- Đang là giáo viên dạy môn văn của Trường THPT Mường Lát (Thanh Hóa),ôgiáoxinrakhỏibiênchếgiáodụcvềbốcthuốbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha cô Nguyễn Thị Thành đột nhiên viết đơn xin ra khỏi biên chế ngành giáo dục.
Cô giáo xin ra khỏi biên chế giáo dục về bốc thuốc nam
- Đang là giáo viên dạy môn văn của Trường THPT Mường Lát (Thanh Hóa),ôgiáoxinrakhỏibiênchếgiáodụcvềbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nhabảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
2025-02-22 09:00
-
Gấp rút triển khai bản đồ số Việt Nam
2025-02-22 08:34
-
Top 5 bàn thắng đẹp nhất lượt đi tứ kết Champions League
2025-02-22 08:34
-
Quả chanh đào giúp phòng chống và trị ho, viêm họng rất hiệu quả.
Có nhiều cách để áp dụng trong việc chữa ho từ chanh đào như: chanh cắt lát ngâm muối dùng để ngậm, chanh đào trộn với mật ong hoặc đường phèn hấp cách thủy (hoặc hấp vào nồi cơm vừa cạn nước)…
Bài thuốc đông y chữa ho hiệu quả, đơn giản được dân gian áp dụng nhiều nhất chính là chanh đào hấp mật ong, đường phèn. Cách làm rất dễ, nguyên liệu luôn có sẵn, ai cũng có thể thực hiện và áp dụng
Hạt chanh
Lấy hạt chanh (hạt quất), lá thạch xương bồ mỗi vị 10 g, mật gà đen một cái. Tất cả dùng tươi, giã nhỏ, thêm đường, hấp cơm cho chín rồi uống làm 2-3 lần trong ngày. Hoặc hạt chanh 10 g, lá hẹ 15 g, hoa đu đủ đực 15 g, nước 20 ml. Các dược liệu đem nghiền nát, hòa với nước rồi thêm mật ong hoặc đường kính, uống làm 3 lần trong ngày, dùng vài ngày.
Phật thủ
Đây là một loại quả có công hiệu chữa ho hiệu quả, đặc biệt là cho trẻ mà không được nhiều người biết đến khi chăm sóc trẻ. Quả Phật thủ ngâm với nước muối, rửa sạch vỏ bên ngoài, gọt thành từng miếng mỏng từ vỏ vào đến hết ruột rồi trộn với mạch nha, cho vào hấp cách thủy (hoặc hấp nồi cơm) từ 30 đến 45 phút. Lấy ra để nguội cho vào tủ lạnh dùng dần. Mỗi tối trước khi đi ngủ lấy ra 10ml vào chén con rồi ngâm vào bát nước nóng cho ấm lên rồi cho bé uống. Có thể pha thêm vào một chút nước lọc để làm thành thuốc chữa ho cho bé dễ uống.
Nho khô
Nghiền nát nho khô, sau đó trộn với ít nước và đường, tiếp đến đun nóng hỗn hợp này rồi để nguội. Sử dụng hỗn hợp này trước khi đi ngủ để chữa ho cũng rất tốt.
Quả dâu tây
Dùng dâu tây ép lấy nước, rồi lấy nước ép đó cho bé uống. Dâu tây không chỉ có tác dụng tiêu đờm, mà còn giúp giảm bớt khô ngứa họng. Do đó, nếu bé lớn có thể hướng dẫn bé ngậm nước ép dâu tây trong cổ họng một lúc để làm dịu nhẹ viêm họng.
Quả la hán
Đông y cho rằng quả la hán vị ngọt, tính mát, không độc đi vào hai kinh phế và đại trường (sách Quảng Tây Trung dược chí nói quy kinh phế và tỳ). Có công năng nhuận phế, lợi hầu, hóa đàm chỉ khát, nhuận tràng thông tiện. Do đó được sử dụng để trị ho phế nhiệt và đàm hỏa nội kết, viêm hầu họng, đại tiện bí kết (trị đàm hỏa ho, ho gà, huyết táo)... Cụ thể được sử dụng trong viêm long đường hô hấp trên như hầu họng, viêm amidan...
Ngoài ra còn thấy nước sắc của quả la hán có tác dụng chống ho, khử đờm rõ ràng và lại còn có khả năng làm tăng cường chức năng miễn dịch của các tế bào của cơ thể.
Quả lê
Theo Đông y, lê vị ngọt, hơi chua, tính hàn, vào các kinh phế và vị, có tác dụng bổ phế, thanh tâm, tiêu đờm, làm hết ho, giáng hoả, giải khát, dùng chữa các bệnh thuộc nhiệt, sốt do bệnh phổi, đờm nhiều, viêm họng, viêm khí phế quản...
Lấy một quả lê nặng khoảng 100g, cắt thành miếng nhỏ, nấu nhừ, bỏ bã, cô nước cốt thành cao, thêm đường vào đủ ngọt, trộn đều, chia làm 3 - 4 lần uống trong ngày. Khi uống hòa cao với nước sôi. Bài thuốc này dùng chữa ho, tiêu đờm, chữa viêm đường hô hấp có kết quả tốt.
Lấy một quả lê, giã nát, vắt lấy nước đem cô đặc lại, cho ít mật ong vào khuấy đều (có người còn cho thêm nước gừng), bảo quản trong lọ kín dùng dần, mỗi lần uống hai thìa cà phê với nước đun sôiđể ấm. Bài thuốc này có tác dụng trừ đờm, chỉ khái, dùng chữa các chứng ho do đờm nhiệt, ho kéo dài lâu ngày
Quả khế
Theo Đông y, quả khế gọi là ngũ liễm tử có vị chua chát, tính bình, không độc, tác dụng khử phong, thanh nhiệt, giải uế, giúp làm lành vết thương. Khế được coi là loại thuốc trị ho hiệu quả, bởi vị chua của khế làm dịu êm vòm họng ngay lập tức mà không ảnh hưởng đến dạ dày như thuốc Tây.
Cách dùng: Cắt lát miếng khế, chấm với muối và ngậm một lúc trước khi ăn; Ngâm 1 chút khế với mật ong và ăn; Lấy một chum khế, tẩm với rượu gừng để sắc uống
Nghệ là loại gia vị thường dùng trong chế biến một số món ăn… Ngoài ra, nghệ còn là vị thuốc trị ho hiệu quả. Củ nghệ tươi gọt vỏ, cắt nhiều lát mỏng. Chanh tươi gọt vỏ, cắt lát mỏng, lượng bằng với nghệ (chừng 6-7 lát). Củ gừng tươi cũng rửa sạch, cắt lát mỏng nhưng lượng bằng một nửa nghệ. Cho ba nguyên liệu này vào tô hay chén cùng một ít nước sôi và 2 muỗng mật ong (hoặc 2 muỗng đường phèn) rồi đem chưng cách thủy, dùng nước chưng này để chữa ho rất tốt. Có thể dùng luôn cả xác càng tốt. Ngoài ra, bạn cũng có thể pha 1 muỗng cà phê bột nghệ với một ly sữa nóng rồi dùng vào mỗi buổi sáng và tối sẽ giúp giảm ho và đau họng rất nhiều.
(Theo VnMedia)" width="175" height="115" alt="Chữa ho đơn giản bằng các loại quả tự nhiên" />Chữa ho đơn giản bằng các loại quả tự nhiên
2025-02-22 08:27



Kết quả là giờ đây, sau 2 tháng “điều trị”, mỗi khi đến bữa cơm, tôi lại buồn nôn, miệng mồm đắng nghét, tôi chỉ muốn uống nước chứ không muốn ăn. Tay chân tôi vẫn bủn rủn, đổ mồ hôi. Riêng về chuyện vợ chồng thì mấy ngày đầu cũng có khá hơn chút đỉnh, nhưng khoảng một tuần sau, khi tôi bắt đầu ngán món thịt dê thì tôi ngán luôn cả vợ.
Tôi muốn biết, tại sao một món ăn thuộc loại đệ nhất cường dương bổ thận như vậy mà lại chẳng làm nên cơm cháo gì? Hay là tôi sử dụng không đúng cách? Hoặc là phải kết hợp với các bài thuốc khác chứ không phải chỉ dùng riêng một món thịt dê?
Hiếu Dũng (quận 3, TPHCM)
Bạn thân mến,
Thật tình khi nghe bạn kể và hình dung ròng rã 2 tháng trời, ngày nào bạn cũng được thưởng thức món “đệ nhất” gì gì đó thì tôi cũng có cảm giác giống bạn: Cổ nhờn nhợn, tay chân lạnh ngắt, toàn thân bủn rủn.
