Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs PSBS Biak Numfor, 13h00 ngày 12/01
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/848f198570.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
Carlos Alcaraz 2
Chồng chị bắt tay vào làm những mẻ đậu phụ đầu tiên. Hôm nay, anh làm nhiều hơn mọi ngày. Phần đậu đầu tiên (khoảng 55 bìa) anh để riêng, phần đậu sau anh làm để gia đình mang ra chợ bán.
Chị Lý lấy hơn 50 bìa đậu đầu tiên đó cho vào 2 chiếc xô. Chị xếp thêm mấy chục trứng gà, vịt vừa mua của hàng xóm và thịt, lạc… vào một chiếc xô khác.
Chị Nguyễn Thị Lý |
6h sáng, chất tất cả số hàng lên chiếc xe số đã cũ, chị khoác chiếc áo đỏ của “Hội chữ thập đỏ huyện Mỹ Đức” và nổ máy lên đường.
Người phụ nữ này chở tất cả số thực phẩm trên đến Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức giao cho những người bạn của chị. Hôm nay, các chị nấu cơm từ thiện để tặng những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn của bệnh viện.
Đó là một ngày trong số nhiều ngày, chị Lý tặng miễn phí thực phẩm cho bữa cơm của người nghèo.
Việc từ thiện của chị bắt đầu từ một lần chị được nhận suất cơm “0 đồng” vào năm 2016.
“Lần đó, con gái tôi (đang là sinh viên đại học) bị sốt virus. Cháu được chuyển về Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức để điều trị. Thời gian ở đây, một ngày, tôi nhận được suất cơm từ thiện của bệnh viện.
Tôi hỏi ra mới biết, có một nhóm các chị em đã bỏ công, bỏ của để làm cơm tặng bệnh nhân. Ăn suất cơm đó, tôi rất cảm động”, chị Lý kể.
Khi con gái khỏi bệnh về nhà, chị Lý suy nghĩ rất nhiều về suất cơm từ thiện mình từng được ăn. Nhà có nghề làm đậu phụ để bán ở chợ, chị muốn đóng góp một phần đậu cho bữa ăn của các bệnh nhân.
Chị liên hệ với chị Khoát, người hàng xóm cũng là thành viên của Hội chữ thập đỏ huyện, nói về nguyện vọng của mình.
Chị Khoát đã kết nối với nhóm nấu cơm từ thiện ở Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức. Từ đó, những người phụ nữ thôn Yến Vỹ, xã Hương Sơn bắt đầu hành trình tặng thực phẩm miễn phí cho các bệnh nhân.
“Mỗi tháng 1 lần, nhận được điện thoại của các chị nấu cơm từ thiện ở bệnh viện là chúng tôi lại bắt tay vào chuẩn bị. Các chị quanh xóm, người góp tiền, người góp của (thịt, trứng…).
Riêng gia đình tôi, tôi dặn ông xã hôm đó phải dậy sớm để làm nhiều đậu hơn ngày thường. Tôi dành khoảng 50- 55 bìa đậu để chuyển xuống bệnh viện”, chị kể thêm.
Mỗi lần như thế, chị đều tự chở đậu phụ từ xã Hương Sơn lên bệnh viện (khoảng 12km). Chị cố gắng tranh thủ chở đậu lên thật sớm để kịp cho các chị nấu hàng trăm suất ăn vì việc rán đậu rất mất thời gian.
Bất kể nắng mưa, chị vẫn đồng hành cùng chiếc xe cũ để mang thực phẩm đến bệnh viện.
“Xe máy nhà tôi cũ quá rồi nên rất hay bị chết máy giữa đường. Mỗi lần như vậy, tôi lại phải ra đường vẫy, nhờ người sửa giúp. Có hôm không nhờ được người sửa, tôi phải gọi chồng lên đón về”, chị kể.
Từ năm 2018, chị được tặng một chiếc áo của Hội chữ thập đỏ. Nhiều người qua đường thấy người phụ nữ mặc áo đỏ, biết chị đi làm việc thiện đều nhiệt tình giúp đỡ.
“Tôi nhớ nhất có lần xe bị chết máy giữa đường, nhờ một người thanh niên sửa giúp. Sau khi xe được sửa xong, tôi tất tả nổ máy đi cho kịp giờ giao đồ ăn. Tôi đi đến bệnh viện, dừng xe quay đầu lại thì bất ngờ khi vẫn thấy người thanh niên đó. Tôi rất ngạc nhiên, hỏi:
- Em đi theo chị sao?
- Vâng, em sợ chị lại hỏng xe, không ai sửa cho nên chạy xe theo. Giờ chị đến nơi an toàn rồi, em đi đây.
Quãng đường hơn 10km mà người thanh niên đó chạy theo khiến tôi cứ ấn tượng mãi. Trên đời còn có rất nhiều câu chuyện tử tế…”, chị kể lại.
Đều đặn như vậy, các chị đem thêm niềm vui đến cho người khó khăn.
Gia đình chị Lý không khá giả, ngoài làm đậu phụ đi bán, anh chị còn làm ruộng để nuôi 4 người con ăn học. Con gái đầu của chị, năm 17 tuổi, bất ngờ mắc chứng động kinh. Hai vợ chồng đi rất nhiều nơi, tốn kém nhiều tiền của để chữa cho con nhưng không hiệu quả. Hiện, con gái ngoài 30 tuổi đang sống cùng bố mẹ với số tiền trợ cấp cho người tàn tật là 500 nghìn đồng/tháng.
Từ năm 2016, gia đình chị thường xuyên làm đậu phụ để tặng cho nhóm nấu cơm từ thiện tại bệnh viện. |
“Trước gia đình tôi nghèo lắm. 10 năm nay, đậu phụ bán được nhiều hơn nên gia đình mới bớt chút khó khăn. Từng trải qua cảnh nghèo đói nên tôi rất thương những người như vậy”, chị nói.
Không chỉ gia đình chị Lý, nhiều chị em trong đội góp thực phẩm từ thiện đều có hoàn cảnh khó khăn: Có chị con trai mất, phải cùng con dâu nuôi 3 cháu nhỏ; có chị nhà còn vướng cảnh nợ nần…
Từ năm 2016 đến nay, ngoài cung cấp thực phẩm cho bữa cơm từ thiện, chị Lý cũng vận động quyên góp, hỗ trợ người nghèo trong xã.
Vào dịp tết Nguyên đán, chị cùng các chị em kêu gọi được 35 suất quà trị giá hơn 10 triệu đồng tặng gia đình khó khăn. Chị cũng thường xuyên vận động mua gạo, đường, sữa để thăm hỏi, động viên những người đau ốm.
Gần đây nhất, chị ủng hộ gia đình chị Sen (một hoàn cảnh khó khăn ở xã -nv) 30 kg gạo, vận động mọi người ủng hộ đường, sữa cho con chị Sen.
Năm 2016, khi tỉnh Hà Tĩnh bị vỡ đập, lũ quét, chị Lý cũng đã hai lần vận động mọi người ủng hộ 100 suất quà gồm 500 kg gạo, mỳ chính, màn, quần áo trị giá 20 triệu đồng. Trong chuyến đi này, bản thân chị Lý ủng hộ 100 kg gạo và tiền xe đi lại.
“Ông xã tôi rất ủng hộ công việc của vợ, có lúc anh hỏi: “Lý ơi, nhà mình nghèo thế, Lý đi vận động, mọi người có tin không?”. Chị cười bảo: “Không sao anh à, miễn là giúp được mọi người”, chị nói.
21 tuổi, họ đều gặp một tai nạn giao thông và không còn nguyên vẹn đôi chân. Nhưng điều không may mắn đó lại tạo nên sự đồng cảm, giúp họ đến gần nhau hơn.
">Chị bán đậu phụ 4 năm làm từ thiện
Nằm ven bờ sông Đáy, xưa kia, đây là vùng phát triển kinh tế khá sầm uất. Người dân không chỉ tự hào về sự phát triển kinh tế mà họ còn có những di tích đặc biệt, thông qua câu nói: “Đình không xà, làng có 73 giếng”.
Giếng cổ nay không còn sử dụng, đã được phủ bề mặt để bảo vệ. |
“Đình không xà” là ngôi đình lớn của làng Kẻ Giá xưa, rộng hơn 500m2 được dựng bởi 50 chiếc cột lớn.
Điều đặc biệt là những cột này đều không có mối đục nào của xà để nối lại. Các cột dựng đứng, mái gác lên đỉnh cột tạo nên một ngôi đình hoành tráng, uy nghi. Nhiều năm về trước, do chiến tranh, ngôi đình đã bị đốt phá.
Tuy đình không còn nhưng làng vẫn may mắn gìn giữ được những chiếc giếng cổ. 73 chiếc giếng nằm rải rác khắp ngôi làng. Mỗi giếng đều có cấu tạo giống hệt nhau.
Ở dưới đáy giếng là 2 phiến gỗ lim chắc chắn. Trải qua thời gian dài, các phiến gỗ lim vẫn không hề bị mủn, hư hỏng.
Từ phiến gỗ lim này, người xưa đã xếp các phiến đá lên theo hình tròn để tạo thành chiếc giếng. Các phiến đá đều không dùng hồ, vữa gắn kết mà vẫn chắc chắn.
Mỗi giếng hàng chục phiến đá, người dân có thể dùng tay bám vào những phiến đá này để lên xuống dễ dàng.
Anh Thanh bên một trong 73 chiếc giếng cổ của làng. |
Anh Thanh (người dân ở xóm 1, xã Yên Sở) chia sẻ: “Người ta có thể lay các phiến đá này. Tuy nhiên nó không hề bị rơi ra, nhiều năm vẫn tạo thành một khối vững chắc. Hai phiến gỗ lim được lý giải là điểm chặn, giúp các phiến đá phía trên không bị lún sâu xuống đất”.
Giếng đã trở thành một phần không thể thiếu với người làng. Người dân thường đến gánh nước về dùng nấu ăn, sinh hoạt. Chiều chiều, phụ nữ giặt đồ và trẻ con có thể tắm ngay bên giếng.
Người dân ở đây cho biết, họ thường phải dậy sớm để gánh nước bởi nếu đến muộn, nước sẽ không còn. Nước của giếng nổi tiếng trong, mát vào mùa hè và rất ấm vào mùa đông. Người làng còn khẳng định, trẻ con bị rôm sẩy tắm nước giếng đều hết.
Hiện, chỉ còn vài giếng còn được sử dụng. |
73 giếng nước đã trở thành nơi cung cấp nước chính cho người dân cả một vùng. Làng Đắc Sở còn có đặc sản là món bánh gio. Họ cho rằng, điều làm nên vị thanh mát đặc biệt của món bánh chính là nguồn nước lấy từ các giếng cổ.
Khá kỳ lạ là 73 giếng đều có một miếu nhỏ bên cạnh. Người xưa tin rằng, giếng nào cũng có thổ địa nên họ lập miếu, chăm sóc chu đáo. Vào các ngày Rằm hay mùng 1, người dân đều đến thắp hương xin bình yên, may mắn trong cuộc sống.
Ngày nay, các nhà đều có giếng khoan và dùng nước máy nên chỉ còn lại vài giếng làng giữ được công năng sử dụng.
Bên cạnh mỗi giếng đều có miếu nhỏ - nơi người dân đến cầu bình an vào các ngày Rằm, mùng 1. |
Ông Ngũ Chí Luyện (66 tuổi) trưởng xóm 1 xã Yên Sở, cho biết, ông không biết các giếng cổ có từ bao giờ. Thời cụ, kị của ông đã thấy xuất hiện giếng. Tuổi thơ của ông Luyện cùng những đứa trẻ ở làng đều gắn liền với chiếc giếng này.
Ngày nay, khi giếng không còn nhiều công năng sử dụng, người làng vẫn dành cho nó một tình cảm đặc biệt. Ở nhiều giếng, họ xây gạch, làm chắn thép để bảo vệ giếng và tránh trẻ con sẩy chân ngã xuống.
