Jack USB chúng ta dùng từ năm 1996 sắp biến mất
Tuần này,úngtadùngtừnămsắpbiếnmấbáo bóng đá hôm nay Intel cho biết sẽ không tính phí bản quyền Thunderbolt 3, đồng nghĩa bất kỳ nhà sản xuất thiết bị nào cũng có thể dùng công nghệ này. Quyết định có hiệu lực từ năm 2018. Công nghệ Thunderbolt của Intel dùng USB-C để kết nối thiết bị với máy tính và thiết bị ngoại vi khác. Với những người dùng bình thường, điều đó có ý nghĩa gì? Ổ cứng ngoài, bàn phím, chuột, máy in và hầu hết mọi thiết bị ngoại vi khác đều dùng chuẩn kết nối USB-A để kết nối đến máy tính. Sắp tới, chúng sẽ sớm được bán cùng cáp USB-C thay vì cáp USB-A. Nếu đặt USB-C và USB-A cạnh nhau, bạn dễ dàng nhận thấy USB-C nhỏ hơn rất nhiều. Nó gần như nhỏ và mảnh dẻ như jack Lightning của Apple, vốn dùng để sạc iPhone. Đây là tin tức tốt lành vì Thunderbolt 3 và USB-C có nhiều ưu điểm hơn USB-A. Chẳng hạn, nó mang lại tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn giữa máy tính và ổ cứng ngoài. Phiên bản USB 3.1 mới nhất, sử dụng USB-A cho tốc độ 10 gigabit/giây (Gb/giây), còn Thunderbolt 3 và USB-C cho tốc độ 40 Gb/giây. Về cơ bản, Thunderbolt 3 và USB-C nhanh gấp 4 lần USB 3.1.Thay đổi cách chúng ta kết nối thiết bị
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
-
Đăng Khôi mua nhà 10 tỷ tặng vợ hotgirl nhân 8 năm ngày cưới
Ca sĩ Đăng Khôi khiến nhiều chị em ngưỡng mộ khi "chơi lớn" - tặng vợ cả căn hộ rộng 160m2 để mừng 8 năm đám cưới.
" alt="Ca sĩ Đăng Khôi bật mí hài hước về 'nóc nhà' gia đình mình">Ca sĩ Đăng Khôi bật mí hài hước về 'nóc nhà' gia đình mình
-
Tôi không thể nén giận khi thấy 2 bàn tiệc cưới toàn trẻ em ngồi. Ảnh minh họa: Pexels Tính tới tính lui, chúng tôi chọn thuê nhà hàng giá phải chăng, làm lễ thành hôn, đãi khách nhà trai và nhà gái chung một tiệc.
Tổng số khách mời gói gọn khoảng 28 bàn tiệc. Tôi đặt thêm 2 bàn dự phòng nhưng đinh ninh sẽ không phải dùng đến.
Do tiệc ở nhà hàng, hạn chế trẻ em nên tôi nói chồng dặn bố mẹ chồng mời khách thì nói khéo để họ không dẫn theo con cháu. Tôi chỉ muốn hạn chế tối đa sự cố ngoài dự tính và không phát sinh chi phí.
Ngày cưới trời mưa khá to, nhưng khách đến đông đủ khiến vợ chồng tôi thở phào nhẹ nhõm. Càng gần giờ làm lễ, họ hàng nhà trai đến càng nhiều. Tôi chưa kịp mừng thì thấy họ dẫn theo con cháu rất đông.
Tôi nghĩ thầm, chắc họ sẽ kê thêm ghế cho các cháu nhỏ ngồi chung bàn. 30 phút trước khi buổi lễ diễn ra, tôi choáng váng khi nhân viên nhà hàng ra báo phải dùng đến 2 bàn tiệc dự phòng.
Điều đáng trách, khách nhà trai dồn trẻ em đi kèm sang 2 bàn dự phòng, chứ không ngồi xen kẽ như tôi dự tính.
Với 2 bàn trẻ em ngồi kín, tôi phải trả chi phí tính thêm là 6 triệu đồng. Như vậy, tiệc chưa tàn mà vợ chồng tôi đã mất trắng nửa tháng lương.
Không thể làm gì khác, tôi chuyển sang giận dỗi chồng, hỏi anh tại sao không nhắc bố mẹ nói khách hạn chế dẫn theo con cháu. Anh ấy thề thốt đã nhắc bố mẹ không dưới 3 lần.
