Ngoại Hạng Anh

Nhiều chương trình lớn đã kết tinh trong Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-20 14:12:36 我要评论(0)

Chuyển đổi số đang trở thành xu hướng bắt buộc trên toàn cầu. Quốc gia nào chậm chân có thể bị tụt lkết quả europa leaguekết quả europa league、、

Chuyển đổi số đang trở thành xu hướng bắt buộc trên toàn cầu. Quốc gia nào chậm chân có thể bị tụt lại phía sau,ềuchươngtrìnhlớnđãkếttinhtrongChươngtrìnhChuyểnđổisốQuốkết quả europa league doanh nghiệp nào đứng ngoài có thể bị đối thủ vượt mặt. Tháng 6/2020, Chính phủ đã ban hành Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia. Một tháng sau đó, TP.HCM cũng chính thức có Chương trình Chuyển đổi số của thành phố, trở thành địa phương đầu tiên cả nước ban hành chương trình này.

Tại buổi lễ công bố Chương trình Chuyển đổi số của TP.HCM diễn ra ngày 22/7, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng có bài phát biểu nêu rõ: Nhiều chương trình lớn của ngành thông tin và truyền thông đã được kết tinh vào Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia. Chuyển đổi số là thời kỳ dám ứng dụng công nghệ mới, dám thay đổi mô hình quản trị, dám thay đổi mô hình kinh doanh, dám chấp nhận các mô hình mới.

VietNamNet xin giới thiệu nội dung phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại buổi lễ này (các tiêu đề nhỏ do toà soạn đặt).

Nhiều chương trình lớn đã kết tinh trong Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại lễ công bố Chương trình Chuyển đổi số của TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng

Toàn quốc chuyển đổi số: Cuộc cách mạng toàn dân

TP.HCM là địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành Chương trình Chuyển đổi số ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia. Bộ TT&TT trân trọng cảm ơn thành phố đã hưởng ứng mạnh mẽ, đi đầu trong triển khai chuyển đổi số quốc gia. Cái mới thì bao giờ cũng rất cần những người dấn thân đi đầu. Mở đường thành công của TP.HCM sẽ kéo theo cả đất nước thành công.

Nhiều chủ trương, chương trình lớn của ngành Thông tin và Truyền thông đã được kết tinh vào Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia. Đó là:

1)- Make in Vietnam: Tức là thiết kế tại Việt Nam, làm ra sản phẩm tại Việt Nam. Kêu gọi chuyển từ lắp ráp, gia công sang làm sản phẩm Việt Nam. Không làm sản phẩm thì Việt Nam không hùng cường thịnh vượng được.

Từ năm nay, Bộ TT&TT sẽ tổ chức giải thưởng quốc gia về sản phẩm công nghệ số Việt Nam. Giải bài toán Việt Nam và từ đó đi ra toàn cầu.

Chúng ta tự hào là đã có thiết bị 5G Việt Nam, có mạng xã hội Việt Nam, có sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam và rất nhiều phần mềm Việt Nam.

Để thúc đẩy Make in Vietnam, Bộ TT&TT mong muốn TP.HCM hãy đẩy các bài toán, các vấn đề của thành phố tới cộng đồng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam để họ tham gia giải quyết.

2)- Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam: Chúng ta phát triển cả 4 loại doanh nghiệp: Doanh nghiệp làm chủ công nghệ lõi, doanh nghiệp phát triển sản phẩm, doanh nghiệp triển khai và doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.

Cứ mỗi 1.000 người dân thì có 1 doanh nghiệp công nghệ số. Sẽ cần hàng trăm ngàn doanh nghiệp tại các địa phương để triển khai, đưa ứng dụng công nghệ số vào mọi mặt của đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội. Cũng là để đón, để hợp tác, nhất là hợp tác nghiên cứu phát triển, với các doanh nghiệp công nghệ toàn cầu đầu tư vào Việt Nam. 

