Nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong trả lời báo chí - Ảnh: Anh Dũng

Có lẽ không chỉ Trần Thế Phong, ai đã cùng TP.HCM đi qua mùa đại dịch hồi giữa năm 2021 đều không thể quên những tháng ngày kinh khủng đó. “Cả thành phố đã có những ngày thật đặc biệt, thật buồn nhưng cũng thật ấm áp tình người”, anh Trần Thế Phong chia sẻ.

Điều làm anh xúc động nhất chính là những vành khăn tang trắng của những người cha người mẹ, chồng vợ, con cái… tiễn biệt người thân khi cơn đại dịch lan tràn. Anh bảo, trong cõi tạm này, tình thâm là thứ quý giá nhất, gắn kết những con người với nhau, nhưng dịch giã đã làm cho những sợi dây ấy đứt lìa đột ngột. 

Trần Thế Phong phát biểu và nấc nghẹn khi nhắc đến hình ảnh “sinh ly tử biệt” đã chứng kiến trong mùa Covid-19 - Ảnh: Anh Dũng

Trong quá trình tác nghiệp theo tiếng gọi của con tim, điều mà theo nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong là nhân duyên và sứ mệnh đã trao cho mình, anh nhiều lần không kìm được nước mắt khi chứng kiến những bệnh nhân “trở về nhà” trong hình hài một… hũ cốt. Có quá nhiều nỗi đau và mất mát. Chính vì thế, trong đêm khai mạc triển lãm, anh Trần Thế Phong đã đồng thời tổ chức nghi thức tưởng niệm những nạn nhân của Covid-19. Mỗi người đến tham dự với cành hoa cúc trắng cũng rưng rưng xúc động hướng về người khuất, thầm cầu nguyện cho họ được an nhiên trong cõi khác.

Tuy nhiên, giữa những nỗi đau, điều còn lại trong lòng người còn là tình người và truyền thống sẻ chia của người TP.HCM nói riêng, người Việt nói chung. Hình ảnh đẹp về những món quà trao đi, từ bó rau, hộp cơm hay ổ bánh mì cũng được anh Trần Thế Phong ghi lại đầy sống động, lay động lòng người.

Nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong nói đây là triển lãm đặc biệt, xúc động nhất của anh - Ảnh: Anh Dũng

Phút giây chứng kiến nỗi đau hay tình người cũng có những chấn động rơi nước mắt. Và như nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong nói, đó cũng là những hình ảnh khiến ta phải giật mình trân quý sự sống, tình thâm, trân trọng người mình thương trong kiếp sống ngắn ngủi, vô thường này. 

155 bức ảnh trong tập sách ảnh Sài Gòn Covid-19 cũng có thể xem là bức tranh toàn cảnh TP.HCM trong suốt 4 tháng giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 (từ ngày 9/7 đến 30/9/2021). Nhiều người tham dự đêm khai mạc triển lãm cũng rưng rưng, cảm ơn vì may mắn mình còn sống và nghiêng mình trước những hương linh đã đoạn lìa cuộc sống vì Covid-19, những tháng ngày khó quên…

Triển lãm sẽ diễn ra đến hết ngày 19/4, tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM (97 Phó Đức Chính, P.Nguyễn Thái Bình, Q.1, TP.HCM).

Lắng đọng với những bức ảnh được ghi nhận giữa tâm dịch của ống kính Trần Thế Phong - Ảnh: Anh Dũng
Tập sách “Sài Gòn Covid-19” với 155 bức ảnh chọn lọc về toàn cảnh mùa Covid-19 tại TP.HCM 

Nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong, sinh năm 1969 tại TP.HCM. Đến nay, anh đã có tổng cộng 17 triển lãm, trong đó có 11 triển lãm cá nhân và ra mắt 11 tác phẩm sách ảnh.

Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Trần Thế Phong đã được nhận trên 200 giải thưởng về ảnh nghệ thuật và báo chí trong, ngoài nước.

