Nhận định, soi kèo Al
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- 1. Nói "Không": Trong quá trình trưởng thành, trẻ sẽ gặp nhiều tình huống mà phải biết cách từ chối như khi bạn đề nghị giúp đỡ gian lận khi thi cử. Vì thế, bố mẹ cần dạy con biết nói không một cách khéo léo và dứt khoát. Đây là bài học quan trọng để trẻ độc lập, có chính kiến khi trưởng thành. Ảnh: Motherbabychild.
2. Mạnh mẽ: Mỗi đứa trẻ đều có thể trở thành đối tượng bị bắt nạt tại trường. Việc cha mẹ can thiệp trực tiếp chỉ khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn. Thay vào đó, phụ huynh nên dạy con sử dụng biện pháp hòa bình cùng thái độ mạnh mẽ, cứng rắn để giải quyết tình trạng bạo lực đó. Ảnh: Kiis1065.
3. Điểm số không phải tất cả: Trẻ con được dạy phải nỗ lực học tập và thường nhầm lẫn điểm số chính là thước đo thành công. Suy nghĩ này khiến trẻ buồn bã, lo sợ khi bị điểm kém và dần đánh mất niềm vui đến trường. Cha mẹ không nên la mắng, trách móc con. Họ cần nói rõ để con hiểu điểm số không phải tất cả và chúng vẫn còn nhiều cơ hội để cải thiện kết quả. Ảnh: Studentedge.4. Biết giúp đỡ, bảo vệ người yếu thế: Trẻ con hay người lớn thường sợ hãi khi đứng ra bảo vệ người yếu thế, vì lo sợ mình sẽ trở thành nạn nhân tiếp theo. Tuy nhiên, đây là bài học cần thiết trong quá trình trưởng thành của mỗi đứa trẻ. Người lớn cần giải thích để con hiểu việc thông cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác rất quan trọng. Bố mẹ có thể thực hiện từng bước bằng cách giao cho con chịu trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ thú cưng hoặc em nhỏ. Ảnh: World Vision.
5. Yêu thích việc con làm: Không ít người quá khát khao con thành công nên sắp xếp cho chúng học nhiều thứ, tham gia hàng loạt ngoại khóa. Lịch trình bận rộn như vậy khiến trẻ không biết rằng chỉ những thứ chúng thích mới thực sự mang lại niềm vui và thành công. Cha mẹ nên cố gắng dành ra một giờ để con tự do làm những việc mình thích như vẽ tranh, làm đồ thủ công, chơi điện tử. Ảnh: Safe Bee.
6. Thể dục, thể thao là một phần cuộc sống: Một số trẻ nhút nhát chỉ thích ở nhà, không dám kết bạn. Trong trường hợp đó, phụ huynh nên cho con tham gia các hoạt động thể dục, thể thao. Nó không chỉ giúp con cải thiện sức khỏe mà còn là cơ hội tuyệt vời để chúng tự tin, hòa đồng hơn. Đương nhiên, con cái cần được tự chọn môn thể thao chúng thích thay vì theo ý bố mẹ. Ảnh: Islam.
7. Yêu bản thân: Sớm hay muộn, tất cả trẻ em sẽ so sánh mình với những người xung quanh và cảm thấy tự ti nếu thua kém. Vì thế, phụ huynh cần biết cách khen con, giải thích để chúng hiểu mỗi người đều có nét đẹp, sự độc đáo riêng. Dạy con biết yêu bản thân là bài học bố mẹ nhất định không được bỏ quên để con trưởng thành tự tin, có tâm lý khỏe mạnh. Ảnh: Redtri.10 nguyên tắc dạy con thành tài của cha mẹ thông thái
Không có công thức chung trong việc nuôi dạy con cái, tuy nhiên các bậc cha mẹ thông thái đều dùng chung một số nguyên tắc trong cách nuôi dạy con thành tài.
" alt="7 bài học bố mẹ nhất định phải dạy con trước tuổi trưởng thành" />7 bài học bố mẹ nhất định phải dạy con trước tuổi trưởng thành - Chương trình sẽ phát sóng vào lúc 10h ngày 23/8 trên VnExpress và kênh Youtube Báo điện tử VnExpress.
Những năm gần đây, công việc sáng tạo nội dung (content creator) trên mạng xã hội đã trở thành xu hướng mạnh mẽ. Song song với sự phổ biến rộng rãi và lượng người dùng lên trên TikTok, các bạn trẻ làm content creator thường được gọi là TikToker.
Trong năm 2022, khoảng 20.000 người Việt Nam kiếm tiền từ các nền tảng mạng xã hội và mang về một khoản doanh thu ngoại tệ tương đương khoảng 1.500 tỷ đồng. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cũng cảnh báo, khi quá nhiều người làm KOL, KOC, reviewer, mức độ cạnh tranh ngày càng gia tăng, cơ hội xây kênh triệu view, kiếm tiền cũng ngày càng khó khăn.
Trong tập thứ 5, Nghề tương lai khai thác về chủ đề "TikToker có phải một nghề?" với sự xuất hiện của hai vị khách mời: Ninh Anh Bùi (sinh năm 1994) và Nguyễn Tùng Dương (sinh năm 1997), hay còn được biết tới với tên gọi "Ninh Dương Story".
Bắt đầu sản xuất nội dung trên nền tảng TikTok từ nhiều năm trước vì sở thích cá nhân, hơn một năm nay, Ninh Anh Bùi và Tùng Dương dần được yêu thích với năng lượng tích cực mà cả hai truyền tải qua mỗi video và mối tình đẹp 10 năm của mình.
- Không bị “sốc văn hóa” như nhiều du học sinh khác, điều khiến Phương Linh ngỡ ngàng với cuộc sống mới ở Mỹ là sự tử tế và tốt bụng của những người nơi đây.
Võ Phương Linh, cựu học sinh trường Hà Nội Amsterdam, nay là sinh viên trường Macalester College (bang Minnesota, Mỹ) chia sẻ về những trải nghiệm mới mẻ khi trở thành du học sinh Mỹ và những bí quyết giúp cô mau chóng hòa nhập với môi trường mới.
Ngỡ ngàng với sự tử tế của người Mỹ
Được đi du lịch nhiều nước trên thế giới từ nhỏ, bao gồm cả Mỹ, cộng với vốn tiếng Anh tốt nên Linh không gặp trở ngại về văn hóa khi sang Mỹ theo học. Điều khiến Linh ngạc nhiên nhất là sự “nice” (tốt bụng, tử tế) của những con người nơi đây.
“Tất cả mọi người ở trường em từng gặp, bao gồm cả giáo sư và nhân viên của trường đều luôn tìm cách giúp đỡ em về mọi mặt mỗi khi em gặp khó khăn hay có câu hỏi về bất kỳ vấn đề gì mà họ có thể giúp được. Em cũng có cả một host family (gia đình giám hộ) là người địa phương qua một chương trình kết nối của trường, dù không sống cùng nhau nhưng họ luôn sẵn sàng giúp em mỗi khi có việc cần (ví dụ chở ra sân bay lúc 5 giờ sáng giữa mùa đông -15 độ C…), đảm bảo em sống vui vẻ, ăn tối cùng nhau, tặng quà sinh nhật, Giáng Sinh và thậm chí cả Tết,… Tất nhiên có lúc đó chỉ là phép lịch sự, và em thường cố gắng tự lo cho bản thân, nhưng việc sống một mình ở nước ngoài dễ dàng hơn rất nhiều khi biết là luôn có người sẵn sàng giúp nếu em cần gì đó”, Linh chia sẻ.
Phương Linh ngỡ ngàng vì người Mỹ quá tốt và tử tế.
Hệ thống giáo dục ở Mỹ và Việt Nam rất khác nhau. Nhiều sinh viên Việt ở nước mình học rất tốt nhưng khi chuyển sang môi trường mới thì không theo kịp người nước ngoài. Với việc chuẩn bị kỹ từ trước, Phương Linh không gặp khó khăn như phần đông du học sinh từng than thở.
Linh chia sẻ bí quyết: “Bên cạnh vấn đề ngôn ngữ, em nghĩ các bạn đi du học Mỹ cần chuẩn bị nhiều nhất là về tư tưởng. Trước hết là về ngành học. Phần lớn các trường ở Mỹ em biết không yêu cầu sinh viên chọn ngành học khi vào trường, mà đợi 2 năm để sinh viên có thể tìm hiểu các khoá học mình thích và từ đó chọn ngành phù hợp. Hai năm này không phải để học “đại cương” như nhiều người em từng nói chuyện hiểu nhầm.
Bởi vậy các bạn khi đi du học hãy tận dụng điều này, dù có định hướng ngành học rồi cũng hãy thử học cả những khoá của ngành khác nữa nếu thấy hứng thú, vì biết đâu lại tìm thấy một hướng đi mới mà mình thích, nhất là khi ở Mỹ có nhiều ngành không có/không nổi tiếng ở Việt Nam. Em có một đứa bạn ở trường, hồi cấp 3 không giỏi Toán nên không bao giờ nghĩ mình sẽ học Kinh tế, nhưng sau khi học thử khoá Kinh tế Đại cương ở trường thì lại thích và quyết định sẽ học thêm cả ngành Kinh tế bên cạnh International Studies.
Linh và bạn bè ở trường. Một vấn đề nữa là phương pháp học. Ở Việt Nam vẫn quen học vì điểm số, tức là học vì kết quả, nhưng ở Mỹ chủ yếu là học vì quá trình. Có nhiều lớp em học nếu không đọc bài trước khi tới lớp hay không làm bài tập về nhà thì cũng chẳng sao lắm, vì tất nhiên không ai kiểm tra xem mình đã đọc hay chưa, hay vì chẳng hạn như bài luận cuối khoá có chủ đề tự chọn, không đọc bài thì vẫn viết được. Nhưng nếu vậy thì có hai vấn đề, một là nhiều lớp tính điểm participation (nói theo kiểu Việt Nam là “phát biểu xây dựng bài”), không đọc/làm bài thì không tham gia bàn luận ở lớp được và thế tất nhiên là mất điểm, dù thường không nhiều; nhưng quan trọng hơn là nếu không đọc/làm bài thì sẽ gần như chẳng học được gì, kể cả nếu điểm cuối năm vẫn tốt.
Nhân nhắc tới participation, đây cũng là một vấn đề em gặp phải, vì hồi học phổ thông em quen chỉ phát biểu khi em biết câu trả lời của em là đúng. Ở Mỹ không như vậy, khi giáo sư đặt câu hỏi thì mọi câu trả lời/câu hỏi lại (dù ngớ ngẩn tới đâu) cũng được xem là đóng góp cho lớp, và mọi người đều được khuyến khích phát biểu suy nghĩ của mình, không thụ động tiếp thu thông tin giáo sư nói. Vậy nên các bạn cũng cần chuẩn bị học cách diễn đạt suy nghĩ của mình, và biết cách tiếp thu và phản biện hợp lý những ý kiến khác mình”.
Tọa đàm về người H’mong trên đất Mỹ
Trường học của Phương Linh rất chú trọng tính đa văn hóa (multiculturalism) nên sinh viên của trường rất đa dạng cả về quốc tịch và điều kiện sống. Để tôn vinh các nền văn hóa trên thế giới, trường tổ chức rất nhiều hoạt động. Trong đó Asian Pacific Awareness Month (APA Month) diễn ra vào tháng Tư hàng năm, là một chuỗi các sự kiện nhằm tôn vinh văn hoá châu Á và cộng đồng người Mỹ gốc Á (biểu diễn nghệ thuật, chợ ẩm thực, chiếu phim…), đồng thời nâng cao nhận thức về một số vấn đề ở khu vực này.
Linh là một trong bảy thành viên của BTC APA Month 2016.
“Năm vừa rồi có toạ đàm về vấn đề biển Đông, và buổi nói chuyện với các bạn sinh viên người H’mong của trường về vấn đề tiếp cận giáo dục – có khoảng 60,000 người H’mong ở thành phố của em”, Linh chia sẻ.
Người Mỹ tôn trọng sự đa dạng văn hóa nên Phương Linh thoải mải chia sẻ câu chuyện về gia đình mình, về những định kiến, áp lực mà gia đình cô gặp phải khi sống ở Việt Nam.
“Bố mẹ mình chỉ có 2 con gái. Và ở Việt Nam, người ta coi đó là điều không may bởi họ vẫn còn nặng tư tưởng trọng nam khinh nữ. Bố mẹ mình không để tâm chuyện sinh con trai hay con gái nhưng nhiều người cứ nói kháy rằng nhà này không biết sinh con trai, thậm chí có người còn xúi bố mình ly hôn cưới vợ mới mà sinh con trai để có người nối dõi tông đường”, Linh chia sẻ trên APA Month.
