Quảng Bình: Phân luồng học sinh sau THCS còn nhiều khó khăn
Thống kê sơ bộ cho thấy,ảngBìnhPhânluồnghọcsinhsauTHCScònnhiềukhókhăchelsea – trung bình mỗi năm học, toàn tỉnh có khoảng 12.600 - 13.900 học sinh tốt nghiệp THCS, tuy nhiên, tỷ lệ tham gia học tập các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đào tạo sơ cấp, trung cấp, cao đẳng rất hạn chế.
Năm học 2016 - 2017, tỉnh có khoảng 12.600 học sinh tốt nghiệp THCS nhưng trên 92,5% học sinh tiếp tục tham gia học văn hóa lớp 10 tại các trường THPT và giáo dục thường xuyên, còn lại chỉ 7,5% tham gia lao động hoặc đi học nghề. Tương tự, năm học 2017-2018, chỉ 7,1% học sinh tham gia lao động tại địa phương hoặc học nghề.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ phân luồng HS thấp, trong đó, quan trọng nhất là nhận thức của xã hội, người lao động. Ảnh minh họa |
Đối với cấp THPT, tỷ lệ học sinh sau tốt nghiệp học tập tại các cơ sở GDNN dao động từ 20-25%. Riêng năm 2019, kết quả tuyển sinh của các cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh là 15.700 người, trong đó, hệ cao đẳng 120 người (chỉ đạt 21,2% kế hoạch đề ra là 500 người), hệ trung cấp 1.514 người (đạt 76% so với kế hoạch 2.000 người), sơ cấp 10.775 người và đào tạo dưới 3 tháng trên 3.300 người.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ phân luồng HS thấp, trong đó, quan trọng nhất là nhận thức của xã hội, người lao động, phụ huynh học sinh về GDNN còn nặng tâm lý chạy theo bằng cấp, “không ai muốn con mình làm thợ”.
Thực tế này đặt ra cho Quảng Bình nhiệm vụ phải thực hiện quyết liệt cơ chế, chính sách phân luồng học sinh sau THCS.
Minh Vy
(责任编辑:Kinh doanh)
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Một ngày đầu tháng 3, Zing.vnđã có buổi gặp gỡ với ông Alex Lin, Chủ tịch mảng Kinh doanh Tiêu dùng khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Huawei. Đây là lần đầu một nhân sự cấp cao của hãng smartphone từng đứng thứ 2 thế giới trong năm 2018 đến Việt Nam để quan sát thị trường.
Trong buổi nói chuyện, ông Lin chia sẻ Huawei cũng từng thử tạo ra một hệ điều hành riêng cho những mẫu điện thoại của họ. Tuy vậy, vị giám đốc cho rằng Huawei sẽ vẫn dùng Android và Windows vì quan hệ hợp tác giữa các bên lúc này vẫn tốt và quan trọng là khách hàng thích điều đó.
Alex Lin, Giám đốc Huawei châu Á - Thái Bình Dương trong buổi phỏng vấn với Zing.vn. “Hiểu rõ người dùng di động muốn gì, chúng tôi sẽ tạo ra những nền tảng tối ưu hơn các đối thủ khác chỉ làm phần mềm hoặc phần cứng. Vì vậy, việc tạo ra một hệ điều hành mới với chúng tôi không còn quá khó khăn. Tuy vậy, trong giai đoạn phát triển, chúng tôi sẽ vẫn dùng Windows, Android như một cách tối ưu nguồn lực. Đồng thời những hệ điều hành này vẫn đang hoạt động rất tốt”, Alex Lin nói.
Hai tháng sau, những bất cập về sự lệ thuộc nền tảng đã bắt đầu xảy ra.
Ngày 15/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh cấm Huawei. Ngay sau đó, Bộ Thương mại Mỹ tuyên bố đưa Huawei vào một "danh sách đen" nhằm cấm công ty này giao dịch kinh doanh với các công ty Mỹ.
Ngày 19/5, chốt hạ cho hiệu ứng domino là việc Google ngừng cấp giấy phép sử dụng hệ điều hành Android trên các sản phẩm Huawei. Theo đó, các mẫu điện thoại của Huawei trong tương lai sẽ không có Android. Điều này đã đẩy Huawei vào thế phải lên tiếng về việc ra mắt hệ điều hành riêng.
Huawei đã đăng ký thương hiệu HongMeng OS từ năm 2018. Đây không phải là phản vệ đường đột cho lệnh cấm từ Mỹ. Dường như Huawei đã chuẩn bị từ sớm cho điều này. Theo nguồn tin từ Caijing và Phoenix Network Technology, ông Richard Yu nói trong một nhóm WeChat rằng hệ điều hành của Huawei đã sẵn sàng cho mùa thu năm nay hoặc muộn nhất là mùa xuân 2020.
Hệ điều hành mới có tên HongMeng (Hồng Mạnh), có thể tương thích với các ứng dụng Android. Thậm chí theo lời ông Richard Yu, nó có thể chạy ứng dụng nhanh hơn hệ điều Android của Google.
Ngày 24/8/2018, Huawei đã đăng ký nhãn hiệu HongMeng OS với Huajin United Patent & Trademark Angency. Nhãn hiệu này có hiệu lực từ ngày 14/5/2019, trước khi tổng thống Mỹ ký sắc lệnh cấm Huawei 5 ngày. Điều này cho thấy công ty đã có kế hoạch từ lâu với nhãn hiệu này.