Tôi không nén được cơn giận, mặt mày cau có. Lúc lên sân khấu làm lễ, vẻ mặt khó chịu của tôi rơi vào tầm ngắm của nhà chồng.
Thế nên, trong lúc chúng tôi đến chào bàn, một người họ hàng bên chồng cợt nhả: “Chưa mở phong bì mừng cưới mà mặt cô dâu đã nặng như đeo đá thế kia”.
Cơn giận bị châm ngòi, tôi chẳng chịu thua, lên tiếng cạnh khóe: “Cần gì kiểm đếm nữa ạ? Nhìn khách thế kia thì xác định vui là chính thôi ạ”.
Tôi đang nói thì chồng giật tay ra hiệu dừng lại. Nụ cười chào khách của mẹ chồng đanh lại. Bà ra hiệu tôi vào phòng thay đồ nói chuyện.
Vào phòng, mẹ chồng trách tôi ăn nói thiếu chừng mực, hỗn láo với họ hàng. Tôi không nhịn, bật lại: “Bố mẹ hỗ trợ đồng nào cho vợ chồng con làm đám cưới không? Bố mẹ không phụ một đồng nào thì làm sao hiểu được cảm giác người ta dẫn con cháu đến “ăn chùa”.
Chưa cần kiểm tra thùng tiền mà thấy gánh nợ 2 bàn tiệc toàn trẻ con. Chưa kể, đám trẻ con ấy toàn là người bên họ hàng nhà trai, nhà gái của con không có ai dẫn theo con cháu”.
Mẹ chồng quay sang chồng tôi đay nghiến: “Con chọn vợ giỏi lắm, chưa bước vào nhà đã dạy đời mẹ”.
Nói xong, bà vội vã ra ngoài tiếp khách. Từ đó đến nay, bà không hỏi han đến vợ chồng tôi. Có lần, chồng tôi hỏi thăm, hứa Tết về quê chơi thì mẹ chồng bảo không cần.
Tôi không biết mình sai chỗ nào mà mẹ chồng lại giận dỗi như thế. Đáng ra, bà phải xuống nước, nhận sai mới đúng.
Bà đâu có biết, sau đám cưới, vợ chồng tôi phải nhịn ăn nhịn mặc để trả thêm nợ cưới, trong khi bố mẹ chồng không cho một xu.
Tết này, tôi dự định vẫn về quê cho tròn bổn phận. Mẹ chồng đối xử ra sao thì ra, dẫu gì tôi cũng đâu có sống chung.
Mời độc giả chia sẻ ý kiến về câu chuyện này qua địa chỉ mail: [email protected] hoặc bình luận phía cuối bài. Trân trọng! Độc giả giấu tên
Người phụ nữ cưới vợ cho con rể cũ, đón thêm thành viên nhí, nhà đầy ắp tiếng cười
Con dâu mới ngoan ngoãn, con rể hạnh phúc hẳn lên, con gái ruột vui vẻ đón nhận - đó là điều mong mỏi nhất của bà Sáu - người phụ nữ cưới vợ mới cho con rể cũ." alt="Khách dẫn trẻ con ngồi kín 2 bàn tiệc, mẹ chồng nàng dâu khẩu chiến ở đám cưới">Khách dẫn trẻ con ngồi kín 2 bàn tiệc, mẹ chồng nàng dâu khẩu chiến ở đám cưới
-
26 tuổi, là MC, nhân viên truyền thông một công ty ở Quận 1, TPHCM, Lê Quỳnh Như cho biết cô từng gặp nhiều người đàn ông gạ gẫm làm... "sugar baby".
Như mở tin nhắn của anh T., 47 tuổi, là Phó giám đốc công ty về thiết bị công nghệ: "Em thích căn hộ nơi đó không?", "Em cần gì cũng có, không phải lo lắng kiếm tiền làm gì cho vất vả", "Em chỉ cần chuyên tâm công việc thôi..."
Quỳnh Như cho biết, anh em quen nhau do tính chất công việc. Khi cô dẫn chương trình giới thiệu sản phẩm cũng gặp gỡ, trao đổi qua lại. Từ những lời khen ngợi, tán tỉnh, anh T. đề nghị Như làm "sugar baby".
Là chỗ anh em, Như không phản ứng quá gay gắt mà chỉ đáp lại: "Anh lo cho vợ con đi anh ơi. Thân em, em lo được!".
