Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8

Giải trí 2025-02-05 23:29:17 59
ậnđịnhsoikèoRadnickivsOFKBeogradhngàyXâychắkêt quả c1   Pha lê - 02/02/2025 15:38  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/85b693274.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2

Louis Vuitton giới thiệu smartwatch siêu đẹp giá chát

Vừa qua, theo thông tin chúng tôi mới nhận được thì lưu lượng trên tuyến cáp quang biển quốc tế APG đã được khôi phục hoàn toàn, giúp cho kết nối Internet từ Việt Nam sang quốc tế trở lại bình thường.

Vào ngày 20/06, tuyến cáp quang biển APG bị xác nhận gặp sự cố đứt, gây ảnh hưởng đến kết nối Internet trên tuyến này. Sau đó, các nhà mạng đã buộc phải mở thêm băng thông dự phòng để đảm bảo đường truyền Internet từ Việt Nam sang quốc tế.

Được biết, việc hoàn thành sửa chữa tuyến cáp quang APG giúp kết nối Internet từ Việt Nam sang các quốc gia khác trên thế giới. Cần phải biết rằng APG là tuyến cáp quang biển có dung lượng lớn nhất hoạt động tại Châu Á hiện nay, với băng thông tối đa lên đến 54 TB/s.

Nếu so sánh với tuyến cáp quang biển AAG, thì tốc độ của tuyến APG nhanh hơn gấp đôi lúc bình thường và gấp tới 20 lần ở tốc độ tối đa. Việc các nhà mạng Việt Nam đưa vào sử dụng tuyến cáp APG giúp cho tốc độ đường truyền Internet tại Việt Nam trở nên ổn định hơn rất nhiều, và đặc biệt là giảm đi sự phụ thuộc vào tuyến cáp quang AAG, đặc biệt khi mỗi lần tuyến cáp này gặp phải sự cố.

Tuyến cáp APG có chiều dài 10.400 km, đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương, được đầu tư bởi các doanh nghiệp quốc tế và công ty Việt Nam như FPT, VNPT, Viettel và CMC.

Theo GameK

">

Cáp quang biển APG đã chính thức được nối xong, Internet Việt Nam trở lại bình thường

Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch

Cuộc chiến thương mại đang căng thẳng từng ngày giữa Mỹ và Trung Quốc nhiều khả năng sẽ tác động không nhỏ tới các sinh viên Trung Quốc đang du học tại Mỹ.

Sau khi có thông tin Bộ ngoại giao Mỹ sẽ rút ngắn thời hạn thị thực của một số công dân Trung Quốc, hãng tin AP vừa dẫn nguồn tin từ các quan chức Mỹ khẳng định, nước này sẽ sớm hạn chế thị thực trong vòng một năm đối với bất cứ sinh viên Trung Quốc nào đang theo học các lĩnh vực như hàng không, sản xuất công nghệ cao và robot. Đây đều là những lĩnh vực ưu tiên hàng đầu của Trung Quốc trong kế hoạch "Made in China" vào năm 2025.

Mặc dù không rõ lệnh cấm trên nhằm mục đích gì nhưng rất có thể là cách chính quyền Trump ngăn công nghệ bị rò rỉ sang Trung Quốc. Đó là chưa kể lượng sinh viên theo học các chuyên ngành công nghệ trên sẽ sớm quay trở lại Trung Quốc và thực hiện hóa tham vọng Made in China của cường quốc thứ hai thế giới.

Quy định mới cũng yêu cầu các cơ quan chức năng Mỹ xem xét kỹ lưỡng hơn đơn xin cấp thị thực của công dân Trung Quốc là những nhà quản lý hoặc nhà nghiên cứu. Thời gian thẩm định có thể kéo dài tới hàng tháng.

Quy định về thời hạn thị thực dự kiến sẽ có hiệu lực từ 11/6 tới đây. Những thay đổi này hứa hẹn sẽ ngăn Trung Quốc lợi dụng công nghệ từ các trường đại học Mỹ để làm giàu cho nền tảng công nghệ của nước này. Ngoài ra, việc thay đổi thời hạn thị thực cũng khiến những du học sinh Trung Quốc gặp nhiều khó khăn hơn khi muốn đặt chân lên đất Mỹ để học tập.

Họ sẽ phải cố gắng gia hạn được thị thực hoặc tìm kiếm một quốc gia khác có thời hạn thị thực lâu hơn để học tập.

Không bất ngờ khi những thay đổi trên của chính quyền Trump đã được dự báo từ trước trong Báo cáo chiến lược an ninh quốc gia được ban hành vào tháng 12/2017.

Tài liệu này tiết lộ, Mỹ sẽ sớm xem xét thắt chặt các thủ tục cấp visa nhằm giảm hành vi trộm cắp bí mật thương mại, kinh tế. Đặc biệt, báo cáo có nhắc đến các đối tượng dễ bị nhắm tới là các du học sinh chuyên ngành khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học.

">

Mỹ sẽ rút ngắn thời hạn visa của sinh viên công nghệ Trung Quốc để bảo vệ bí mật công nghệ

Có nhiều cách để khai thác lợi nhuận từ bản quyền World Cup. Ảnh: Easports.

Cụ thể, về phương tiện, đấy có thể là phát sóng chương trình trên Internet, thiết bị di động hoặc vô tuyến truyền hình. Trong khi đó, các loại quyền có thể kể đến như quyền phát sóng trực tiếp, webcast (phân phối nội dung trên Internet) và phát lại.

Tiêu một khoản tiền lớn, tất nhiên, nhà đài cũng sẽ thu lại không ít. World Cup hứa hẹn gia tăng lượng người xem và cùng với đó là rất nhiều lợi ích.

Mở chương trình ăn theo, kiếm tiền từ quảng cáo

Phương pháp thu hồi vốn và sinh lời cổ điển nhất của các nhà đài chính là bán quảng cáo. Theo The Guardian,ITV (kênh truyền hình phát sóng World Cup tại Anh) đã mời chào mức giá 500.000 USD đối với 30 giây quảng cáo phát sóng trong thời gian diễn ra các trận đấu tại World Cup 2014.

Con số này lớn hơn cả chi phí phát quảng cáo trong chung kết X-Factor 2013. So với cùng kỳ tháng 6/2013, doanh thu từ quảng cáo truyền hình tháng 6/2014 của quốc đảo sương mù tăng 10% nhờ một loạt chiến dịch dành cho các hãng thức uống có cồn, xe và đồ thể thao.

Tại Ấn Độ, 10 giây quảng cáo trong thời gian diễn ra World Cup đáng giá gần 60.000 USD. Trong khi đó, tại Brazil, 8 ông lớn quyết định chi 600 triệu USD tiền quảng cáo cho Globo (kênh truyền hình phát sóng World Cup tại Brazil).

Với số tiền này, mỗi doanh nghiệp sẽ xuất hiện 1.120 lần trên truyền hình. Ngoài việc phát sóng đủ 64 trận đấu, đài truyền hình này còn mở một loạt chương trình ăn theo World Cup nhằm tăng doanh thu.

Tại Mỹ, tuy không có số liệu chính thức song theo Bloomberg,con số này không hề khiêm tốn. Các chuyên gia trong ngành quảng cáo đánh giá nó đáng từng xu bởi thông qua World Cup, các doanh nghiệp có thể đưa sản phẩm tiếp cận người tiêu dùng hơn bất cứ một sự kiện nào khác.

Năm nay, do đội nhà không tham gia,Bloomberg ước tính Fox Sports (kênh truyền hình phát sóng World Cup tại Mỹ) có thể chịu thiệt hại 10-20 triệu USD về mặt quảng cáo.