3)- Hạ tầng số quốc gia: Chuyển đổi từ hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số, đó là hạ tầng viễn thông băng rộng 5G, cáp quang và hạ tầng điện toán đám mây - iCloud.

Mỗi người dân 1 máy điện thoại thông minh, mỗi hộ gia đình một đường cáp quang tốc độ cao. Nằm trong top 50 vào 2025, và top 30 vào 2030. Hạ tầng số còn bao gồm các nền tảng (Platforms) Việt Nam để tài nguyên dữ liệu Việt Nam được lữu giữ tại Việt Nam.

Định danh số eID cũng là một nền tảng mang tính hạ tầng, cần phải đi trước và đi nhanh, để thúc đẩy chuyển đổi số. 

4)- Hạ tầng bưu chính chuyển phát, đảm bảo dòng chảy vật chất bên cạnh dòng chảy dữ liệu: Đó là hạ tầng logistics, hạ tầng về địa chỉ số các hộ gia đình. Bưu chính chuyển phát trở thành hạ tầng quan trọng của nền kinh tế số, của thương mại điện tử.

5)- Phát triển hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam, trở thành cường quốc về an toàn, an ninh mạng. Tạo ra niềm tin số thì người dân, doanh nghiệp, chính phủ mới sẵn sàng mạnh mẽ lên môi trường số. Chuyển đổi số mới vì thế mà thành công.

6)- Chuyển đổi số Quốc gia, bao gồm chính phủ số, kinh tế số và xã hội số: Đây chính là chương trình thông minh hoá quốc gia.

Ba cuộc cách mạng đã qua là cơ khí hoá, điện khí hoá và tự động hoá, là máy thay lao động chân tay. Cuộc cách mạng lần thứ 4 là thông minh hoá, là máy thay lao động trí óc.

Trong năm 2020, các ban, bộ, ngành, các địa phương sẽ xây dựng và ban hành chiến lược hoặc chương trình chuyển đổi số của mình, tức là toàn quốc chuyển đổi số. Một cuộc cách mạng toàn dân. 

Chính phủ số dựa trên nền tảng Platform để cung cấp dịch vụ theo nhu cầu, ứng dụng công nghệ mới để cung cấp dịch vụ mới cho người dân, các quyết định được đưa ra dựa trên phân tích dữ liệu. 100% dịch vụ công sẽ lên trực tuyến năm 2021. Mở dữ liệu quốc gia thông qua cổng data.gov.vn.

Trong năm 2020, các ban, bộ, ngành, các địa phương sẽ xây dựng và ban hành chiến lược hoặc chương trình chuyển đổi số của mình, tức là toàn quốc chuyển đổi số. Một cuộc cách mạng toàn dân. 

 

2020-2021 sẽ hoàn thành 2 cơ sở dữ liệu quốc gia cuối cùng là dân cư và đất đai.

Quí 4/2020 cũng sẽ ra mắt dịch vụ Mobile Money, để 100% người dân có thể thanh toán điện tử.

Chuyển đổi số các ngành được coi là trọng tâm, như: Y tế, giáo dục, tài chính, sản xuất, giao thông, nông nghiệp, du lịch,v.v... Xác định dữ liệu là dầu mỏ, trí tuệ nhân tạo là công cụ và đổi mới thể chế để chấp nhận cái mới là tạo ra thị trường, để thực hiện chuyển đổi số. 

Chính phủ đầu tư dài hạn về nghiên cứu các công nghệ nền tảng phục vụ chuyển đổi số, như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn.

Chính phủ cũng tập trung chi tiêu nhiều hơn cho các sản phẩm công nghệ, cho chuyển đổi số. Chính phủ là hộ chi tiêu lớn nhất, chi vào đâu thì chỗ đó phát triển.

TP.HCM cũng nên chi tiêu nhiều hơn cho chuyển đổi số, tạo kích hoạt ban đầu cho chuyển đổi số. Mức chi trung bình cho công nghệ thông tin là 1% ngân sách, những nước đi đầu về công nghệ thông tin, như Hàn Quốc, thì chi hàng năm 2%.

7)- Báo chí truyền thông với sứ mệnh khơi dậy khát vọng Việt Nam hùng cường thịnh vượng: Lan toả năng lượng tích cực, tạo ra sức mạnh tinh thần để thúc đẩy người dân, doanh nghiệp làm ăn, dựng xây đất nước. Báo chí truyền thông cũng đóng vai trò quan trọng trong nâng cao nhận thức về chuyển đổi số trong toàn xã hội.

8)- Bộ TT&TT là đầu mối một cửa cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, cũng như các vấn đề liên quan đến chuyển đổi số. Bộ TT&TT cam kết đồng hành, hỗ trợ các nguồn lực, thực hiện nhiều thí điểm chính sách với TP.HCM trong chuyển đổi số.

 

{ keywords}

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
{keywords}
 

Cách đây mấy ngày, tôi nhận được tiền thưởng Tết. Tôi đưa cho vợ 30 triệu để sắm sửa. Còn lại, tôi đổi vài cọc tiền 100 – 200 nghìn mới để mừng tuổi các em, các cháu dưới quê.

Vợ thấy tôi chuẩn bị như vậy thì rít lên từng hồi. Cô ấy bảo, tôi quá hoang phí. Mừng tuổi thì chỉ nên mừng mệnh giá nhỏ, khoảng 5 - 10 - 20 nghìn, cùng lắm là 50 nghìn đồng lấy may. “Anh mừng tuổi 100 – 200 nghìn khác nào đi chia tiền trong khi gia đình mình chưa giàu”.

Tôi quắc mắt. Không phải vì tôi gia trưởng, không tôn trọng ý kiến của vợ mà vì vợ tôi không hiểu thế nào là “có đi có lại”.

Bố mẹ tôi sinh được 4 người con: hai con trai, hai con gái. Tôi là út, cũng là người được học hành, đỗ đạt và hiện thoát ly, có công ăn việc làm khá nhất trong nhà.

Ở nhà, các anh chị của tôi đều làm ruộng, ngày nông nhàn thì đi làm công cho một số nhà máy trong khu vực.

Tuy nhiên, các anh chị luôn quan tâm đến gia đình tôi. Tháng nào cũng gửi cho chúng tôi đồ ăn sạch. Khi thì bao gạo, lúc mớ rau, quả trứng, con gà, con vịt…

Ngày Tết, khi tôi chưa kịp mừng tuổi các cháu – con của các anh chị thì anh chị đã mừng tuổi con nhà tôi 100 nghìn.

Vì thế, tôi không thể mừng tuổi các cháu ít hơn.

Nhưng mừng tuổi các cháu bên nội 200 nghìn thì bên nhà ngoại, tôi cũng muốn xử như vậy để vợ không nghĩ tôi phân biệt.

Tính ra, mỗi Tết, tôi cũng chỉ mất 2, 3 triệu mừng cho các cháu ruột nên không tiếc.

Tuy nhiên, bên nhà vợ tôi lại có tư tưởng rất lạ lùng.

Bố mẹ vợ tôi giàu có. Đất đai ông bà nhiều vô kể. Tiền tiết kiệm gửi ngân hàng chắc không dưới 5 tỷ đồng.

Anh trai vợ tôi cũng là chủ một doanh nghiệp. Mỗi tháng anh thu lợi nhuận hàng tỷ đồng. Thế nhưng, đã 3 năm làm rể ở đó, chưa bao giờ tôi thấy bố mẹ vợ hay anh trai vợ mừng tuổi con nhà tôi được 10 nghìn đồng.

Năm nào ông bà ngoại cũng chỉ mừng tuổi 2 nghìn hoặc nhiều nhất là 5 nghìn đồng. Cũng có năm, ông bà ngoại và anh trai vợ còn đùn đẩy nhau chuyện mừng tuổi cháu. Có nghĩa là, ông bà mừng rồi thì anh thôi hoặc anh mừng tuổi cháu thì ông bà thôi.

Điều khiến tôi thấy khó chịu nhất là những câu nói đùa của anh trai vợ.