Cô gái cao ráo, trắng trẻo, khéo ăn nói, công việc yêu cầu giao tiếp, gặp gỡ nhiều nên cô cũng rất trau chuốt hình ảnh bên ngoài. Anh T. không phải là người đầu tiên "gạ" cô làm... "bé đường".
Không ít anh này, chú nọ từng mở lời "sẵn sàng bao em" với Như. Có bác gần 80 tuổi, là nguyên giám đốc đến dự tiệc của công ty, xem cô như con cháu. Ai dè vài lần hỏi han, "ông bác"... hiện hình, nói thẳng muốn nhận Như làm "cháu gái nuôi", "bác lo cho hết". Như vội vàng chặn ngay mọi tài khoản liên lạc với "ông bác".
Cô thẳng thắn nêu quan điểm, bản thân có ăn có học, có nghề nghiệp, tự lo được bản thân, không cần lệ thuộc vào ai. Vậy nhưng quá trình đi làm, gặp nhiều lời đề nghị như vậy, cô rất băn khoăn và mất niềm tin vào đàn ông.
Họ, những người Như gặp, đều thuộc thành phần trí thức, rất thành đạt, có địa vị trong xã hội và đều có gia đình, vợ con đều huề... Nhưng phía sau đó, nhiều người thành thục chuyện gạ gẫm "đổi chác tình tiền" với những cô gái trẻ.
"Những người chồng có thể hết tình cảm với vợ, không nghĩ cho vợ thì họ còn là những người cha, có người cũng có con gái như tôi. Họ nghĩ sao khi con mình cũng có thể bị những người như họ gạ gẫm hoặc là những người vợ bị chồng đối xử như vậy?", Quỳnh Như đặt câu hỏi.
Cũng như hầu hết mọi người, Như không muốn mình có một cha vô trách nhiệm, không muốn gặp một người chồng buông thả và điều cô sợ nhất là con mình có một người cha như vậy mà sao số người như vậy giờ quá phổ biến. Đó cũng là lý do cô "ngán" khi nghĩ đến việc lập gia đình...
"Mình vui vẻ thôi, anh vẫn tốt với vợ con!"
Là giáo viên, cô H.T.P, dạy học ở TPHCM kể, cô từng gặp nhiều học trò có hoàn cảnh bố cặp bồ, ngoại tình... rất đau lòng. Cô cũng không lý giải nổi sao những người đàn ông đã là chồng, là bố lại có thể thiếu trách nhiệm, buông thả, dễ dàng cặp kè với người này người kia như vậy.
Đã qua tuổi 30, cô P. cho biết, tự nhận thấy mình là người không có nhan sắc, thấp, béo, cũng không quá trau chuốt hình thức vẻ ngoài, vậy mà cũng đã vài lần bị gạ gẫm làm "bồ nhí". Có người là phụ huynh của học sinh cũ, có người quen nhau qua học hành, công việc...
Trường hợp làm cô "sốc" nhất là chồng của một người chị cùng hoạt động trong nhóm đọc sách cho con. Gia đình anh chị là hình mẫu rất hạnh phúc, họ có 3 người con, cả trai cả gái, thường xuyên cùng nhau tham gia các hoạt động thiện nguyện. Anh chồng là doanh nhân thành đạt, quan tâm đến các chương trình xã hội.
Sau nhiều lần tham gia hoạt động cùng nhau, người chồng, người cha mẫu mực đó nói với cô P. "để anh lo cho em", "chúng mình vui vẻ thôi", rồi còn tỏ ra đạo đức "anh vẫn tốt với vợ con, không để họ thiếu thốn gì"... Sau đó, cô P. đã "block" người này khỏi mọi mối quan hệ cũng như các hoạt động của mình.
Cô P. nhận ra, nhiều người đàn ông không chỉ săn "con gái nuôi" trên mạng, không chỉ nhằm vào những cô gái xinh tươi, trẻ đẹp xa lạ... mà hành động đó còn diễn ra ngay trong các mối quan hệ công việc, xã hội hàng ngày. Vấn nạn bồ bịch, ngoại tình, theo đánh giá của cô giáo P. là thực sự nhức nhối.
Mối quan hệ đổi chác "đại gia - gái bao" nổi lên như một trào lưu nhiều năm gần đây. Các cô gái trẻ vì tiền, vì chỗ ở, những chuyến du lịch sang chảnh, hay những món đồ hiệu... sẵn sàng đạp lên nhân cách, phá hoại gia đình người khác.
Nhưng đáng sợ hơn trong mối quan hệ này chính là các "sugar daddy". Họ là những người chồng, người cha bất chấp tất cả chà đạp lên hạnh phúc gia đình mình, thậm chí cả hạnh phúc tương lai của con cái mình.
Một chuyên gia tâm lý tại TPHCM nhấn mạnh, việc xây dựng hạnh phúc gia đình - tế bào của xã hội phải thật sự quan tâm đến chuyện giáo dục các bé trai. Đó là giáo dục cho phái nam về trách nhiệm với gia đình, với xã hội, đặc biệt là trách nhiệm trong mối tương quan với phái nữ như mẹ, vợ, con gái, đồng nghiệp nữ... Điều đó, hiện tại mỗi người vẫn xem nhẹ, thả nổi, do tư tưởng trọng nam khinh nữ, đàn ông phải có "tứ đổ tường" (4 thói quen xấu của đàn ông, là Tửu, Sắc, Tài, Khí - PV)...
Theo Dân trí
Khi bước vào độ tuổi này phụ nữ rất dễ ngoại tìnhDù lý do phụ nữ lừa dối chồng là gì đi chăng nữa thì theo thống kê, có một thời điểm trong cuộc hôn nhân phụ nữ dễ rơi vào vòng tay của người đàn ông khác nhất." alt="Ngán lấy chồng khi suốt ngày gặp chú/bác thành đạt gạ làm.. sugar baby"> Ngán lấy chồng khi suốt ngày gặp chú/bác thành đạt gạ làm.. sugar baby
-
Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1
-
Hồ Hữu Hạnh khiến các học sinh khác ngỡ ngàng trước kỹ năng viết bằng chân. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Làm mọi việc bằng chân
Dù đã 20 năm trôi qua, mỗi khi có người nhắc đến tuổi thơ của cậu con trai Hồ Hữu Hạnh, bà Bùi Thị Hợp (45 tuổi, ngụ huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai) vẫn rưng rưng nước mắt. Bà cho biết, chỉ biết con trai khiếm khuyết đôi tay khi tình cờ thấy áo con lòi ra ngoài chiếc khăn quấn.
Bởi, trước đó, khi phát hiện Hạnh không có đôi tay, gia đình vì sợ bà đau đớn đã giấu giếm sự thật, không cho bà biết. Mọi người quấn cậu bé đáng thương trong chiếc khăn lớn.
“Lần đầu thấy con không có đôi tay, tôi đau đớn đến ngất lịm. Sau này, mỗi lần cho con bú, nhìn vào hai vai con, tôi lại khóc nức nở, đau đớn vô cùng”, bà Hợp chia sẻ.
Cùng tâm trạng, ông Hồ Hữu Canh cũng khóc cạn nước mắt khi nhìn thấy con như con sâu được quấn trong chiếc khăn rộng thùng thình. Đôi vợ chồng trẻ luôn đau thắt lòng mỗi khi nghĩ đến tương lai cậu con trai chịu thiệt thòi từ lúc lọt lòng.
Thế nhưng, ngay giai đoạn tập bò, Hạnh đã chứng minh mình có một nghị lực phi thường. Như một con sâu, cậu bé luôn cố vươn người về phía trước. Lớn hơn một chút, Hạnh bắt đầu tự ý thức được việc mình thiếu đôi tay để rồi tự luyện tập để làm mọi việc bằng đôi chân trần.
Không có đôi tay nhưng Hạnh vẫn có thể làm mọi việc như người bình thường. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Nhớ lại những tháng ngày bắt đầu luyện tập, biến 2 bàn chân thành đôi tay, Hồ Hữu Hạnh kể: “Lúc nhỏ, em chỉ tập làm những điều em muốn như: rửa chén, bơi lội, vệ sinh cá nhân… Rồi từ từ em làm được mọi việc bằng đôi chân của mình”.
“Em có tuổi thơ dữ dội lắm. Không có đôi tay, em vẫn tập xe đạp, trèo cây, leo mái nhà, trượt ván gỗ, bắn bi, búng thun… Để làm được như thế, em chịu nhiều đau đớn lắm. Những ngày đầu, rửa chén thì chén vỡ, miểng sành đâm rách chân, cắm điện thì bị giật, nấu ăn, đun nước thì bị phỏng, dao cắt… Người và chân em sẹo không à”, Hạnh kể thêm.
Nhận thấy cha mẹ trồng rau quanh năm vất vả, Hạnh cũng tìm cách đỡ đần. Hiện, em có thể cuốc đất bằng cằm, vác rau, nhổ cỏ bằng chân… phụ giúp cha mẹ. Song, điều khiến Hạnh cũng như cha mẹ em hạnh phúc, tự hào hơn cả là em đã vượt qua một chặng đường dài đầy trắc trở để trở thành sinh viên đại học.
“Chim cánh cụt” vào đại học
Nay, cậu bé "chim cánh cụt" đã vào đại học, hòa nhập các sinh viên ngành Công nghệ thông tin trường đại học Lạc Hồng. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Hạnh kể, con đường học tập của em là cả một hành trình chất chứa nhiều nỗi niềm. Ở đó có niềm vui, nước mắt và cả những nỗi đau thầm kín. Con khuyết tật, vợ chồng ông Canh nghĩ con chẳng thể đến trường.
Nhưng khi thấy bạn bè đi học mẫu giáo, Hạnh cũng rạo rực muốn được đến lớp. Hạnh không dám nói với ba mẹ, lặng lẽ theo chân người bạn đối diện nhà đến trường.
Đến nơi, cậu bé có biệt danh “chim cánh cụt” đứng bên ngoài nhìn vào lớp học. Hạnh thấy các bạn học vui lắm, được ăn đồ ăn ngon, có đồ chơi đẹp. Hạnh ao ước được vào lớp chơi cùng bạn bè.
Em kể: “Em đứng ngoài lớp 3 - 4 ngày thì được cô giáo mầm non chú ý. Sau đó, cô ra gặp em và hỏi em có muốn vào học không. Em gật gật đầu rồi cô dẫn em vào lớp”.
“Lúc đó, em chưa có đồng phục, đồ dùng học tập. Cô đến tận nhà em khuyên ba mẹ em cho em đi học. Nếu được, cô sẽ mua cặp, sách cho em. Thế là ba mẹ em đồng ý”, Hạnh kể thêm.
Hạnh chụp ảnh cùng Phó Hiệu trưởng trường đại học Lạc Hồng. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Đi học, Hạnh phải tự luyện tập thêm một kỹ năng mới khó hơn bất kỳ kỹ năng nào trước đó là viết bằng chân. Em kể: “Không như các bạn khác có người cầm tay dạy viết, em đâu có ai cầm chân cho đâu. Em tự tập. Luyện đến sưng cả bàn chân, các ngón chân sưng phồng, tê cứng”.
Nhưng chưa bao giờ Hạnh nghĩ đến việc từ bỏ. Cuối cùng, những ai tưởng em đến trường chỉ để cho vui đều ngạc nhiên. Cuối năm học, “chim cánh cụt” được nhà trường tặng giấy khen “bé giỏi bé ngoan”.
Với kết quả ấy, tưởng chừng con đường học tập của Hạnh sẽ rộng mở. Nào ngờ, vào lớp 1, Hạnh không được trường nhận vào học. Nhà trường tư vấn gia đình Hạnh đưa em vào trường khuyết tật để học tập.
Hạnh không chịu. “Em nằng nặc bảo ba mẹ đi xin học. Cuối cùng, nhà trường nhận em vào học thử, xem có học được không rồi tính tiếp. Hoàn thành năm lớp 1, em được giấy khen học sinh giỏi”, Hạnh kể.
Tuy nhiên, đến lớp 7, sóng gió một lần nữa ập đến với em. Những lời châm chọc, mỉa mai của bạn bè khiến sự tự ti, mặc cảm bấy lâu em đè nén trỗi dậy. Không thể vượt qua, Hạnh bỏ học.
Song, cuối cùng em cũng nhận biết, sự tự ti, mặc cảm ấy không giúp em thành công hay phát triển bản thân. “Em thấy rằng, để vượt qua nghịch cảnh, em phải nỗ lực, phải làm điều người ta không làm được. Em không muốn là gánh nặng cho gia đình, xã hội. Để làm điều ấy em phải đi học”.
Cuối cùng, những nỗ lực ấy đã dẫn đường cho “chim cánh cụt” vào đại học. “Đi học, em nhận thấy rằng, tương lai sẽ rộng mở hơn nếu em tiếp tục bước qua những rào cản, những khó khăn trong cuộc sống. Có như vậy, em mới giúp ích cho xã hội, có thêm động lực vượt qua giới hạn để phát triển bản thân”.
Tháng trước, Hạnh tự bắt xe lên TP Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai), nộp hồ sơ và trúng tuyển ngành Công nghệ thông tin của trường đại học Lạc Hồng. Hạnh kể: “Công nghệ thông tin là ngành em vô tình gặp sau khi quay phóng sự vào hè năm lớp 1”.
“Lúc đó, đài truyền hình hỏi em biết đánh máy không. Em trả lời là có. Đến năm lớp 3 em bắt đầu thích máy tính và có ước mơ trở thành kỹ sư công nghệ thông tin”, em kể thêm. Những năm đầu trên ghế giảng đường, Hạnh nói em rất tự tin và sẽ cố gắng hiện thực hóa ước mơ trở thành kỹ sư công nghệ thông tin.
Sinh viện có ý chí, nghị lực đáng trân trọng
Ông Nguyễn Hữu Quỳnh, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Lạc Hồng nhận xét: “Hạnh không có tay nên chúng tôi gọi em là “chim cánh cụt” nhưng ý chí, nghị lực của em rất đáng trân trọng.
Trong thời gian vừa qua, em cũng đã tham gia vào các hoạt động công nghệ thông tin và rất đam mê trong lĩnh vực này. Dù mới nhập học, nhưng em đã hòa nhịp cùng các bạn sinh viên khác.
Từ khi còn là học sinh, Hạnh đã được thầy Hiệu trưởng nhà trường chu cấp chi phí ăn uống hàng tháng cho em. Bây giờ, thầy vẫn tiếp tục công việc này. Nhà trường cũng đã miễn toàn bộ học phí cho Hạnh”.
Quá khứ cơ cực, làm phụ hồ của giảng viên 8X ở Hà Nội
Những ngày làm phụ hồ, anh Nguyên luôn đau đáu về một tương lai tốt hơn. Từ nghề nấu ăn, anh từng bước học tập, rèn luyện, trở thành giảng viên trường đại học lớn ở Hà Nội.
" alt="Nghị lực của chàng trai không tay vừa vào đại học ở Đồng Nai">Nghị lực của chàng trai không tay vừa vào đại học ở Đồng Nai
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- Nàng Anna xanh xao
- Choáng ngợp khối bất động sản 70 triệu USD của Taylor Swift
- Đi tìm sự thật về 'con ma nhà họ Hứa'
- Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- Bộ ảnh cô gái khỏa thân bên bộ xương người
- 3 vệ tinh gặp tai nạn do cực đại mặt trời mạnh bất thường
- Clip ông Tây nhặt rác
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
- Vui mừng đến đón dâu sớm, chú rể 'sốc' vì bí mật của cô dâu
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Đề xuất bỏ quy định nhà trường 'thu hộ' tiền BHYT của học sinh
- NSND Trọng Trinh run tay khi phải đánh cả đoàn phim
- Nữ đại gia van xin thay đổi kết quả ADN để thoát khỏi kẻ đào mỏ
- Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
- Thứ trưởng Tài chính: 'Huy động trái phiếu Chính phủ làm đường sắt tốc độ cao'
- Ngôi sao hành động 'bất thường' ở tuổi U60
- 'Thông điệp về kỷ nguyên mới của Tổng Bí thư là lời hiệu triệu'
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- thưởng Tết; osin; người giúp việc
- Kỳ lạ Thủ đô: 'Đường, phố, dốc' lẫn lộn
- Bạn muốn hẹn hò tập 616: Cô gái lập 'sớ' tiêu chuẩn chọn bạn trai
- Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
- Cặp đôi bên nhau 64 năm chưa từng cãi vã nhờ bí quyết cực đơn giản
- Cuộc sống độc thân của diễn viên Quốc Khánh
- Tràng An đã kết hợp thành công giữa phát triển kinh tế và du lịch bền vững
- Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- Vì sao nghệ sĩ Bình Tinh phải điều trị tâm thần?
- Hẹn ăn trưa, cô gái bị MC Cát Tường ‘mắng’ vì không thành thật
- Nỗi lòng “kẻ biến thái” từng bị hô hoán đánh chết vì “đột nhập” nhà vệ sinh nữ
- 搜索
-
- 友情链接
-