Biến World Cup thành chương trình thu phí

Tùy theo từng quốc gia, tiền bản quyền phát sóng World Cup là khác nhau. Điển hình, đối với World Cup 2018, tại Mỹ, ESPN và FOX đã chấp nhận chi 400 triệu USD cho bản quyền phát sóng tiếng Anh.

Trong khi đó, nhà đài CCTV của Trung Quốc mua trọn gói bản quyền với mức giá hơn 155 triệu USD. Tại Thái Lan, con số này là 44 triệu USD.

Ở Singapore, ba hãng viễn thông gồm Mediacorp, Singtel và StarHub cũng đã hoàn tất thỏa thuận mang World Cup về phát tại đảo quốc sư tử với tổng số tiền là 18,8 triệu USD.

Thực tế, tiền bản quyền phát sóng các trận đấu của World Cup ngày càng cao và tăng lên rất nhiều.

"Nhiều đài truyền hình không thể trả con số đó nếu chỉ dựa vào riêng quảng cáo”, Tim Westcott, nhà phân tích cao cấp tại Screen Digest, cho biết.

VTV: 'Ước tính lỗ 90% nếu mua bản quyền World Cup 2018' Đại diện VTV thông tin đã đàm phán mua bản quyền World Cup từ hai năm trước nhưng vẫn chưa được do giá quá cao. Hiện nhà đài đang chờ đối tác trả lời sau khi đưa ra mức giá cuối.

Theo ông, trước đây, việc phát sóng World Cup thường về tay những kênh truyền thông đại chúng miễn phí. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại, những nhà đài này phải đối mặt với vấn đề ngân sách. Do đó, một số cảm thấy bài toán này quá bất lợi nên đã nhượng quyền phát sóng cho đối thủ.

Đặc biệt, từ World Cup 2002, các kênh truyền hình tính phí lên ngôi, nhất là tại châu Âu.

Kevin Alavy, giám đốc của Futures Sport & Entertainment, thông tin hiện tại, nhiều quốc gia ở châu Âu, Trung Đông và châu Á chiếu World Cup trên các kênh truyền hình cáp hoặc vệ tinh cao cấp. Điển hình, tại Singapore, người hâm mộ phải trả 80-100 USD để theo dõi các trận bóng.

TheoThe New York Times, tại những nước như Tây Ban Nha và Italy, những người hâm mộ chỉ có thể xem một số trận miễn phí. Số còn lại, họ phải sử dụng truyền hình trả tiền (Sogecable tại Tây Ban Nha và Sky Italia tại Italy).

Ngoài ra, một số nhà đài khác chọn cách bán lại quyền phát sóng. Tại Pháp, sau khi chi 152 triệu USD cho bản quyền phát sóng World Cup 2010, TF1 đã bán lại quyền phát sóng một số trận đấu với giá 33 triệu USD.

Tuy nhiên, việc thu phí với World Cup cũng phải đối mặt với những rắc rối liên quan đến "lợi ích quốc gia". Điển hình, tại Singapore, một nhóm người hâm mộ trên Facebook đã kêu gọi tẩy chay Singtel và StarHub vì cho rằng gói cước để xem World Cup quá cao.

Trong khi đó, tại châu Âu, Ross Biggam, tổng giám đốc của Hiệp hội Truyền hình Thương mại châu Âu, chia sẻ đối với truyền hình trả phí, một số chính trị gia thường phản đối với lý do: “Thật là khủng khiếp. World Cup là một phần di sản văn hóa của chúng ta”.

VTV lời hay lỗ khi mua bản quyền World Cup 2018?Con số để mua bản quyền ước tính 10 triệu USD là khá lớn, song các tính toán và ý kiến chuyên gia đều cho thấy VTV có nhiều cách khai thác để kiếm lợi nhuận từ bản quyền World Cup.
">

Các nước kiếm tiền từ bản quyền World Cup thế nào?

友情链接