Tết nào cũng vậy, chỉ cần thấy vợ chồng tôi đến là anh vội vã gọi các con mình ra xếp hàng để nhận tiền mừng tuổi.

Anh còn bảo 3 đứa con của mình là: “Cô chú ấy giàu nên cứ chịu khó mà xếp hàng, năng nhặt chặt bị con ạ”.

Vợ tôi biết tôi khó chịu nhưng cô ấy luôn bênh vực anh trai. Cô ấy bảo, số tiền mừng tuổi chỉ là tượng trưng để lấy may mắn và mang niềm vui cho các cháu ngày Tết. Tôi không nên phung phí.

Nhưng khi tôi hỏi, tôi mừng tuổi cháu nội 200 nghìn còn cháu bên nhà vợ 5 nghìn đồng thì có được không? Vợ tôi lại im lặng.

Ý cô ấy là, bên nội cũng như bên ngoại, tôi chỉ nên mừng tuổi chút ít.

Tuy nhiên, làm sao tôi có thể làm thế. Hơn nữa, tôi cũng không muốn trở thành kẻ chi ly như anh trai vợ. Tôi muốn nhà vợ nhìn vào cách hành xử của tôi để tự thấy xấu hổ.

Tôi nghĩ, giàu có mà keo kiệt quá thì cũng không khiến người khác nể phục.

Tôi làm như vậy có đúng không mọi người? Xin hãy cho tôi lời khuyên. Tôi xin cảm ơn.

Xem thêm video: Khoảnh khắc xúc động: Cặp đôi gần 100 tuổi ôm nhau khóc sau 3 tháng xa cách

Tết Nguyên đán 2021 đang đến gần. Kế hoạch đón Tết của gia đình bạn năm nay có gì khác biệt? Hãy chia sẻ với chúng tôi những câu chuyện, kỷ niệm vui buồn xung quanh Tết của gia đình bạn tại khung bình luận bên dưới hoặc gửi bài về địa chỉ mail: bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn." alt="Bố mẹ vợ giàu có nhưng Tết chỉ mừng tuổi cháu 5 nghìn đồng" width="90" height="59"/>

Bố mẹ vợ giàu có nhưng Tết chỉ mừng tuổi cháu 5 nghìn đồng

{keywords}Chúc mừng ngày lễ tình yêu.

3. Lần đầu tiên em nhìn thấy anh, em đã thấy tình yêu. Lần đầu tiên anh chạm vào em, em đã cảm nhận được tình yêu. Và sau những khoảng thời gian đó, anh vẫn là người duy nhất em yêu.

4. Em không biết phải nói sao để anh hiểu hết được tình yêu mà em đã dành trọn cho anh. Em biết tương lai chúng mình còn gặp nhiều khó khăn và thử thách nhưng em tin vào tình yêu mà anh dành cho em, anh cũng vậy nhé! Em yêu anh nhiều lắm và luôn tự hào vì yêu anh và được anh yêu. Hãy cố gắng làm những gì như anh đã nói và hãy làm những gì anh thích nhé anh yêu!

5. Anh yêu! Em yêu anh không vì anh đẹp trai, không vì anh giàu có mà đơn giản là em yêu anh chứ không vì một lý do nào khác. Em không biết sẽ dành tặng cho anh món quà gì vì em nghĩ rằng chúng sẽ không thể hiện hết tất cả tình cảm em dành cho anh.

6. Em mong rằng em sẽ nhận được món quà rất lớn từ anh. Đó chính là tình yêu của anh, có được không anh?

7. Anh, người yêu của em. Em biết rằng mình đã chờ đợi anh mấy chục năm nay và anh cũng như vậy. Chúng ta vẫn tiếp tục cuộc hành trình để cuối cùng sẽ có một ngày chúng ta nhận ra nhau.

Bảy lời chúc ngọt ngào dành tặng nàng

1. Anh muốn nói rằng anh yêu và nhớ em rất nhiều... Chúng ta hãy cùng ăn mừng ngày này với thật nhiều tình yêu và hạnh phúc.