“Em cũng vừa mới biết về những áp lực mà cha mẹ phải đối mặt từ mùa hè năm ngoái. Khi biết chuyện em cũng hơi sốc, nhưng có lẽ một phần vì khi đó em cũng lớn rồi, cũng biết nhiều rồi nên em cũng không còn quá ngạc nhiên nữa, chỉ là em không nghĩ việc đó cũng đã xảy đến với nhà mình”, Linh nói thêm.
Phương Linh và bố mẹ. Chỉ tiếng Anh thôi chưa đủ!
Học tập ở Mỹ chỉ cần tiếng Anh là đủ nhưng Phương Linh vẫn dành thời gian để học các ngôn ngữ khác. Linh có thể sử dụng tiếng Hàn cơ bản, tiếng Đức đã học được 2 năm và sẽ còn học tiếp 2 năm tới.
“Em còn chưa là gì, trường em nhiều bạn vào trường đã thành thạo 5-6 thứ tiếng cơ. Em nghĩ là nếu trên đời có một thứ biết càng nhiều càng có lợi về mặt thực tiễn thì đó là ngôn ngữ, bởi vì dù tiếng Anh hiện nay là ngôn ngữ toàn cầu thì số người thành thạo tiếng Anh cũng không nhiều đến vậy. Cứ đi Hàn với Nhật là biết liền, nước thì phát triển giàu có nhưng người dân chủ yếu vẫn chỉ nói tiếng của họ, biết càng nhiều ngôn ngữ là càng tự tạo cho mình được nhiều cơ hội hơn, không chỉ về nghề nghiệp mà còn là hiểu biết cả về quốc gia đó nữa, vì mình có thể tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn hơn”, Linh bày tỏ.
"Ngôn ngữ là chìa khoá cho thông tin. Hiện nay phần lớn sách được xuất bản trên thế giới một năm và thông tin được đăng tải trên Internet là bằng tiếng Anh, hay đến cả mấy cái máy móc phần mềm hay dùng cũng bằng tiếng Anh, bởi vậy ai biết tiếng Anh (tất nhiên là cả các thứ tiếng khác) sẽ không bị bó hẹp trong lượng thông tin bằng tiếng Việt, biết dùng máy giặt máy tính không cần lần mò nhiều, và nói ngắn gọn là dễ dàng bắt kịp với thế giới hơn", Linh chia sẻ về tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh.
Với Linh, toàn cầu hóa không chỉ là biết tiếng Anh, mà còn có nghĩa là phải có kiến thức, hiểu biết rộng về thế giới, và ngôn ngữ là một trong những điểm khởi đầu quan trọng để tìm hiểu về các quốc gia.
“Không nhất thiết cứ phải học những thứ tiếng phổ biến thì mới hữu ích, vì, như đã nói, trong toàn cầu hoá mọi ngôn ngữ đều có vai trò của mình, và nếu mình biết một thứ tiếng ít người biết thì cơ hội cho mình sẽ lớn hơn vì thị trường không còn quá cạnh tranh. Ví dụ em từng nghĩ là biết tiếng Việt thì chẳng có ích gì lắm khi ra nước ngoài; nhưng như ở thành phố của em có cộng đồng người Mỹ gốc Việt tương đối lớn, nên nhiều tổ chức xã hội ở đây tìm kiếm các tình nguyện viên biết cả tiếng Việt và tiếng Anh để hỗ trợ họ, và tất nhiên khi đó mình sẽ có lợi thế”, Linh nói.
Kim Minh" alt="Du học sinh Việt “sốc” với sự tử tế của người Mỹ" />Du học sinh Việt “sốc” với sự tử tế của người Mỹ - Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
- Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ
- Thượng tướng Lương Tam Quang giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an
- Thi cover clip ca ngợi non nước miền Trung
- Nguyễn Cường, Phó Đức Phương đều hai vợ
- Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- Phạm Anh Khoa “phá” bài hit của Mỹ Linh, Hồng Nhung
- Sinh viên làm mắt kính hỗ trợ đọc sách cho người mù
- Lặng người vì 2 bí mật khi 'bạn trai đi thuê' hào phóng vung tiền
-
Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
Hư Vân - 23/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Cúng ông Công, ông Táo giờ nào để cả năm may mắn?
