau ở nam giới và phụ nữ.

Cuộc khảo sát được công bố trên tạp chí Circulationthu thập thông tin từ hơn 500 phụ nữ đã trải qua cơn đau tim để so sánh các triệu chứng của họ.

Khoảng 95% nhận thấy những thay đổi bất thường trên cơ thể 1 tháng trước khi bộc phát cơn đau tim. Họ thường mệt mỏi và giấc ngủ bị xáo trộn. Ít phụ nữ trải qua cơn đau ngực khi đau tim hơn so với nam giới. Thay vào đó, họ thường thấy khó thở hơn. 

Harvard Health đã tổng kết danh sách triệu chứng của phụ nữ trước khi đau tim: Mệt mỏi bất thường (71%), rối loạn giấc ngủ (48%), khó thở (42%), khó tiêu (39%), lo lắng (36%), tim đập nhanh (27%), tay yếu (25%), tư duy, trí nhớ bị ảnh hưởng (24%), thị giác thay đổi (23%), chán ăn (22%), tay ngứa ran (22%)… 

Một trong những lý do khiến nam giới và nữ giới gặp các triệu chứng đau tim khác nhau do đàn ông có nhiều khả năng tích tụ mảng bám trong các động mạch lớn cung cấp máu cho tim.

Trong khi đó, phụ nữ có xu hướng bị tích tụ mảng bám trong các động mạch nhỏ hơn của tim. 

Giới chuyên môn đánh giá, các yếu tố nguy cơ chính dẫn tới đau tim có khả năng điều chỉnh được. 

Trường Y tế Công cộng Harvard T.H Chan khuyến cáo: “Các yếu tố có thể sửa đổi bao gồm thói quen và lựa chọn cá nhân như hút thuốc lá, hoạt động thể chất và chế độ ăn uống. Ngoài ra, các tác động cần cải thiện bao gồm ô nhiễm không khí, tiếng ồn, căng thẳng”. 

Bài kiểm tra bằng ngón tay cái phát hiện nguy cơ bệnh timCác nhà khoa học Mỹ nhận định sơ bộ về bệnh phình động mạch chủ dựa trên bài kiểm tra gập ngón cái." alt="Biểu hiện cơn đau tim xuất hiện trước 1 tháng ở 71% bệnh nhân nữ" width="90" height="59"/>

Biểu hiện cơn đau tim xuất hiện trước 1 tháng ở 71% bệnh nhân nữ

Đối tượng Ngô Văn Đô tại cơ quan công an..jpeg
Đối tượng Ngô Văn Đô tại cơ quan công an. Ảnh: CACC.

Trước đó, qua công tác quản lý địa bàn, đối tượng, Công an TP Bắc Giang phát hiện tại một ngôi nhà ở tổ 1, phường Mỹ Độ có người đàn ông mới tới sinh sống. Người này không gặp gỡ, trao đổi với ai, thường xuyên ở trong nhà, có nhiều biểu hiện nghi vấn.

Công an TP Bắc Giang đã xác minh người đàn ông trên. Đến trưa 18/5, đơn vị đã thu thập đầy đủ thông tin, tài liệu, xác định người đàn ông trên là Ngô Văn Đô ( SN 1969, trú tại phường Mỹ Độ) là đối tượng đặc biệt nguy hiểm đang bị truy nã theo quyết định của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hà Nội về hành vi mua bán trái phép chất ma túy.

Xác định Ngô Văn Đô là đối tượng truy nã đặc biệt nguy hiểm và có thể có vũ khí nóng, lãnh đạo Công an TP Bắc Giang đã chỉ đạo Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy phối hợp với Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (Công an TP Hà Nội) và Công an phường Mỹ Độ bắt giữ đối tượng.

Đến khoảng 13h30, ngày 18/5, tổ công tác Công an TP Bắc Giang và Công an TP Hà Nội đã đồng thời triển khai các mũi công tác tại khu vực ngôi nhà ở tổ 1, phường Mỹ Độ để bắt giữ Ngô Văn Đô.

Phát hiện lực lượng công an đến, Ngô Văn Đô đã trèo lên mái nhà nhằm bỏ trốn. Nhưng với quyết tâm không để đối tượng trốn thoát, các cán bộ, chiến sĩ tổ công tác đã nhanh chóng vượt tường, trèo lên mái nhà tiếp cận bắt giữ đối tượng.

Tại cơ quan công an, Ngô Văn Đô khai nhận, năm 2005 có mua một chiếc xe ô tô để đi lại. Quá trình sinh sống, Đô quen biết Nguyễn Tiến Dân (SN 1974, ở phường Ngô Quyền TP Bắc Giang), sau đó Đô chở Dân đi lại, phục vụ công việc cùng Dân.

Sau khi thấy Dân bị Công an TP Hà Nội bắt, vì có liên quan đến tội mua bán trái phép chất ma túy, cuối năm 2005, Đô bắt xe khách vào phường 12, quận Tân Bình (TP Hồ Chí Minh) để làm ăn.

Sau đó, Đô lẩn trốn đi nhiều nơi khác và mang nhiều tên, tuổi khác nhau để tránh bị phát hiện, bắt giữ. Đầu tháng 5/2024, Đô bắt xe khách về nhà mẹ đẻ tại tổ 1, phường Mỹ Độ ở cho đến khi bị bắt.

Công an TP Bắc Giang đã hoàn thiện các thủ tục chuyển đối tượng Ngô Văn Đô cho Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (Công an TP Hà Nội) xử lý theo thẩm quyền.

" alt="Bắt đối tượng truy nã đặc biệt nguy hiểm ở Bắc Giang" width="90" height="59"/>

Bắt đối tượng truy nã đặc biệt nguy hiểm ở Bắc Giang