Có sự liên tưởng giữa loài vật này và khả năng làm tăng bản lĩnh đàn ông có lẽ bắt nguồn từ... cái tên rất ấn tượng của chúng. Nhiều người khi nhắc đến món thịt dê là nghĩ ngay đến “chuyện ấy”. Có người còn rỉ tai nhau về tác dụng "bổ dương tráng khí", góp phần giúp quý anh tăng cường sinh lực khi sử dụng “súng ống” của con vật ấy. Thậm chí một số nhà hàng còn quảng cáo rất kêu về công dụng của các món ăn từ dê hoặc rượu thuốc ngâm từ bộ phận sinh dục của dê theo kiểu ăn gì bổ nấy, ông uống bà khen...
Theo Đông y, thịt dê có vị ngọt, tính nóng, không độc, có tác dụng trợ dương, bổ huyết... Các món ăn chế biến từ thịt dê có thể chữa đau lưng, khí huyết hư tổn, ra nhiều mồ hôi, rất tốt cho phụ nữ gầy yếu, ít sữa sau khi sinh. Hầu như tất cả bộ phận của dê đều có thể sử dụng. Nói chung, thịt dê rất bổ dưỡng.
Chính vì sự bổ dưỡng này mà thịt dê rất tốt cho sức khỏe nói chung. Còn chuyện có tốt cho... một bộ phận nào đó hay không thì thú thật cũng chưa có tài liệu nào dám quả quyết trăm phần trăm là “ăn gì bổ nấy”. Đó chẳng qua chỉ là kinh nghiệm dân gian và phần nhiều mang yếu tố tinh thần hơn là tác dụng thực tế.
Tuy nhiên, như tôi đã nhiều lần đề cập, điều khiển hoạt động tình dục là bộ não. Vì vậy, một khi tinh thần phấn chấn, có niềm tin vững chắc sẽ giúp các anh hăng hái hơn. Đặc biệt, khi ăn “những thứ có liên quan đến dê”, quý anh thường nhâm nhi tí rượu khiến cho cơ thể nóng lên. Và thế là cứ lầm tưởng thịt dê đã... phát huy tác dụng!
Cần lưu ý là thịt dê giàu đạm, mỡ nên không phải ai cũng có thể ăn. Các thầy thuốc khuyên người bị rối loạn chuyển hoá lipit cần thận trọng với món ăn bổ dưỡng này. Người cao huyết áp cũng không nên ăn nhiều.
![]() |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Tóm lại, quan niệm cho rằng ăn thịt dê, uống rượu ngọc dương sẽ “bổ dương tráng khí” cũng giống như suy nghĩ ăn óc thì bổ não, ăn móng giò thì khỏe chân, ăn tiết canh thì bổ máu... Tức là, mọi thứ chỉ do suy diễn chứ chẳng có nghiên cứu khoa học nào xác nhận sự liên quan giữa các thứ ấy.
Trở lại vấn đề của bạn, việc cần làm trước mắt là phải kiên quyết... tuyệt thực nếu bữa ăn bà xã dọn lên lại có món thịt dê. Bạn vừa khỏi bệnh, rất cần bồi bổ cơ thể nhưng điều quan trọng nhất là phải ăn uống đầy đủ chất chứ không phải cứ chén tì tì một món để mong tráng dương bổ thận! Để bạn ngon miệng, bà xã nên chịu khó thay đổi thực đơn thường xuyên, cần tham khảo ý kiến xem bạn thích hay thèm món gì thì nấu nướng chứ không nên áp đặt như từ trước đến nay.
Nếu bạn không can đảm nói với bà xã điều này thì chẳng bao lâu nữa, bạn sẽ... tiêu luôn!
(Theo NLĐ)" alt="Bủn rủn vì bị vợ ép ăn bồi bổ 'chuyện ấy'" width="90" height="59"/>
- Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
- Nhà giàu Việt chi 1 tỷ USD mua ô tô chạy thuế
- Người Việt Nam lùn nhất khu vực
- Video: Barca 1
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
- Boruto: Arc Mitsuki là quả bom xịt khiến fan 'rối não' vì những lý do hết sức đáng tiếc
- Galaxy S10 chưa ra mắt nhưng một Youtuber đã làm xong video 'trên tay'
- Bi hài chuyện kiêng 'yêu' của chồng mê tín
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