Con giun xéo lắm phải quằn
Theo Forbes, lượng điện thoại Huawei bên ngoài thị trường Trung Quốc chiếm 50% thị phần của Huawei. Khác với thị trường nội địa, bên ngoài biên giới Trung Quốc, người dùng chỉ chọn điện thoại chạy hệ điều hành iOS hoặc Android.
Không có hệ điều hành Android, điện thoại Huawei với phần cứng tốt như thế nào cũng không hơn không kém một cục chặn giấy.
Hệ điều hành HongMeng được cho có thể chạy các ứng dụng Android mượt mà. Ấp ủ làm hệ điều hành từ lâu cộng với động thái rút giấy phép lần này của Google, Huawei càng có động lực ra mắt hệ điều hành riêng cho mình. Điều này vừa giúp Huawei tránh được những hệ lụy phụ thuộc nền tảng sau này, vừa mở ra cho hãng hướng kinh doanh mới, làm giàu thêm cho hệ sinh thái sản phẩm.
Việc có thêm một nền tảng hệ điều hành mới cũng thúc đẩy sự cạnh tranh trong ngành di động. Với một trật tự thế giới mới, Google hay Apple sẽ phải nỗ lực nhiều hơn để gây chú ý với khách hàng. Trong quá khứ, Windows Phone từng làm được việc này.
Từ lúc ra mắt, Microsoft đã có một cú đánh ngoạn mục khi tạo ra nền tảng di động thứ ba thôi thúc các đối thủ phải hành động.
Mối đe dọa này lớn đến nỗi Google từng phải từ chối xây dựng các ứng dụng trên Windows Phone để bảo vệ đế chế Android. Thậm chí, Google còn công khai bắt chẹt Windows Phone bằng việc chặn các dịch vụ như YouTube trên hệ điều hành của Microsoft.
Thời điểm Microsoft tích cực theo đuổi các thiết kế hiện đại như Metro cho Windows Phone, Apple đã phải cải tiến giao diện cho iOS 7 đơn giản hơn. Đồng thời, Google buộc phải tăng tốc nâng cấp thiết kế Material Design nhiều màu sắc tươi sáng và đơn giản.
Việc Huawei ra mắt hệ điều hành trong tương lai có thể sẽ thúc đẩy các ông lớn nỗ lực hơn trong trải nghiệm người dùng đã quá cũ kỹ suốt 3-4 năm qua.
Ra mắt hệ điều hành mới lúc này có phải lợi bất cập hại?
Trong giai đoạn cạnh tranh vươn lên vị trí dẫn đầu thị trường, Huawei cần tối ưu nguồn lực nhiều hơn cho những việc cần thiết. Việc xây dựng một nền tảng hệ điều hành và hệ sinh thái ứng dụng tiêu tốn rất nhiều tiền của, thời gian.
Đặc biệt, rủi ro lớn nhất là những mẫu điện thoại HongMeng OS có thể sẽ không được người dùng chấp nhận. Điều này có thể khiến Huawei trở thành một Nokia thứ hai, quay về Android trong sự muộn màng và chết lịm.
Lý do lớn nhất để Huawei không cần phải ra mắt hệ điều hành lúc này là việc căng thẳng Mỹ - Trung chỉ là tạm thời. Trong mối quan hệ này, Google và Huawei đều sống dựa vào nhau. Việc ngừng hợp tác Huawei cũng khiến tay Google chảy máu. Sản phẩm phần cứng của Huawei sẽ giúp Google tiếp cận nhiều người hơn và ngược lại.
Động thái lúc này của Mỹ có thể chỉ là tạm thời. Ảnh: Reuters. Ngoài ra, Huawei còn là đối tác tiêu thụ lượng lớn hàng hóa cho các công ty công nghệ Mỹ. Theo CNN Business, Huawei là nhà cung cấp thiết bị viễn thông lớn nhất, đồng thời là hãng điện thoại lớn thứ hai thế giới. Họ mua linh kiện từ hàng chục tập đoàn công nghệ Mỹ.
Năm 2018, Huawei mua 70 tỷ USD từ 13.000 nhà cung cấp linh kiện trên toàn cầu, trong đó có 11 tỷ USD từ các công ty Mỹ như chip của Qualcomm, Broadcom, phần mềm Microsoft, Google. Có thể Google là người mong muốn khủng hoảng này trôi qua nhanh nhất bởi không ai lại đi ép đối tác tạo ra một sản phẩm cạnh tranh với mình.
Ngoài hệ điều hành, Huawei còn phụ thuộc Mỹ ở những công nghệ lõi khác như cấu trúc chip ARM, linh kiện từ Qualcomm và các công ty thuộc đồng minh với Mỹ như Nhật, Hàn, Anh… Việc có cho mình một hệ điều hành riêng có thể vẫn chưa giải quyết được các vấn đề của Huawei gặp phải. Đồng thời, hệ sinh thái ứng dụng lớn nhưng không có những ứng dụng từ Mỹ cũng là khó khăn Huawei phải đối mặt.
Thị trường tỷ dân sẵn sàng tiêu thụ những gì Huawei làm ra?
“Huawei đã có đóng góp đáng kể cho sự phát triển và tăng trưởng của nền tảng Android trên toàn thế giới. Là một trong những đối tác quan trọng của Android, chúng tôi đã giúp phát triển một hệ sinh thái có lợi cho người dùng và toàn bộ ngành công nghiệp”, Huawei nói trong phản hồi sau khi Google rút giấy phép nhằm khẳng định họ đã có đóng góp lớn cho Android.
Năm 2017, Huawei P20 đã được trang bị Darkmode, tính năng mới chỉ xuất hiện gần đây trong thế giới Android.
Các thương hiệu Trung Quốc khác có thể hỗ trợ Huawei bằng cách dùng hệ điều hành nội địa. Ảnh: Reuters. Năm 2018, Huawei ra mắt Mate 20 Pro. Sản phẩm này khiến người dùng ngạc nhiên với những tiện ích tuy nhỏ nhưng khá lợi hại.
Trên nền tảng Android 9, Huawei tùy biến lại một số tính năng như chụp ảnh màn hình vừa chụp vừa cuộn trang. Các phần mềm đi kèm như ghi âm hỗ trợ công nghệ tách giọng nói, ghi chú và chụp ảnh thời gian thực lúc ghi âm, quay màn hình có thu âm từ micro, các thao tác vuốt chạm tối ưu cho màn hình tràn… Android trên Huawei là một hệ điều hành khác biệt, có cá tính.
Ngoài những nỗ lực cá nhân, Huawei được chính phủ Trung Quốc hỗ trợ bằng nhiều chính sách thúc đẩy. Có thể trong tương lai liệu chính phủ nước này có ban hành chính sách khiến các hãng Oppo, Vivo, Xiaomi, OnePlus dùng Hong Meng cho dòng sản phẩm. Chí ít cùng một model sẽ có hai phiên bản hệ điều hành được bán ra, trong đó thiết bị chạy HongMeng có giá tốt hơn.
Và biết đâu đó ở bên ngoài Trung Quốc vẫn có những người chưa lệ thuộc vào Google chọn HongMeng OS.
Bài toán Huawei chưa có lời giải
Theo những gì ông Richard Yu mô tả, hệ điều hành HongMeng có thể chạy được các ứng dụng Android với tốc độ nhanh hơn. Như vậy, có thể HongMeng được tạo ra dựa theo cách Android hoạt động. Vậy lỗ hổng lúc này là một cửa hàng ứng dụng như Google Play.
Tại Trung Quốc, việc sống thiếu Google Play trở nên quá quen thuộc với người dân. Với Huawei, họ đã sở hữu một kho ứng dụng từ lâu có tên là App Gallery. Kho ứng dụng này hoạt động tốt tại Trung Quốc. Huawei cũng từng muốn đem App Gallery ra nước ngoài, đầu tiên là châu Âu.
Để thu hút hệ sinh thái ứng dụng cho nền tảng này, Huawei có thể sử dụng thị trường trong nước làm mồi nhử. Theo Bloomberg, năm 2018, Huawei từng kêu gọi các nhà phát triển tạo ra phần mềm trên cửa hàng ứng dụng của hãng để có cơ hội tiếp cận thị trường đông dân nhất thế giới.
Google rút giấy phép với Huawei là đang ép đối tác thành đối thủ. Như vậy, App Gallery sẽ là cửa ngõ cho các nhà phát triển ứng dụng thế giới bước chân vào Trung Quốc. Đồng thời, kho ứng dụng này cũng giúp hệ điều hành HongMeng tiếp cận người dùng trên toàn thế giới.
Vấn đề lớn nhất lúc này là Gmail, YouTube, Gmaps, Google Search... những công cụ đã ăn sâu vào thói quen của người dùng Android trên toàn thế giới.
Với Google Search, Baidu có thể là cái tên được chọn để thay thế. Với YouTube, Huawei rất khó tìm ra một nền tảng nội dung như vậy thay thế lúc này. Tại Trung Quốc những cái tên như Youku, Bilibili, iQiyi chỉ mới mạnh ở mảng nội dung video trong nước.
Một nền tảng video được xem là tia sáng lúc này là TikTok. Với định dạng video 15 giây hướng tới giới trẻ, nếu có cách mở rộng khôn khéo và tệp người xem cụ thể, TikTok có một chút khả năng đáp ứng nhu cầu video trên hệ điều hành mới của Huawei.
Nếu không thể làm những việc trên, stream video YouTube từ một bên thứ ba như cách Windows Phone từng làm có thể là lựa chọn cuối cùng. Còn lại, các nền tảng khác như Gmail, Gmap không quá khó để thay thế vì chỉ đòi hỏi mặt kỹ thuật chứ không quá nặng về nội dung hay cộng đồng.
Trước mắt, những giải pháp trên chỉ ở mức chấp vá, bù đắp những khoảng trống mà Google để lại. Huawei vẫn chưa tìm được hệ sinh thái nào xứng đáng để thay thể Google ở thị trường quốc tế.
Bao nhiêu ông lớn vẫn chưa chen chân vào được
Tạo ra một thế giới mới chưa bao giờ là đơn giản. Samsung vẫn đang loay hoay với Tizen, Nokia từng thảm bại vì Symbian hay thậm chí một gã khổng lồ phần mềm máy tính như Microsoft cũng thất bại với phiên bản Windows Mobile. Từ nhiều năm qua, Android và iOS đã nuốt trọn thị trường hệ điều hành smartphone.