2. Thời gian có thể trôi đi nhưng tình yêu anh dành cho em là không gì thay đổi được.Trời đã lạnh hơn nhiều, em hãy ăn nhiều, mặc thật ấm khi ra đường. Hãy tin rằng, ở đâu đó vẫn có một người vẫn chờ đợi em. Hãy cho anh thêm thời gian và cơ hội. Chúc em mọi điều tốt lành trong ngày Valentine này.

3. Từ ngày gặp em lần đầu tiên, anh đã biết thế nào gọi là tình yêu, thứ mà không ai có thể giải thích được trọn vẹn. Cũng từ lúc ấy, mỗi ngày khi gặp em, anh sẽ xếp 1 trái tim bằng giấy và đến ngày thứ 30 anh sẽ cầm hộp trái tim ấy trao cho em.

4. Chúng ta đã cùng vượt qua những khoảng thời gian khó khăn, em yêu. Anh chỉ muốn cho tất cả mọi người biết rằng: Em là duy nhất của anh. Anh yêu em rất nhiều.

5. Em là người đặc biệt trong đời đối với anh và anh yêu em tự đáy lòng. Em ở đây, trong anh và trong những giấc mơ của anh. Thiếu em cuộc sống của anh không còn ý nghĩa. Anh ước chúng ta sẽ không bao giờ là quá khứ của nhau.

6. Anh đã luôn mơ những giấc mơ thật đẹp, những giấc mơ trong đó có em. Em đến bên anh thật nồng nàn, say đắm như sự sắp đặt của số phận. Trong mơ, anh là người hạnh phúc và anh cứ muốn kéo dài giấc mơ hạnh phúc ấy, kéo dài mãi mãi… Chúc em yêu một Valentine thật vui vẻ và hãy nhớ đến anh.

7. Nếu anh không bao giờ gặp em anh sẽ không thích em. Nếu anh không thích em anh sẽ không yêu em. Nếu anh không yêu em anh sẽ không nhớ em. Nhưng anh đã làm, đang làm và sẽ làm. Yêu em thật nhiều. Hôn em.

Lời chúc Valentine hay, độc đáo dành cho người yêu

Lời chúc Valentine hay, độc đáo dành cho người yêu

Dưới đây là một số gợi ý lời chúc Valentine lãng mạn và ý nghĩa, bạn có thể tham khảo để gửi tặng một nửa yêu thương  của mình nhé.

" alt="Lời chúc Valentine 2021 tặng bạn trai, bạn gái ngọt ngào, lãng mạn nhất" width="90" height="59"/>

Lời chúc Valentine 2021 tặng bạn trai, bạn gái ngọt ngào, lãng mạn nhất

anh 2.jpg
Chị Hằng và mẹ chồng có mối quan hệ tốt đẹp 

Thu Hằng về Ninh Bình làm dâu vào năm 2020. Trước đó, trong lần về ra mắt, chị đã cảm nhận được mẹ chồng – bà Nguyễn Thị Nhung (SN 1960) là người phụ nữ hiền hậu, chân quê và chân thành. 

Từ đó, mỗi lần về quê chơi, Hằng đều được bà Nhung đón tiếp niềm nở, quan tâm từng chút một. Chị nhớ mãi câu giục cưới của mẹ chồng: "Tháng 4 này đẹp đấy, tụi con cưới đi". 

Sau khi kết hôn, vợ chồng Thu Hằng sống và lập nghiệp tại Hà Nội. Bố mẹ chồng chị làm nghề nông, kinh tế không khá giả. Mẹ chồng bị nặng tai hơn 10 năm nay, tay chân yếu dần. “Tuy vậy, tình thương ông bà dành cho con cháu là vô bờ bến”.

Bốn năm làm dâu, Thu Hằng có nhiều kỷ niệm đẹp về mẹ chồng, trong đó, kỷ niệm khiến chị nhớ nhất là vào ngày tổ chức đám cưới.