Tiễn ông Công ông Táo về trời là một trong những lễ quan trọng đối với người Việt Nam. Đây không chỉ là lễ cúng để bày tỏ sự tri ân đối với các vị thần trong nhà mà còn là dịp để gia chủ cầu may mắn cho năm mới.Ảnh: VietNamNet Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Võ Uyên Mi, trong ngày 23 tháng Chạp, gia chủ có thể cúng ông Công ông Táo vào giờ Canh Thìn (7 giờ sáng, giờ giải hung). Cúng vào giờ này sẽ giúp các thành viên trong gia đình hóa giả hết mọi điềm xấu trong năm mới, giúp sức khỏe an khang.
Ngoài ra, mọi người có thể cúng vào giờ Tỵ (9 giờ sáng, hay còn gọi là giờ tốc hỷ). Cúng đưa ông Công ông Táo về trời trong khoảng thời gian này mọi việc may mắn sẽ nhanh chóng đến với gia chủ, công việc quanh năm đều thuận lợi.
Bên cạnh đó, chuyên gia phong thủy còn khuyên mọi người cần phải cúng đưa ông Táo về trời trước giờ Ngọ ngày 23 tháng Chạp.
Trong buổi cúng tiễn ông Táo về trời, gia chủ có thể chuẩn bị cỗ chay hoặc mặn. Lễ vật chuẩn bị bao gồm: Cá chép, gà luộc, xôi trắng (có thể thay bằng xôi gấc, bánh chưng), thịt lợn luộc, mâm ngũ quả, tiền vàng, trầu cau, nước, rượu, trà và trái cây…
Ngoài ra, trong buổi lễ gia chủ phải chuẩn bị 3 bộ mũ áo có hoa văn khác nhau, trong đó có đồ dành cho 2 vị thần nam, 1 vị thần nữ.
Những lưu ý khi tỉa chân nhang ngày ông Công ông Táo
Theo các chuyên gia phong thủy, dọn dẹp ban thờ, rút tỉa chân nhang là công việc quan trọng cần phải làm một cách tỉ mỉ, cẩn thận.
" alt="Cúng ông Công, ông Táo giờ nào để cả năm may mắn?" /> ...[详细] -
'Siêu nhân X' Ngô Kiến Huy thử sức với nhạc cách mạng
- Đăng Khôi, Ngô Kiến Huy, Trang Pháp, Thùy Chi sẽ là những gương mặt trẻthử sức với nhạc cách mạng bên cạnh các đàn anh chị Mỹ Linh, Trọng Tấn, ThanhLam trong một chương trình ca nhạc kỷ niệm 40 năm ngày Giải phóng hoàn toàn miềnNam, thống nhất đất nước.
Khủng khiếp việc cắt xương sườn để thi hoa hậu" alt="'Siêu nhân X' Ngô Kiến Huy thử sức với nhạc cách mạng" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
Phạm Xuân Hải - 24/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Yêu lâu năm bị người yêu phản bội
- Sau 6 năm bên nhau, chăm chút cho người yêu ăn học cuối cùng tôi bị người yêu rũ bỏ khi anh ta đi làm, có chút vật chất. Anh ta tiếp tục theo đuổi cháu gái xinh đẹp, giàu có của một vị giám đốc.Chúng tôi có một mối tình tính đến nay là 6 năm. Hôm qua là ngày đánh dấu mốc 6 năm đó, nếu như là năm trước thì ngày này tôi phải hạnh phúc, háo hức vô cùng nhưng năm nay mọi chuyện đã đi theo một hướng khác. Ấy là việc chúng tôi chia tay. Tôi nói chia tay chỉ là để giữ chút sĩ diện nhỏ nhoi cho mình chứ nói thẳng ra là tôi bị anh "đá" không thương tiếc.
Chúng tôi yêu nhau từ năm đầu đại học. Ngày ấy anh ta nghèo, người thấp bé nhỏ con, da đen nhẻm, tính tình lại khép kín nên rất ít mối quan hệ bạn bè. Nhưng anh ta kiên trì theo đuổi nên tôi cũng xuôi lòng. Chúng tôi ở bên nhau rất thiếu thốn vì hầu như anh ấy không bao giờ có tiền, lúc nào đi ăn, đi chơi cũng là tôi trả tiền.
Ảnh minh họa Gia đình gửi cho anh rất ít tiền, thậm chí có tháng mẹ anh không gửi vì bà bảo nhà hết tiền. Nói thêm về gia đình anh, anh xuất thân ở quê, bố mẹ ly dị từ sớm nên anh ở với mẹ. Bà lao động tay chân để nuôi con ăn học nhưng sức khỏe yếu nên đi làm cũng bữa đực bữa cái, vì vậy anh thường xuyên bị thiếu tiền.
Ngược lại gia đình tôi bố mẹ chu cấp cho con cái khá đầy đủ. Tôi còn trích bớt phần của tôi để mua thêm gạo, thức ăn... cho anh. Nhưng rồi những khoản như tiền học tiếng Anh, mua giáo trình khiến anh càng đau đầu bởi vậy trong 4 năm học đại học, tôi luôn cố gắng làm thêm kiếm đồng ra đồng vào để lo cho anh.
Nhưng tôi rất thương anh, không dám đòi hỏi gì. Tôi nghĩ chỉ cần quen một người hiền lành, chất phác, có ý chí thì sau này sẽ là chỗ dựa vững chãi cho vợ con.
Anh cũng vô cùng trân trọng tôi. Ngày ấy nhìn những cái áo, cái quần, kem đánh răng, sách vở... tôi sắm sửa cho anh, những đồng tiền tôi đưa cho anh đóng học, những quán ăn tôi đưa anh đến ăn anh rất vui. Có lần anh rơi nước mắt hứa rằng sau này sẽ bù đắp cho tôi, không để tôi phải thua kém bất cứ một cô gái nào. Lúc đó tôi hạnh phúc tưởng như có thể chết được vì anh.
Cuối cùng chúng tôi cũng ra trường. Nhờ gia đình tôi nhanh chóng xin được việc làm tử tế, nhưng người yêu thì vẫn chưa tốt nghiệp vì anh học kỹ thuật phải mất 5 năm mới ra trường
Tôi đi làm có lương nên tiền ăn, ở sinh hoạt... của anh lại do tôi lo. Cuối cùng, không phụ sự cố gắng của cả hai, anh cũng ra trường, xin được việc. Ngày anh nhận tin trúng tuyển, tôi hạnh phúc lắm. Tôi nghĩ từ nay chúng tôi đã có tương lai rồi, ngày tôi chờ đợi mỏi mòn cũng đã tới. Anh ấy hứa hẹn rất nhiều, sau khi đi làm sẽ cho người yêu cái này cái kia. Nhưng mọi chuyện không màu hồng như tôi nghĩ.
Mỗi tháng thu nhập của anh cũng được trên 15 triệu và con số này luôn tăng dần. Nhưng anh vẫn sống rất giản dị, tôi mua gì anh ăn nấy, mua đồ gì mặc anh cũng đồng ý. Tất cả vẫn chi tiêu vào lương tôi còn lương anh anh gửi tiết kiệm ngân hàng để lo cho hai đứa.
Cuối cùng, sau khi đi làm được 2 năm, anh ấy bất ngờ đòi chia tay với lý do công việc áp lực, không muốn làm khổ tôi nữa bởi cả hai không có tương lai.
Tôi nghe anh nói và không tin nổi vào tai bởi anh "không muốn làm em khổ", tại sao 6 năm nay anh không nghĩ như vậy? Hiện tại, công việc anh thu nhập tốt, anh có số tiền kha khá trong ngân hàng (anh giấu con số cụ thể nhưng tôi vô tình biết được) anh lại rũ bỏ tôi?
Ảnh minh họa Tôi van xin, níu kéo. Cầu xin anh ấy đừng bỏ. Cầu xin anh ấy cho tôi một cơ hội để tôi thể hiện là tôi có thể chịu được khi anh ấy đi suốt ngày không dành thời gian dành cho tôi, tôi chấp nhận tất cả. Tôi cầu xin mãi, anh ấy mới chịu gặp mặt để nói chuyện.
Nhưng anh ấy lạnh nhạt, thờ ơ với tôi kinh khủng, Cuối cùng tôi phát hiện ra anh đã có người con gái khác.
Đây là cô gái người Hà Nội, gia đình có điều kiện đặc biệt lại là cháu ruột của sếp nơi anh đang làm việc. Khi tôi làm ẫm ĩ lên thì anh chặn số điện thoại, facebook của tôi. Tôi dùng số khác gọi đến, phát hiện ra anh chặn tiếp và còn nhắn những tin nhắn xúc phạm tôi. Tôi gọi cho cô gái kia để nói rõ bộ mặt thật của anh ta, thì anh thuê côn đồ đến đe dọa, khiến tôi sợ hãi phải chuyển chỗ ở.
Tôi đau đớn vô cùng. Bao năm hi sinh nay đổi lại là sự lừa dối phản bội. Tôi muốn gục ngã...