Lưu Đình Long

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Sài Gòn Covid

时间:2025-01-20 19:59:47 出处:Giải trí阅读(143)

Nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong trả lời báo chí - Ảnh: Anh Dũng

Có lẽ không chỉ Trần Thế Phong,àiGòlich thi dau ngoai hang anh 2023 ai đã cùng TP.HCM đi qua mùa đại dịch hồi giữa năm 2021 đều không thể quên những tháng ngày kinh khủng đó. “Cả thành phố đã có những ngày thật đặc biệt, thật buồn nhưng cũng thật ấm áp tình người”, anh Trần Thế Phong chia sẻ.

Điều làm anh xúc động nhất chính là những vành khăn tang trắng của những người cha người mẹ, chồng vợ, con cái… tiễn biệt người thân khi cơn đại dịch lan tràn. Anh bảo, trong cõi tạm này, tình thâm là thứ quý giá nhất, gắn kết những con người với nhau, nhưng dịch giã đã làm cho những sợi dây ấy đứt lìa đột ngột. 

Trần Thế Phong phát biểu và nấc nghẹn khi nhắc đến hình ảnh “sinh ly tử biệt” đã chứng kiến trong mùa Covid-19 - Ảnh: Anh Dũng

Trong quá trình tác nghiệp theo tiếng gọi của con tim, điều mà theo nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong là nhân duyên và sứ mệnh đã trao cho mình, anh nhiều lần không kìm được nước mắt khi chứng kiến những bệnh nhân “trở về nhà” trong hình hài một… hũ cốt. Có quá nhiều nỗi đau và mất mát. Chính vì thế, trong đêm khai mạc triển lãm, anh Trần Thế Phong đã đồng thời tổ chức nghi thức tưởng niệm những nạn nhân của Covid-19. Mỗi người đến tham dự với cành hoa cúc trắng cũng rưng rưng xúc động hướng về người khuất, thầm cầu nguyện cho họ được an nhiên trong cõi khác.

Tuy nhiên, giữa những nỗi đau, điều còn lại trong lòng người còn là tình người và truyền thống sẻ chia của người TP.HCM nói riêng, người Việt nói chung. Hình ảnh đẹp về những món quà trao đi, từ bó rau, hộp cơm hay ổ bánh mì cũng được anh Trần Thế Phong ghi lại đầy sống động, lay động lòng người.

Nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong nói đây là triển lãm đặc biệt, xúc động nhất của anh - Ảnh: Anh Dũng

Phút giây chứng kiến nỗi đau hay tình người cũng có những chấn động rơi nước mắt. Và như nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong nói, đó cũng là những hình ảnh khiến ta phải giật mình trân quý sự sống, tình thâm, trân trọng người mình thương trong kiếp sống ngắn ngủi, vô thường này. 

155 bức ảnh trong tập sách ảnh Sài Gòn Covid-19 cũng có thể xem là bức tranh toàn cảnh TP.HCM trong suốt 4 tháng giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 (từ ngày 9/7 đến 30/9/2021). Nhiều người tham dự đêm khai mạc triển lãm cũng rưng rưng, cảm ơn vì may mắn mình còn sống và nghiêng mình trước những hương linh đã đoạn lìa cuộc sống vì Covid-19, những tháng ngày khó quên…

Triển lãm sẽ diễn ra đến hết ngày 19/4, tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM (97 Phó Đức Chính, P.Nguyễn Thái Bình, Q.1, TP.HCM).

Lắng đọng với những bức ảnh được ghi nhận giữa tâm dịch của ống kính Trần Thế Phong - Ảnh: Anh Dũng
Tập sách “Sài Gòn Covid-19” với 155 bức ảnh chọn lọc về toàn cảnh mùa Covid-19 tại TP.HCM 

Nhiếp ảnh gia Trần Thế Phong, sinh năm 1969 tại TP.HCM. Đến nay, anh đã có tổng cộng 17 triển lãm, trong đó có 11 triển lãm cá nhân và ra mắt 11 tác phẩm sách ảnh.

Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Trần Thế Phong đã được nhận trên 200 giải thưởng về ảnh nghệ thuật và báo chí trong, ngoài nước.

Lưu Đình Long

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: