Công nghệ

Yêu cầu Bộ Giáo dục cho các trường nghề dạy chương trình giáo dục thường xuyên

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-18 14:57:51 我要评论(0)

Ảnh: Thanh HùngCông văn nêu ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD-ĐT nghiên cứkq c2kq c2、、

{ keywords}
Ảnh: Thanh Hùng

Công văn nêu ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD-ĐT nghiên cứu,êucầuBộGiáodụcchocáctrườngnghềdạychươngtrìnhgiáodụcthườngxuyêkq c2 tiếp thu ý kiến Bộ Tư pháp để khẩn trương có văn bản hướng dẫn các địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học tham gia tổ chức giảng dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT để đảm bảo quyền lợi học tập liên thông, suốt đời của người học.

Cùng đó, yêu cầu Bộ GD-ĐT nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các cơ quan có liên quan để khẩn trương hoàn thiện và ban hành văn bản quy định việc dạy khối lượng kiến thức văn hóa THPT trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Thanh Hùng

Hơn 300 phụ huynh 'chết lặng' vì con trắng tay sau 6 năm học

Hơn 300 phụ huynh 'chết lặng' vì con trắng tay sau 6 năm học

325 phụ huynh của Học viện Múa Việt Nam bày tỏ bức xúc khi biết tin con mình không được nhận bằng tốt nghiệp THCS và THPT dù suốt 6 năm vẫn học văn hóa tại đây.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đáp lại câu hỏi ấy là sự lúng túng của khán phòng, cũng có một vài cánh tay lác đác trả lời, nhưng tựu chung vẫn là sự mơ hồ, không rõ ràng.

Câu chuyện cũ mà như mới khi nhìn vào bản báo cáo vừa được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội công bố.

Theo đó, nhóm lao động có trình độ đại học trở lên và nhóm cao đẳng nghề hiện là nhóm có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất.Trong quý II/2016, cả nước có hơn 1 triệu người trong độ tuổi lao động bị thất nghiệp, trong đó có tới hơn 418.000 người có chuyên môn kỹ thuật. Đặc biệt, thất nghiệp nhiều nhất là nhóm trình độ đại học trở lên với hơn 191.000 người, tiếp đến là cao đẳng chuyên nghiệp với 94.800 người và trung cấp chuyên nghiệp với 59.100 người.

Con số 191.000 cử nhân thất nghiệp là con số biết nói. Nó khiến cho người ta không khỏi hoài nghi về những gì sinh viên được học, được dạy ở trường lớp. 4 đến 5 năm học đại học, nhưng các tân cử nhân hầu hết mù mờ về tương lai chính mình. Họ không hình dung ra được mình muốn làm gì, trở thành cái gì.

Thực tế cho thấy,nhiều sinh viên dù tốt nghiệp loại giỏi nhưng vẫn bị đơn vị tuyển dụng lao động từ chối vì thiếu kỹ năng làm việc, kinh nghiệm. Bởi những gì họ học được trên giảng đường vẫn rất xa lạ so với nhu cầu tuyển dụng.

Ví dụ để trở thành ứng viên tiềm năng của các doanh nghiệp Nhật Bản, phải có “năng lực giải quyết vấn đề”.Yếu tố hàng đầu này được ông Matsushita Takashi, cố vấn Cao cấp Hình thành Dự án, Văn phòng JICA tại Việt Nam giải thích là khả năng phát hiện, đề ra các hướng giải quyết khi có một sự việc gì xảy ra. Ông Takashi cũng cho biết thêm doanh nghiệp Nhật Bản rất chuộng những nhân viên “không biết nghe lời” mà có suy nghĩ độc lập để tìm ra và bảo vệ ý kiến của mình trước cấp trên.

Hay như ông Shim Won Hwang đã “dội thẳng gáo nước lạnh” vào tư duy bằng cấp của các bạn sinh viên Việt Nam khi tuyên bố Samsung nói riêng và tư duy kinh tế các doanh nghiệp Hàn Quốc nói chung thì “thái độ quan trọng hơn kỹ năng”. Đấy là sự cần cù, khả năng sáng tạo cũng như thái độ với những người xung quanh. Ông CEO người Hàn này cũng tỏ ra nghiêm khắc với tấm bằng đại học khi thẳng thừng tuyên bố “kiến thức nền thì bất cứ ai qua trường lớp cũng có được”.

Thất nghiệp sẽ vẫn là câu chuyện được nhắc dài dài, nhưng để thay đổi nó, không chỉ cần sự kết hợp, giải quyết giữa các bộ ban ngành, mà còn cần thay đổi tư duy của các bạn trẻ trước ngưỡng cửa cuộc đời, để không còn những câu trả lời đầy lúng túng, mông lung khi được hỏi “bạn muốn làm gì trong tương lai”.