Phùng Thị H (24 tuổi)
" alt="Yêu lâu năm bị người yêu phản bội" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:24 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Người phán xử: Việt Anh và NSND Hoàng Dũng là 2 bố con thật sự
“Kể cả khi đóng phim lẫn ngoài đời, hai bố con đều thân thiết với nhau, đúng nghĩa là bố con thật sự”, nam diễn viên, đạo diễn Việt Anh tiết lộ về mối lương duyên đặc biệt với NSND Hoàng Dũng.Ông trùm, đầu gấu "Người phán xử" cũng có... Facebook riêng" alt="Người phán xử: Việt Anh và NSND Hoàng Dũng là 2 bố con thật sự" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
Cô gái bị anh họ lạm dụng tình dục
“Nếu đếm số lần từng bị sàm sỡ, ngón tay mình chìa ra đếm không đủ nữa. Có hôm đang đi học, một thanh niên đi xe máy qua bóp ngực. Có hôm dắt xe đạp lên nhà, bị một ông già say rượu làm điều tương tự, mình hoảng quá vứt cả xe đạp đi”, Nguyễn Thị Trúc, một người phụ nữ là nạn nhân của lạm dụng tình dục kể.7 tuổi đã bị lạm dụng
Nguyễn Thị Trúc (24 tuổi) nhân vật chính trong đề mục “lạm dụng tình dục” vừa có buổi giao lưu với độc giả Hà Nội về cuốn sách sống kể lại quãng đời cay đắng của chính bản thân mình khi bị người anh họ lạm dụng tình dục khi vừa tròn 7 tuổi..
Trúc tâm sự những chuyện cô kể là điều cô đã chôn giấu trong đáy lòng nhiều năm qua. Vì khép kín nỗi lòng, giữ riêng những bí mật, có lúc Trúc như bị trầm cảm, xa lánh mọi người.
Khi mới 7 tuổi Trúc đã bị chính người anh họ lạm dụng. Ảnh minh họa Trúc kể: “Hồi đó mình mới chỉ có 7 tuổi nhưng tháng nào mình cũng lui tới nhà anh chơi rồi ngủ lại. Còn anh họ hơn mình 5 tuổi nhưng anh luôn tỏ ra thân thiết. Anh hay ôm mình, sờ mó, bày ra trò chơi để đụng chạm cơ thể mình. Lúc ấy trong đôi mắt của một đứa trẻ ngây thơ như mình thì đó chỉ là những cử chỉ thân yêu mà mình vẫn chưa thể mường tượng được”.
Trúc kể tiếp: “Khi lớn lên và có những tò mò về giới tính, mình luôn cảm thấy một lực hút lạ lùng và đáng xấu hổ về tình dục. Sự tò mò đó nhiều lúc cũng khiến mình vô cùng ái ngại. Mình luôn cảm thấy đau khổ và muốn vứt bỏ cơ thể này đi.
Có lần đang đi học, mình bị một thanh niên đi xe máy qua bóp ngực. Có hôm dắt xe đạp lên nhà, mình bị một ông già say rượu làm điều tương tự. Hoảng quá mình vứt cả xe đạp, chạy lên nhà gọi điện cho bạn đến đón xuống mới dám lấy xe, may mà chiếc xe chưa mất.
Có lần khác, mình đi xuống cầu thang thì thấy một người đàn ông lạ đang thủ dâm trước cửa nhà mình. Ra đến một đoạn khác thì gặp một bà già đi qua và hét lên “Ngực mày to quá!”
Lúc ấy mình mới chỉ 14 tuổi thôi. Cái tuổi còn quá ngây thơ và non nớt để nhồi nhét những thứ vô cùng hỗn tạp ấy”.
Mẹ đổ lỗi tại bản thân mình
Thông thường, các nạn nhân bị lạm dụng tình dục thường chôn sâu quá khứ kinh khủng đó trong lòng. Họ thường phải sống trong giày vò, mặc cảm, tự ôm vết thương, không thể chia sẻ.
Vì những rào cản trong tâm lý xã hội, vì sự cảm thông của người xung quanh không phải lúc nào cũng đủ ấm áp dành cho họ. Trúc cũng đã sống như vậy.