Bài học từ Windows Phone là đáng giá nhất với Huawei lúc này. Windows Phone bắt đầu sứ mệnh như một nền tảng tiềm năng, thay thế iOS và Android 5 năm trước đây. Microsoft định vị những thiết bị chạy Windows Phone 7 khi đó như một hệ sinh thái di động lớn thứ 3 thế giới. Tuy nhiên, dự án này hoàn toàn thất bại.
Cái chết của Windows Phone có thể là bài học cho HongMeng OS. Có thể lý giải bằng việc Microsoft không có trong tay những thiết bị Lumia gây ấn tượng. Lumia 950 và 950 XL được xem là những smartphone đầu bảng gây thất vọng với nền tảng Windows 10 Mobile chưa hoàn thiện.
Đồng thời, kho ứng dụng của họ không được cập nhật trong thời gian dài trong khi các ứng dụng quan trọng cho trải nghiệm tệ hại. Thiếu thiết bị mới, doanh số tệ hại, phần mềm bị bỏ bê từ lâu, có thể khẳng định Windows Phone đã chết.
Huawei đang có trong tay lợi thế về doanh số thiết bị bán ra. Việc còn lại là xây dựng một hệ sinh thái ứng dụng cho riêng mình. Đây có lẽ là rào cản lớn nhất của HongMeng OS và cả Huawei. Tuy nhiên, 5 năm trước không ai biết đến cái tên Huawei nhưng giờ đây họ đã đứng top 2 thế giới. Vậy 5 năm sau, liệu Huawei có thể thay thế Google?
" alt="Liệu Huawei và HongMeng có tạo nên thế lực mới cho ngành di động?" />Liệu Huawei và HongMeng có tạo nên thế lực mới cho ngành di động? - Đi ra quán net chơi đã là chuyện quá bình thường đối với mọi game thủ. Quán net càng cấu hình cao, trang thiết bị càng xịn thì càng thu hút được nhiều game thủ tới chơi. Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi chuyện cũng êm ả cả, mà có khi game thủ còn suýt nữa thì gặp rắc rối bởi những thiết bị tưởng chừng chẳng liên quan như thế này.
Mới đây tại thành phố Bình Đỉnh Sơn, Hồ Nam, Trung Quốc vừa ghi nhận một trường hợp hy hữu như thế. Một game thủ vừa bước chân vào tiệm net được vài giây thì bất ngờ chiếc tủ lạnh phía sau phát nổ, cửa kính bắn ra phía trước. Tuy nhiên, khá may mắn là không có ai bị thương sau đó. Hiện tại, cảnh sát địa phương đang điều tra cụ thể về vụ việc này. Nhưng có thể nói rằng, chuyện đi chơi net của các game thủ cũng lắm tai ương chứ không hề bình thường như chúng ta tưởng tượng.
Theo GameK
" alt="Đang yên đang lành đi vào quán net, game thủ suýt mất mạng vì tủ lạnh phát nổ" />Đang yên đang lành đi vào quán net, game thủ suýt mất mạng vì tủ lạnh phát nổ - " alt="Sống ảo với vé máy bay, chìa khóa xe hơi chính là cách khiến bạn dễ mất của như chơi" />Sống ảo với vé máy bay, chìa khóa xe hơi chính là cách khiến bạn dễ mất của như chơi
- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- TOTOLINK N600R
- Căn bệnh kỳ lạ khiến xương bệnh nhân 'bốc hơi' ngay trước mắt bác sĩ
- Thiết bị tí hon này sẽ giúp bạn tập gym ở mọi lúc, mọi nơi theo cách không thể đặc biệt hơn
- Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- Bỏ Việt Nam, đối tác Apple mở nhà máy ở Indonesia
- Chiến tranh công nghệ có thể là dấu chấm hết cho nhiều công ty TQ
- Năm thứ 11, Thế Giới Hoàn Mỹ công bố phiên bản mới Thần Khởi
-
Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
Hư Vân - 23/01/2025 19:55 Việt Nam ...[详细] -
'Toan tính' của Chevrolet đối với mẫu SUV Trailblazer hoàn toàn mới sắp về Việt Nam
Là dòng xe bán chạy nhất trong ngành công nghiệp ô tô, SUV (Sport Utility Vehicle) khởi đầu một cách khiêm tốn vào năm 1935 khi Chevrolet ra mắt chiếc Suburban Carryall, mẫu xe 8 chỗ được xây dựng trên khung gầm xe tải thương mại có tải trọng nửa tấn.
Với giá khởi điểm chỉ 675 USD (không bao gồm tùy chọn máy sưởi và thanh cản sau), mẫu SUV đầu tiên trên thế giới khác xa những mẫu xe gia đình được trang bị đầy đủ tiện ích đang đóng góp chính vào tăng trưởng của toàn ngành hiện nay.
Với Trailblazer sắp ra mắt vào tháng tới, Chevrolet Việt Nam kỳ vọng sẽ đáp ứng cho khách hàng những nhu cầu họ mong muốn.