Người làng vẫn thường xuyên tiến hành nạo vét, tôn tạo giếng và quét dọn quanh khu vực nhằm bảo vệ, gìn giữ di tích của làng.
“Trước đây, khi còn sử dụng nước, chúng tôi đều tiến hành làm vệ sinh đáy giếng định kỳ. Ngày nay, khi không còn dùng nước giếng, người làng vẫn gìn giữ khu vực giếng sạch sẽ, cẩn thận”, ông Luyện nói.
Theo ông, giếng làng là nơi họ tụ họp, gắn kết tình cảm sau những buổi làm đồng mệt nhọc. Ngày nay, nó vẫn rất quý giá bởi lưu giữ nhiều kỉ niệm của người dân ở làng.
Chùa Keo (Thái Bình) gắn liền với câu chuyện về cuộc đời Thiền sư Không Lộ thời nhà Lý và bức tượng bằng gỗ trầm hương dát vàng.
">Điều đặc biệt dưới 73 giếng của ngôi làng ở Hà Nội xưa
Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
Nên mua Kia Carnival hay Ford Everest?
NTK Nhật Dũng bên những gói đồ cứu trợ chuẩn bị chuyển vào miền Trung. |
Nhật Dũng chia sẻ, từ khi cơn bão đổ bộ về "rốn lũ" Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, hàng nghìn đoàn cứu trợ trên mọi miền Tổ quốc đã mang theo lượng lớn nhu yếu phẩm, thuốc men... hỗ trợ người dân.
Tuy nhiên việc cứu trợ đang gặp nhiều khó khăn. Ở nhiều nơi vẫn còn ngập nước, bị cách ly với các vùng khác, một số nơi nước cơ bản đã rút nhưng tình trạng thiếu nước và lương thực vẫn đang ở mức cao. Chính vì vậy, anh đã cẩn thận lặn lội vào sâu trong các vùng lũ để tìm hiểu nhu cầu của người dân trước khi đóng gói nhu yếu phẩm.
“Người dân chủ yếu cần các nhu yếu phẩm như lương khô, đồ ăn nhanh, thuốc men, thậm chí là băng vệ sinh. Lúc này nếu có cơm cho bà con ăn thì tốt quá, nhưng ở một số nơi cơm không đưa vào được và cũng không bảo quản được lâu. Ngoài ra, đối với chị em phụ nữ thì băng vệ sinh còn cần thiết hơn cả cơm ăn nước uống. Vì vậy trong gói nhu yếu phẩm hỗ trợ bà con, Nhật Dũng cùng các thành viên trong đoàn đã mua để gửi cho chị em”, NTK cho biết.
Showroom của NTK Nhật Dũng đã trở thành nơi tập kết đồ cứu trợ. |
“Chia quà là một nghệ thuật, cho quà là một kinh nghiệm. Người nhận quà phải được trân trọng thì món quà mới chia sẻ nỗi đau của người dân. Cho quà không phải là bố thí”, anh nói.
Ngoài thực phẩm, anh còn tặng kèm dầu gió, thuốc men và đặc biệt cả thuốc bôi ghẻ, bởi sau lũ nhiều người dân bị nước ăn chân...
Nhật Dũng còn lặn lội vào vùng lũ khảo sát để những gói hỗ trợ đến được tay những gia đình thực sự cần. Với 4.500 suất quà, ngoài nhiều nhu yếu phẩm cần thiết, còn có tiền mặt do anh và các tổ chức, cá nhân đóng góp.
Nhật Dũng đã cùng với ekip nấu gần 5000 suất cơm và ủng hộ hàng trăm suất nhu yếu phẩm tới bà con vùng lũ. |
Bên cạnh đó, Nhật Dũng còn nấu được gần 5.000 suất cơm cứu đói chuyển đến tay người dân. Điều đáng quý là trong những ngày qua, mẹ anh dù đã 74 tuổi nhưng cũng thức khuya dậy sớm cùng Nhật Dũng nấu cơm, sắp đồ để anh vào vùng lũ.
Trải qua nhiều khó khăn vất vả để đưa được đồ đến với người dân, nhưng Nhật Dũng khẳng định, khó khăn của người đi cứu trợ chẳng thấm tháp gì so với khó khăn của người nhận cứu trợ. Bởi họ đã mất mát quá nhiều, không thể kể hết nỗi khổ ấy…
Những chuyến xe chở đồ cứu trợ bà con miền Trung mùa lụt 2020. |
Những món quà đến tận tay bà con vùng lũ. |
Nhật Dũng cho biết, không phải là người nổi tiếng thì có nhiều tiền đi từ thiện, mà những người như anh và nhiều văn nghệ sĩ họ có lợi thế hơn những người khác bởi được công chúng biết đến. Từ điều đó mới có thể kêu gọi để giúp đỡ cộng đồng hay lan tỏa tinh thần ấy đến với nhiều người.
Hình ảnh người phụ nữ ngoài tuổi 70, vừa trông cháu vừa cắm cúi giã lạc, gửi tặng đồng bào vùng lũ khiến nhiều người xúc động.
">NTK Nhật Dũng tặng 5000 suất cơm, nhu yếu phẩm giúp người dân vùng lũ
Trong bức ảnh chụp hôm 16/3, Vương phi Kate mỉm cười khi cùng Thái tử William đi mua sắm tại một cửa hàng trang trại địa phương ở xứ Wales (Ảnh: The Sun).
Báo The Suncủa Anh đã đăng video quay cảnh Vương phi Kate tươi cười khi đi dạo cùng chồng, Thái tử Wiiliam, tại khu chợ nông sản ở Windsor, phía tây thủ đô London của Anh. Tờ báo này cho biết thêm rằng, hình ảnh được chụp hôm 16/3.
"Thật vui khi được nhìn thấy Kate", tờ The Sun viết.
Trong video, hai vợ chồng Thái tử Anh mặc trang phục bình thường, đơn giản tối màu và luôn quay qua cười nói với nhau. Tờ The Sun- một ấn phẩm thường ủng hộ hoàng gia - nói rằng video này chính là "câu trả lời hoàn hảo cho những kẻ chê bai Hoàng gia".
Trong khi đó, Daily Mail ca ngợi "đây chính là những hình ảnh sẽ khiến những người theo thuyết âm mưu phải im lặng". Bức ảnh "sẽ trấn an người hâm mộ rằng cô ấy đang hồi phục tốt sau ca phẫu thuật vùng bụng", Daily Mail cho biết thêm.
Theo The Sun, vợ chồng Thái tử Anh hôm 17/3 cũng đã cùng ba con dự một sự kiện thể thao.
Vương Phi Kate là tâm điểm của những tranh cãi gây ồn ào hồi tuần trước sau khi cô thừa nhận đã chỉnh sửa một bức ảnh chính thức chụp cùng ba con, vốn được Cung điện Buckingham công bố vào "Ngày của Mẹ" hôm 10/3.
Việc Vương phi Kate quyết định công bố bức ảnh này dường như muốn dập tắt các tin đồn liên quan đến sức khỏe của cô sau thời gian dài vắng bóng trước công chúng do cuộc phẫu thuật vùng bụng hồi tháng 1.
Nhưng thay vì xoa dịu nỗi lo về tình hình sức khỏe của cô, bức ảnh làm bùng nổ tranh cãi khi nhanh chóng bị phát hiện có nhiều điểm bất hợp lý và bị can thiệp chỉnh sửa, khiến loạt hãng thông tấn quyết định gỡ bỏ.
Dù Vương phi Kate sau đó thừa nhận và xin lỗi vì đã chỉnh sửa bức ảnh nhưng vẫn phải đối mặt với những chỉ trích mạnh mẽ, thậm chí là từ các phương tiện truyền thông thường ủng hộ Hoàng gia Anh.
">Vương phi Kate lộ diện sau vụ ảnh bị chỉnh sửa
Ngay từ phút đầu gặp mặt, chàng trai đã có ấn tượng tốt với cô gái. Anh quỳ xuống và cầu hôn cô với những lời nói ngọt ngào.
">10 quan niệm “độc hại” về tình yêu cần loại bỏ càng sớm càng tốt
友情链接