Trúc luôn mặc cảm về những tháng ngày đã qua. Ảnh minh họa Sau khi biết được hành động của những gã đàn ông bệnh hoạn, cô đau đớn tâm sự với mẹ thì bị đổ lỗi do chính bản thân khi ăn mặc quá gợi cảm.
Trúc cho hay: “Mình nhớ có lần đọc được một câu chuyện về cô bé bị hàng xóm hiếp dâm, người mẹ đã không thỏa thuận bất cứ một điều kiện hòa giải nào từ phía kẻ gây tội ác. Người mẹ đã mang đơn đi khắp nơi, nhằm đòi lại công lý cho con gái mình.
Ước gì mình cũng có người mẹ như cô bé bị xâm hại kia, sẵn sàng bao bọc, che chở. Nhưng không! Mẹ và những người xung quanh, khi nghe mình kể chuyện bị sàm sỡ đã nói rằng: Đó là tại con. Vì con ăn mặc như thế. Đi lại ở những nơi như thế. Bọn đàn ông sẽ thích sàm sỡ những đứa như thế. Lần sau đừng làm vậy.
Lúc đó mình không hiểu bộ đồng phục cấp hai của mình có gì kích thích. Từ khi nào đường đi chợ, cầu thang khu tập thể, bến xe buýt, lại là những nơi không phù hợp cho một đứa trẻ cấp hai. Nếu bảo mình không được ăn mặc hay đi lại khiến đàn ông muốn sàm sỡ thì khác nào nói rằng, những người không theo chuẩn mực xứng đáng bị sàm sỡ, xâm phạm, thậm chí là cưỡng bức. Nhưng mọi người bảo, đó là lỗi tại mình".
Chính vì định kiến trên nên từ một cô gái xinh xắn, Trúc đã cố gắng biến mình thành nam giới với cơ thể vô cùng xấu xí.
Cô tâm sự tiếp: "Trong nhiều năm dài, mình căm ghét cơ thể của bản thân. Có lúc mình muốn trở thành nam giới và bỏ bê cơ thể của mình.
Kể cả bây giờ, khi bạn trai mình đột ngột chạm vào người mà không nói trước, mình vẫn hét lên kinh hãi. Nỗi ám ảnh về tình dục với mình vẫn không phai nhòa. Mình thấy bản thân bị vấy bẩn. Mình thường xuyên trách móc bản thân rằng bản năng tình dục của mình bất thường.
Cứ như vậy, trong quá khứ, mình sống trong nỗi tủi nhục, sợ hãi, với sự căm ghét bản thân, hận thù cơ thể và giới tính của mình. Vì nhiều vấn đề khác chồng chất lên, mình bị trầm cảm”.
Bây giờ mặc dù vẫn chưa nguôi ngoai những ám ảnh về việc bị lạm dụng, nhưng Trúc cũng đã cảm thấy hạnh phúc hơn và cuộc đời có ý nghĩa hơn.
“Mặc dù có đôi lúc vẫn đau đớn đến nghẹt thở nhưng mình vẫn muốn kể câu chuyện này để những ai đã và đang trải qua những chuyện tương tự, có thể hiểu rằng: Bạn xứng đáng được yêu thương, đừng ngại ngần, hãy mở lòng ra chia sẻ với mọi người và bạn sẽ tìm được sự thấu cảm. Để cộng đồng có cái nhìn nhân văn với việc lạm dụng và xúc phạm tình dục, và có những cách phòng chống và giải quyết”, Trúc tâm sự.
(Tên nhân vật đã được thay đổi)" alt="Cô gái bị anh họ lạm dụng tình dục" />Câu chuyện về cô gái từng bị anh họ xâm hại tình dục thuộc đầu mục sách sống xâm hại tình dục của Thư viện sách sống” (Human Library). Đây là một mô hình đọc sách, chia sẻ những câu chuyện, trải nghiệm từ chính những người trong cuộc theo các chủ đề khác nhau như: Trầm cảm, ma túy, mại dâm, đồng tính… vừa được tổ chức trong hai ngày cuối tuần (30 - 31/7) tại Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội.
- Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
- Chiến dịch quảng bá ấn tượng, ‘đậm chất gen Z’ của Mr T Beef
- Hoàng Anh tóc xù ngộ nghĩnh trong vũ điệu rửa tay
- VinFast VF 9 điều chỉnh giá trước ngày giao xe tại Mỹ
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
- Những thị phi trong chạy bộ
- Nói diễn viên Quốc Tuấn định đánh ông Thuỷ Nguyên là vu khống