Theo xu hướng toàn cầu, sở thích của khách hàng tại Đông Nam Á cũng đang chuyển dần từ các mẫu xe du lịch gầm thấp (sedan) sang SUV. Bằng chứng là doanh số dòng xe SUV tăng hơn 7% từ năm 2011, trong khi doanh số xe du lịch đã giảm 4% cũng trong khoảng thời gian trên.
Chevrolet có vai trò rất lớn trong việc phổ biến mẫu SUV. Mặc dù chiếc Suburban đã thay đổi theo thời gian nhưng nó vẫn là mẫu xe bền bỉ nhất ngành công nghiệp khi vẫn đang được sản xuất và bán ra, chủ yếu tại thị trường Bắc Mỹ.
Chiếc xe này là một trong rất nhiều mẫu xe đã góp phần đưa Chevrolet trở thành một trong những thương hiệu SUV hàng đầu thế giới. Mẫu Trailblazer hoàn toàn mới chuẩn bị đến Việt Nam đã được xây dựng trên di sản đó.
Chevrolet bắt đầu sản xuất mẫu xe Trailblazer vào năm 2002, nhưng tên gọi Trailblazer đã từng được giới thiệu từ năm 1999 cho một phiên bản cao cấp của một mẫu SUV khác của Chevrolet là Blazer, hay còn được gọi là S-10 Blazer.
" alt="'Toan tính' của Chevrolet đối với mẫu SUV Trailblazer hoàn toàn mới sắp về Việt Nam" /> ...[详细] -
Tìm thử 'Bà X Vlog' trên YouTube: Choáng toàn tập với hàng chục kết quả hiện lên trong 1 nốt nhạc!
-
CEO VNPT: “Ericsson sẽ hỗ trợ cho khát vọng của VNPT xây dựng thành phố thông minh và cách mạng 4.0”
Việc hợp tác với Ericsson sẽ hỗ trợ cho VNPT mang lại giá trị cho khách hàng của mình qua các dịch vụ số trên nền mạng 4G đối với những nhu cầu sử dụng IoT thông thường và trên 5G đối với những nhu cầu sử dụng cao cấp hơn.
Mới đây, Tổng Giám đốc Tập đoàn VNPT Phạm Đức Long và Tổng Giám đốc Tập đoàn Ericsson tại Việt Nam và Myanmar Denis Brunetti đã ký Thỏa thuận hợp tác về mở rộng, phát triển các tiềm năng của công nghệ IoT (Internet of Thing) trên hệ thống mạng di động cũng như hệ sinh thái của VNPT. Lễ ký kết giữa VNPT và Ericsson có sự chứng kiến của Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc và Giám đốc điều hành Tập đoàn Ericsson.
Việc VNPT và Ericsson hợp tác phát triển công nghệ IoT là mong muốn của cả hai bên nhằm xây dựng một nền tảng IoT (IoT Platform - IoT Hub) hoàn thiện, qua đó góp phần xây dựng hệ sinh thái dịch vụ của VNPT, nhằm đảm bảo cho VNPT có thể chủ động cung cấp dịch vụ CNTT cho các Bộ, ngành, Chính phủ và cho phép các bên thứ 3 dễ dàng triển khai các dịch vụ, giải pháp cung cấp tới khách hàng. Hai bên cũng cam kết việc triển khai các giải pháp ứng dụng IoT (IoT Usecase) sẽ phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam và tận dụng tối đa lợi thế hạ tầng kết nối của VNPT.
Với mong muốn mang lại cho khách hàng cá nhân cũng như doanh nghiệp những dịch vụ số tiên tiến trên nền mạng 4G với nhu cầu sử dụng công nghệ IoT thông thường và trên nền tảng 5G với những nhu cầu sử dụng cao cấp hơn, đòi hỏi dung lượng dữ liệu cao hơn, VNPT đã không ngừng tìm kiếm những đối tác, những nhà cung cấp giải pháp có kinh nghiệm trong lĩnh vực này như Ericsson.
Phát biểu tại lễ ký kết, ông Phạm Đức Long, Tổng giám đốc Tập đoàn VNPT cho biết: “Thỏa thuận hợp tác giữa VNPT và Ericsson sẽ hỗ trợ cho khát vọng của Tập đoàn VNPT trong thúc đẩy những sáng kiến liên quan Thành phố thông minh và Công nghiệp 4.0 tại Việt Nam. Thỏa thuận sẽ mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp của VNPT thông qua các dịch vụ số tiên tiến trên nền mạng 4G đối với những nhu cầu sử dụng IoT thông thường, và trên nền mạng 5G đối với những nhu cầu sử dụng cao cấp hơn”. Tổng Giám đốc Tập đoàn VNPT tiết lộ đã có kế hoạch triển khai những tính năng IoT trên toàn bộ hoạt động kinh doanh toàn cầu của VNPT tại nhiều thị trường khác nhau.
" alt="CEO VNPT: “Ericsson sẽ hỗ trợ cho khát vọng của VNPT xây dựng thành phố thông minh và cách mạng 4.0”" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
Hư Vân - 23/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Mỹ vùi dập Huawei chưa là gì, Trung Quốc còn thứ đáng sợ hơn
Trung Quốc là nước xuất khẩu đất hiếm nhiều nhất trên thế giới. Ảnh: The Sun. “Tại thời điểm này, rõ ràng chính phủ Trung Quốc đang xem xét khả năng cấm xuất khẩu đất hiếm như một vũ khí chống lại Mỹ”, Li Mingjjang - chuyên gia tại Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam (Singapore), nói với AFP.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung nhiều tháng qua. Mỹ cáo buộc Trung Quốc sử dụng các thiết bị di động như một phần của mạng lưới gián điệp toàn cầu.