" alt="Câu hỏi khó của Tổng giám đốc Samsung Việt Nam và chuyện 200.000 thạc sĩ, cử nhân thất nghiệp" width="90" height="59"/>

Câu hỏi khó của Tổng giám đốc Samsung Việt Nam và chuyện 200.000 thạc sĩ, cử nhân thất nghiệp

Cuối tuần trước, Bộ An ninh nội địa Hoa Kỳ (DHS) đã chính thức công bố The White House’s International Entrepreneur Rule (Luật doanh nhân quốc tế của Nhà Trắng).

Theo đó, chính phủ Mỹ sẽ cấp visa tạm thời cho các nhà sáng lập công ty khởi nghiệp đến từ những quốc gia khác bên ngoài Mỹ nếu công ty của họ đáp ứng được những yêu cầu nhất định như huy động vốn từ các nhà đầu tư Mỹ.

Để đáp ứng đủ điều kiện để được cấp loại “visa startup” này, các doanh nhân phải sở hữu 15% một doanh nghiệp startup Mỹ, chứng minh được tiềm năng tăng trưởng của công ty, các khoản đầu tư từ những nhà đầu tư Mỹ chất lượng và những lợi ích cho cộng đồng có thể mang lại (như tăng vốn đầu tư, tạo việc làm hoặc doanh thu).

Phó Giám đốc công nghệ và đổi mới Nhà Trắng là Tom Kalil và Doug Rand - trợ lý Giám đốc tại Phòng chính sách công nghệ và khoa học Nhà Trắng đã trình bày những lợi ích kinh tế mà điều luật mới này mang lại như sau:

“Tạo ra loại ‘visa startup’ dành cho các doanh nhân quốc tế là nỗ lực cải cách chính sách nhập cư của Tổng thống Obama và là một phần của dự luật di trú được 2 Đảng thông qua tại Thượng viện vào năm 2013. Dù sẽ không có bộ luật nào thay thế nhưng Chính phủ đang nỗ lực hết mức có thể để sửa đổi những sai sót trong hệ thống luật nhập cư. Những cải cách được Tổng thống công bố vào tháng 11/2014 nếu được thực hiện đầy đủ có thể thúc đẩy sản lượng đầu ra của cả nước lên 250 tỷ USD trong khi giảm mức thâm hụt liên bang tới 65 tỷ USD trong 10 năm tới”.

Từ trước tới nay, nhập cư vốn là vấn đề nhận được sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng công nghệ và cả quốc gia nói chung. Rất nhiều doanh nhân phàn nàn về chính sách nhập cư ngăn cản việc doanh nghiệp Mỹ cạnh tranh với các quốc gia khác và gây trở ngại cho đổi mới.

Đây chính là động lực cho sự ra đời của New American Economy vào hồi đầu tháng này. Đây là sáng kiến được đưa ra nhằm thúc đẩy vấn đề cải cách nhập cư, nhận được sự ủng hộ của hàng trăm chính trị gia và doanh nhân bao gồm cả Matt Oppenheimer - CEO của công ty Remitly.

Hiện tại, những gã khổng lồ công nghệ tại Seattle như Microsoft hay Amazon phụ thuộc rất nhiều vào chính sách visa H1-B để có thể sử dụng nhân tài từ những quốc gia khác, đưa họ tới Mỹ làm việc. Tuy nhiên, chính sách này chỉ áp dụng cho những người nhập cư vào Mỹ để làm việc cho những công ty đã tồn tại.

Trong khi đó, điều luật mới sẽ cho phép những doanh nhân quốc tế nhập cư vào Mỹ để mở công ty của chính họ. Và thay đổi này nhận được sự ủng hộ rất lớn từ nhiều công ty công nghệ và cộng đồng khởi nghiệp.

“Tuyên bố này là tin đáng mừng đối với hệ sinh thái doanh nhân và chúng tôi hoan nghênh chính quyền ông Obama đã quan tâm giải quyết vấn đề này. Cải cách nhập cư lâu nay luôn là trọng tâm của Hiệp hội vốn đầu tư mạo hiểm quốc gia Mỹ (NVCA) và chúng tôi vui mừng khi thấy những lo ngại lâu nay được hoá giải bằng đề xuất lần này”, theo Bobby Franklin - Chủ tịch và CEO của NVCA.

“NVCA sẽ tiếp tục ủng hộ tất cả những biện pháp nhằm giúp các doanh nhân nước ngoài có thể dễ dàng tới Mỹ khởi nghiệp kinh doanh và xây dựng nên những doanh nghiệp thành công. Chúng tôi hy vọng có thể xem xét điều luật sâu hơn nữa, cân nhắc từng chi tiết và làm việc với chính quyền vào tuần tới để đưa ra một sản phẩm hoàn chỉnh khiến điều luật này đáp ứng tốt nhất mục tiêu thu hút những doanh nhân giỏi nhất, tốt nhất từ khắp nơi tới Mỹ”.

" alt="Chính phủ Mỹ chào mời Startup bằng 'visa khởi nghiệp'" width="90" height="59"/>

Chính phủ Mỹ chào mời Startup bằng 'visa khởi nghiệp'