Giữa cảm xúc ngổn ngang của cô dâu lấy chồng xa, câu hỏi của mẹ chồng: “Con có mệt không?” khiến chị thấy như có dòng suối mát lành chảy trong lòng. Câu nói đó được chị ghi nhớ suốt 4 năm qua.

Hai lần về quê ở cữ, chị Hằng đều được mẹ chồng nấu cho những mâm cơm ngon. Chị cảm động khi mẹ chủ động tìm hiểu để nấu cho con dâu những bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng. 

“Thời đó, mỗi chiều mình đều được mẹ bê bữa phụ lên tận phòng cho ăn, đôi lúc hỗ trợ bế cháu cho mình làm việc cá nhân. Khi thấy con dâu muốn được nghỉ ngơi, mẹ luôn hiểu ý, chủ động đi ra ngoài”, Hằng kể.

Ở thành phố, vợ chồng chị tự thu xếp việc chăm con. Mỗi lần về quê, câu nói chị được nghe nhiều nhất từ bố mẹ chồng là: “Cố lên con nhé, mấy năm nữa sẽ đỡ vất vả hơn. Bố mẹ chẳng giúp được gì nhiều cho các con, chỉ biết động viên như vậy”.

Sau đó, ông bà sẽ chuẩn bị cả “siêu thị” cho vợ chồng chị đem ra thành phố. Những thức quà quê như: Cam, chanh, hành, tỏi, bó rau, trứng gà, thịt thà, cá mú... chị chất đầy một cốp xe. 

“Hàng xóm không biết tưởng mẹ chồng mình mở siêu thị nhỏ. Thật ra, ông bà toàn để dành của ngon cho con cháu”, chị chia sẻ.

Bốn năm làm dâu, chị Hằng cảm nhận được mẹ chồng là người chất phác, tình cảm, không soi mói con dâu, không để bụng những chuyện nhỏ. Bà có hai nàng dâu và luôn đối xử công bằng để các con đều thấy mình được yêu thương, quý trọng.

anh 1.jpg
Mâm cơm cữ và những món đồ mẹ chồng gửi từ quê ra cho con cháu

Hằng thừa nhận, mẹ chồng – nàng dâu là mối quan hệ nhạy cảm và mỗi nàng dâu đều rất bỡ ngỡ trong việc làm quen với nếp sống mới mẻ ở nhà chồng. Đó là lúc họ cần sự thông cảm, thấu hiểu, tình yêu thương và lòng bao dung của bậc sinh thành.

Chị Hằng thấy may mắn khi có bố mẹ chồng tốt bụng, yêu thương con dâu. Nhưng chị luôn tự nhủ, mọi mối quan hệ tốt đẹp đều cần sự vun vén từ cả hai phía. Bản thân chị cũng phải thật thà, lễ phép, cư xử đúng mực với bố mẹ chồng.

“Ngoài ra, vai trò của người chồng cũng rất quan trọng. Chồng mình yêu và thương mình, hướng dẫn mình làm thế nào để hòa hợp với mọi người.

Khi mới về làm dâu, mình gượng gạo và bỡ ngỡ nhưng nhờ có anh đồng hành, mình dần mở lòng hơn. Cũng nhờ anh làm cầu nối, mình và mẹ chồng mới có thể yêu thương, hòa hợp với nhau như hiện tại”, 9X chia sẻ.

Ảnh: NVCC

Bố mẹ chồng Hà Nội có quy tắc '5 không', nàng dâu sống chung 'sướng như tiên'Nhiều năm sống chung, nàng dâu quê Thái Nguyên luôn biết ơn bố mẹ chồng đã dành cho tổ ấm nhỏ của mình những điều tốt đẹp." alt="Giữa đám cưới, mẹ chồng hỏi một câu khiến con dâu ghi nhớ suốt 4 năm" width="90" height="59"/>

Giữa đám cưới, mẹ chồng hỏi một câu khiến con dâu ghi nhớ suốt 4 năm

热门资讯
关注我们
关注微信公众号,了解最新精彩内容