Kiệt sức giúp bố mẹ kiếm tiền nuôi các em học đại học
Tôi mới ra trường được 2 năm nhưng từ năm đầu học đại học,ệtsứcgiúpbốmẹkiếmtiềnnuôicácemhọcđạihọwc 2026 tôi đã phải đi làm để nuôi các em ăn học. Gia đình tôi ở quê, bố mẹ làm nông nên không có điều kiện. Các em tôi lại lần lượt vào đại học nên gánh nặng đè hết lên vai tôi.
Ngoài giờ học, tôi phải làm đủ các việc để trang trải tiền học, tiền sinh hoạt của mấy anh em. Nhiều năm nay, mỗi đêm tôi cũng chỉ được ngủ vài tiếng. Kết quả học tập của tôi cũng khá bi bét, học đến 6 năm tôi mới nhận bằng tốt nghiệp. Các em tôi cũng thương tôi, chịu khó đi làm thêm nhưng tôi sợ lại học hành giống tôi nên không cho đi làm nhiều.
Tôi thương bố mẹ, thương các em nhưng nhiều lúc cảm thấy kiệt sức. Lúc nào đầu tôi cũng quay cuồng hai chữ kiếm tiền. Đến yêu, tôi cũng không dám và không có thời gian. Sắp tới một đứa em nữa lại vào đại học, bố mẹ thương tôi muốn để em học xong lớp 12 rồi kiếm việc gì làm.
Nhưng tôi thương em vì nó học hành giỏi giang, lại là con gái nên càng phải học thì cuộc đời nó mới đỡ khổ. Nhưng nếu em ra học, tôi cũng không biết xoay sở kiểu gì. Tôi thực sự thấy lo lắng./.
Mười năm hiếm muộn, bỗng có thai, tôi lại nghe lén được chuyện sốc từ nhà chồng
Khi tôi rón rén về tới cửa nhà thì thấy Minh và mẹ anh đang đứng ở đấy nói chuyện gì đó có vẻ bí hiểm. Họ quay lưng về phía tôi nên không hề hay biết tôi đã đứng đó tự bao giờ.
相关文章
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin
Hoàng Ngọc - 20/01/2025 04:13 Tây Ban Nha2025-01-24Cô giáo Hưng Yên có khuôn mặt trẻ thơ
Ứng dụng gọi xe tìm mọi cách giữ chân tài xế
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
Chiểu Sương - 20/01/2025 00:13 Máy tính dự đo2025-01-24Năm 1908, ông được bầu vào Hội đồng thành phố Hà Nội, và xin ra tờ Notre Journal (Nhật báo của chúng ta) xuất bản bằng tiếng Pháp. Năm 1909, ông lại xin ra tờ Notre Revue (Tạp chí của chúng ta) cũng bằng tiếng Pháp. Cùng năm đó, ông được mời vào Sài Gòn làm cố vấn cho tờ Lục tỉnh tân văn.
4 năm sau, ông trở lại Hà Nội làm chủ bút tờ tuần báo Đông Dương tạp chí – tờ báo đầu tiên quy tụ được hầu hết các nhân sĩ hàng đầu cả Nho học lẫn Tân học cùng thời. Năm 1917, ông kiêm chức chủ bút tờ Trung Bắc tân văn – tờ nhật báo đầu tiên trong lịch sử báo chí Việt Nam.
Năm 1927, ông cùng E.Vayrac lập tủ sách Âu Tây tư tưởng, rồi tổ chức in và phát hành các đầu sách do ông dịch thuật.
Năm 1931, ông lập tờ L’Annam Nouveau (Nước Nam mới) hoàn toàn bằng tiếng Pháp. Tờ này đã đoạt giải thưởng Grand Prix tại Hội chợ báo chí thuộc địa tổ chức tại Paris năm 1932.
Học giả Nguyễn Văn Vĩnh mất vào tháng 5/1936. Tại tang lễ của ông, đông đảo giới báo chí của cả ba kỳ đã đến tiễn đưa ông với dòng chữ: “Kính viếng Ông tổ của nghề báo”.
Một nhà chính trị sắc sảo
Ông Nguyễn Lân Bình – cháu nội học giả Nguyễn Văn Vĩnh, đồng thời là người biên soạn bộ sách dài 9 tập “Lời người man di hiện đại” từng nhận định rằng khi nhắc tới Nguyễn Văn Vĩnh, người ta chưa thấy hoặc vô tình bỏ qua khía cạnh chính trị.
“Nguyện bước đi trên con đường văn hóa, nhưng cụ đã vô tình, hoặc hữu ý trở thành một nhà chính trị với nhãn quan xã hội và chính trị sắc bén.
Cụ phản bác chủ trương quân chủ lập hiến. Bởi đó khác nào một bộ máy trung gian, tròng thêm một cái ách nữa vào cổ người dân. Coi thường triều đình nhà Nguyễn, đả phá chính sách cai trị của Pháp, cụ quyết liệt thể hiện chủ ý của mình qua những bài báo, chính vì thế nhà cầm quyền “Không chịu nổi Nguyễn Văn Vĩnh nên mới nghĩ ra những chiêu trò tiêu diệt Nguyễn Văn Vĩnh” (Nhà văn Vũ Bằng)”.
Ông cho rằng mâu thuẫn giữa cụ Nguyễn Văn Vĩnh và người bạn thân Phạm Quỳnh cũng bắt nguồn từ chính trị, khi cụ Quỳnh, dưới sức ép của nhiều thế lực, đã phối hợp với nhà cầm quyền ủng hộ chế độ quân chủ.
“Chính vì sự kiện này nên cụ Vĩnh lập tờ Nước Nam Mới (L’An Nam Nouveau), như một lời trách bạn, đồng thời khẳng định hình thái xã hội lý tưởng phải là: Một xã hội cộng hòa, trong đó, luật pháp, quyền dân chủ và bình đẳng được tôn trọng”.
- Nguyễn Thảo(tổng hợp)
Xem thêm:
- Tôn vinh Nguyễn Văn Vĩnh là “Tinh hoa văn hóa VN hiện đại”
- Những điều chưa biết về học giả Nguyễn Văn Vĩnh
- Người vợ tào khang của học giả Nguyễn Văn Vĩnh
'/>Học giả Nguyễn Văn Vĩnh là ai?
最新评论