Hôm thứ ba 20/5, Google ngăn Huawei sử dụng các dịch vụ như Google Play, Maps, Gmail và những bản cập nhật Android về sau. Đây là cú đấm cực mạnh vào hy vọng trở thành nhà sản xuất di động hàng đầu thế giới của Huawei. Chưa dừng ở đó, ARM, công ty chuyên cung ứng thiết kế chip có trụ sở tại Anh, cũng "chia tay" Huawei.
Đối mặt với tin dữ từ Mỹ, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vừa đến thăm trụ sở một công ty đất hiếm, nơi được coi là “cứ địa” cho những kế sách táo bạo của Bắc Kinh.
Điện thoại thông minh hiện nay đều yêu cầu những thành phần từ đất hiếm khai thác tại Trung Quốc. Ảnh:The Sun. Các loại đất hiếm như Cerium và Promethium là những khoáng sản ít được biết đến. Song lại đóng vai trò quan trọng để sản xuất TV, điện thoại và xe điện.
Trung Quốc đã sản xuất 120.000 tấn đất hiếm vào năm ngoái - số lượng lớn gấp 6 lần Australia, nước xuất khẩu đất hiếm thứ nhì thế giới.
Nếu ông Tập chọn cách cắt đứt giao dịch khoáng sản, nó có thể gây ra thảm hoạ kinh tế toàn cầu. Giá đất hiếm sẽ tăng đột ngột khi các nhà sản xuất tranh giành nguồn hàng từ những nhà máy còn lại.
“Trung Quốc sẽ khiến mọi dây chuyền lắp ráp xe, máy tính, điện thoại và máy bay trên thế giới bị ngưng trệ, nếu họ chọn cấm vận các vật liệu này”, James Kennedy - chủ tịch công ty tài chính khoáng sản ThREE Consulting nhận định.
Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng chưa có đủ cơ sở để Trung Quốc thực hiện lệnh cấm thương mại này. Ông Tập Cận Bình dường như không muốn thúc đẩy Mỹ và các nước khác tìm nguồn đất hiếm mới, bởi sẽ ảnh hưởng đến ngành công nghiệp đang sinh lợi của Trung Quốc.
Kokichiro Mio, chuyên gia kinh tế Trung Quốc tại Viện Nghiên cứu NLI cho b rằng điều này sẽ đẩy nhanh các động thái tìm kiếm nguồn cung ứng thay thế. "Có khả năng Trung Quốc sẽ hạn chế xuất khẩu, song hiện tại, những gì chúng ta thấy được chỉ là một lời hăm doạ”, ông nói.
-
Reno mang cảm hứng đổi mới mạnh mẽ cho OPPO
Thử thách cho “kẻ ngoại đạo”Đúng vậy, nếu như các đối thủ sẽ ra mắt ít nhất 1 mẫu đầu bảng mỗi năm, trong nhiều năm liền OPPO tập trung nhiều hơn ở phân khúc trung cấp. Bên ngoài các dòng F hay R có giá tốt, OPPO chỉ đôi lần vén màn smartphone cao cấp: ví dụ, Find 5 ra mắt năm 2012 phải đến 2014 mới có người thừa kế là Find 7. Chiếc Find 9 vĩnh viễn không bao giờ ra mắt và chỉ dừng ở mức độ tin đồn.
Dĩ nhiên, chiến lược tầm trung là đúng đắn: trong lúc thị trường đang bùng nổ, tập trung vào các sản phẩm “ngon bổ rẻ” đã giúp OPPO lọt vào top 5, vượt qua cả những tên tuổi từng gắn bó với Android từ thời “trứng nước”. Nhưng thị trường sẽ không đứng yên đợi OPPO: kể từ 2018, doanh số smartphone trên toàn cầu bắt đầu suy giảm. Smartphone đã thực sự bão hòa, và cuộc chơi dần chuyển sang hướng nâng cấp: con số ASP (giá trung bình tới tay người dùng tăng cao), thể hiện người mua ngày càng sẵn sàng chịu chi để được tận hưởng một trải nghiệm smartphone mới lạ.
Cá tính và khác biệt, ở phân khúc tầm trung, đó là những gì người ta vẫn nghĩ về OPPO Phát triển smartphone cao cấp không phải là một công việc dễ dàng. Bởi các mẫu đầu bảng là khuôn mặt đại diện cho từng thương hiệu, mỗi hãng đều sẽ tung ra tất cả những gì mình có để tạo ra sản phẩm cao cấp nhất. Trùng lặp tính năng trở thành điều không thể tránh khỏi, và bởi thế, mỗi chiếc smartphone đầu bảng lại càng khó gây ấn tượng tới người dùng.
Lột xác trong phút chốc
Từ 2018, lãnh đạo OPPO tuyên bố vung tiền tỷ đầu tư vào Nghiên cứu & Phát triển (R&D). Đầu 2019, những sáng tạo mới mẻ của OPPO kết tụ trên mẫu đầu bảng Reno - chiếc điện thoại mang đến cho OPPO một diện mạo mới hoàn toàn.
Thiết kế không bị lẫn lộn với bất cứ sản phẩm nào khác trên thị trường Diện mạo này bắt đầu từ thiết kế của sản phẩm. Không cần phải lấy cảm hứng từ các sản phẩm đã có trên thị trường, Reno mang mặt lưng in đường xẻ dọc mang thương hiệu “OPPO”. Chi tiết tưởng nhỏ nhặt này đã tạo ra điểm nhấn cho lớp kim loại phủ kính Gorilla cao cấp, tạo ra một thiết kế độc nhất không thể nhầm lẫn với bất kỳ một thương hiệu nào khác.
OPPO là người tiên phong cho xu hướng camera trượt Ở mặt trước, OPPO cũng mang đến một “đặc sản” của riêng mình: màn hình tràn ra 4 cạnh, không có tai thỏ, lỗ khuyên hay giọt nước như các đối thủ cạnh tranh. Phần màn hình hoàn mỹ này chỉ có thể trở thành hiện thực khi OPPO đưa lên Reno một sáng tạo đặc trưng khác - camera selfie trượt. Nếu như chiếc Find X của năm ngoái chỉ đơn thuần là trượt cả khung camera cỡ lớn thì Reno nay đặt cụm selfie vào thiết kế “vây cá mập”. Khi được dùng để chụp những bức ảnh tự sướng, cũng là tính năng gắn liền với tên tuổi của OPPO, Reno tạo thành một khung cảnh không thể thấy ở bất kỳ một hãng sản phẩm nào khác trên thị trường.
“Vây cá mập” độc đáo của OPPO Reno Đổi mới cả công nghệ
Đặc biệt hơn cả, OPPO Reno cũng mang trong mình một tư duy công nghệ hoàn toàn mới. Thay vì sử dụng chip tầm trung hay cận cao cấp, OPPO đã sẵn sàng trang bị Snapdragon 855 cho Reno phiên bản 10x. Tính năng sạc nhanh VOOC 3.0 hứa hẹn cho phép người dùng có thể thoải mái sử dụng chỉ sau 80 phút sạc cùng dung lượng pin hơn 4.000 mAh (chính xác là 4.065 mAh).
Chưa dừng lại tại đây, bằng cách sử dụng cơ chế lens xếp gập, Reno có khả năng zoom quang học ở mức 5x. Kết hợp với zoom số, Reno có khả năng phóng đại hình ảnh lên mức 60x, là cột mốc mà chưa mẫu smartphone nào khác có thể chạm tới. Từ chỗ là hãng điện thoại chỉ biết đến nhờ selfie, OPPO đã tạo ra một cột mốc đáng chú ý cho camera chính - lĩnh vực mà hãng này đã từng có thời nhún nhường trước các đối thủ.
Reno chính là mẫu smartphone đầu tiên được thử nghiệm cuộc gọi 5G ở Việt Nam Đặc biệt, chính OPPO Reno là mẫu smartphone được hãng viễn thông Viettel sử dụng để thực hiện cuộc gọi 5G đầu tiên tại Việt Nam. Trên hạ tầng mạng mới, mẫu đầu bảng của OPPO được chứng nhận có thể đạt tới tốc độ trên 81MB/s, tức là chỉ mất hơn 10 giây để tải về một bộ phim HD dung lượng 1GB. Từ chỗ là kẻ theo sau, OPPO đã được chọn lựa là kẻ dẫn đầu.
OPPO sẽ phải tranh đấu rất quyết liệt để giữ được vị thế ấy. Nhưng, từ chỗ là một công ty gắn liền với smartphone giá mềm và hướng tới yếu tố dễ dùng/đẹp mắt, OPPO đã thực sự chuyển mình để một cách mãnh liệt nhằm vươn lên phân khúc cao cấp. Bản thân Reno đã là một thành tựu đáng ngỡ ngàng, vậy nên chẳng có lý do gì để không tin rằng ông lớn top 5 này lại có thể vững bước tiến lên theo xu thế của thị trường cả.
Ngọc Minh
" alt="Reno mang cảm hứng đổi mới mạnh mẽ cho OPPO" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
Pha lê - 23/01/2025 10:07 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Smartphone vân tay dưới màn hình đầu tiên về Việt Nam
Đầu tháng 3 vừa qua, Vivo đã cho ra mắt X21 UD, một trong những smartphone đầu tiên sở hữu vân tay ẩn dưới màn hình, công nghệ được xem là đi trước cả Apple hay Samsung. Phiên bản có mặt tại Việt Nam được xách tay từ thị trường Trung Quốc và có in hình FIFA World Cup được tổ chức tại Nga vào tháng 6 tới đây. Đi kèm với máy có tai nghe, sạc, dây microUSB và một chiếc ốp bằng nhựa dẻo. Vivo X21 UD sử dụng màn hình Super AMOLED với kích thước 6,28 inch, tỷ lệ 19:9. Phần khuyết phía trên màn hình dùng để đặt loa thoại và camera trước. Thiết kế mặt trước của nó tương tự iPhone X. Cảm biến vân tay trong màn hình được đặt ở phía dưới. Khi sử dụng vân tay để mở khóa, người dùng vẫn phải nhấn xuống màn hình thay vì chỉ chạm như cảm biến thông thường. Qua thử nghiệm nhanh, độ nhạy của cảm biến này còn thấp. Sản phẩm sở hữu chip Snapdragon 660, 8 nhân tốc độ 2,2 GHz, GPU Adreno 512, RAM 6 GB cùng 128 GB bộ nhớ trong. Dung lượng pin của máy ở mức 3.000 mAh. Khe cắm thẻ sim của máy nằm ở cạnh dưới, cạnh cổng microUSB và loa.
" alt="Smartphone vân tay dưới màn hình đầu tiên về Việt Nam" /> ...[详细]Cạnh phải của máy là nơi đặt nút nguồn cũng như phím tăng giảm âm lượng. Độ hoàn thiện của Vivo X21 UD ở mức tốt.
Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
Oppo F7: hiệu năng và pin 'hơn đứt' F5, chụp selfie đẹp, thiết kế đúng trào lưu 'tai thỏ'
Mặt lưng nhựa được phủ một lớp vật liệu bóng tạo ra hiệu ứng phản xạ ánh sáng long lanh như thủy tinh. Về độ bền, vỏ máy và màn hình thực tế khá khó xước nếu đặt chung với vật dụng quen thuộc như chìa khóa trong túi.
Trọng lượng máy đạt 158g, với một smartphone màn hình hơn 6,2 inch thì đây quả là một thiết kế nhẹ nhàng, chỉ xấp xỉ Oppo F1s 5,5 inch trước đây.
Với thân máy mỏng 7,8 inch, điểm đáng mừng là Oppo vẫn quyết định duy trì giắc tai nghe 3,5mm. Song song đó là cổng microUSB truyền thống, dùng sạc và truyền dữ liệu tiện lợi dựa trên mức độ phổ biến hiện tại của chuẩn này.
Oppo F7 tiếp tục sử dụng khay SIM kép đầy đủ có thể dùng cùng lúc 2 nanoSIM và thẻ microSD. Màn hình máy được dán sẵn miếng bảo vệ và đi kèm ốp lưng trong suốt khi bán ra. Trong lần ra mắt này, Oppo đã chọn giới thiệu F7 với các phiên bản màu sắc khá hiếm ở phân khúc tầm trung như đỏ (Solar Red), bạc ánh trăng (Moonlight Silver).
Tính năng
Phablet màn hình 6,23 inch của Oppo được trang bị công nghệ tấm nền LTPS IPS độ phân giải Full HD+ tỉ lệ mới 19:9 cho không gian hiển thị lên tới 89% mặt trước.
Màn hình máy thể hiện màu sắc bắt mắt và góc nhìn tối ưu trong tầm giá. Phần tai thỏ của máy được tận dụng để hiển thị thông báo và trạng thái máy. Khi vuốt tai thỏ xuống sẽ hiển thị các nút tắt và thông báo.
Về giao diện người dùng, Oppo đã thiết lập phần mềm khá tối ưu cho tai thỏ khi cho phép ứng dụng chạy toàn màn hình để tối đa không gian hiển thị. Với những ứng dụng không “né” phần khuyết và có thể làm mất nội dung thì ta có thể thiết lập máy ẩn đi tai thỏ và hiển thị toàn màn hình còn lại.
Người dùng Oppo F7 có thể tận dụng phần tai thỏ trên màn hình để đặt các phím tắt Quick Apps và Quick Function nếu kích hoạt tính năng Fullscreen Multitasking.
Cụ thể là Quick Apps cho phép bạn thêm phím tắt của một số ứng dụng vào phần tai thỏ bên phải, phần bên trái cho phép kích hoạt nhanh quay phim màn hình, chụp ảnh, kích hoạt chế độ không làm phiền.
Các phím tắt có thể truy cập ngay cả khi đang xem video Youtube hay chơi game, tính năng Quick Apps cho phép bạn try cập ứng dụng dưới dạng cửa sổ nổi bên trong ứng dụng khác như để trả lời tin nhắn mà không phải thoát ứng dụng.
Về phần cứng, Oppo F7 được trang bị chip Helio P60 tám nhân với cấu trúc bốn nhân Cortex A73 hiệu năng cao và bốn nhân Cortex A53 tiết kiệm pin kèm đồ họa Mali-G72 MP3.
Dòng chip di động này được sản xuất bởi công nghệ FINFET 12nm đạt hiệu năng tương đương Snapdragon 660 trong khi khả năng tiết kiệm năng lượng được cho là nhỉnh hơn nhờ sử dụng tiến trình sản xuất nhỏ hơn (12nm so với 14nm).
" alt="Oppo F7: hiệu năng và pin 'hơn đứt' F5, chụp selfie đẹp, thiết kế đúng trào lưu 'tai thỏ'" />
- Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Bị hacker tấn công trong thời gian dài, chứng tỏ ví điện tử chưa quan tâm bảo vệ an toàn thông tin
- Những xu hướng nổi bật trên thị trường smartphone Việt 3 tháng đầu 2018
- Những nhân vật có nguy cơ tử nạn cao nhất trong Avengers: Infinity War
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
- Giới nhà giàu Trung Quốc cho con học chơi golf, tập làm CEO với quan điểm EQ quan trọng hơn IQ
- Tài xế Uber rủ nhau ‘chơi lại’ hãng vào những ngày cuối cùng