Công nghệ

Nhận định, soi kèo Peru vs Chile, 7h00 ngày 22/6: Khó có bất ngờ

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-19 22:37:09 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoPeruvsChilehngàyKhócóbấtngờtin sao Chiểu Sương - 21/06/2024 0tin saotin sao、、

ậnđịnhsoikèoPeruvsChilehngàyKhócóbấtngờtin sao   Chiểu Sương - 21/06/2024 06:22  Copa America

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trên Fanpage VTV Giải trí,trích đoạn đêm tân hôn bất ổn đã đạt hơn 1,3 triệu lượt xem và 27.000 lượt thích tính đến chiều nay. Tuy vậy, trong số gần 1.000 bình luận của khán giả, hầu hết đều gọi tên Hà bởi hành xử vô duyên khi vào phòng em chồng làm gián đoạn đêm tân hôn. Cùng với đó, không ít khán giả phản ứng về diễn xuất bị cho là quá lố của Lan Phương. 

Trên Fanpage, Khả Ngân cũng chia sẻ hình ảnh hậu trường cảnh phim: Cô đang ngồi đọc kịch bản trên giường trong khi Thanh Sơn dành cho bạn diễn ánh nhìn đắm đuối. Trước đó, trả lời phỏng vấn VietNamNet, Khả Ngân chia sẻ để chuẩn bị cho vai diễn Trâm Anh là cô dâu mới cưới về nhà chồng, cô đã hỏi ý kiến bạn diễn hơn 6 tuổi.

"Tôi có hỏi anh Thanh Sơn khi mới cưới vợ về thì như thế nào nhưng anh Sơn nói chuyện ngày xưa là chuyện xưa, còn chuyện giờ là chuyện giờ", Khả Ngân nói. Nữ diễn viên chia sẻ thêm: "Bản thân tôi cũng chưa có kinh nghiệm cả ngoài đời lẫn trên phim trong việc làm vợ nên phải hỏi kinh nghiệm từ biên kịch Phương Thảo, bởi nếu diễn không ra sẽ lại giống Tuệ Nhi và Hải Đăng của 11 tháng 5 ngày. Tôi cũng phải nói chuyện với 2 đạo diễn bởi thấy rất áp lực".

Clip: VTV

Thanh Sơn né câu hỏi về Khả Ngân và chuyện phim giả tình thậtKhi Á hậu Thuỵ Vân hỏi về việc tái hợp trên màn ảnh với Khả Ngân, Thanh Sơn trả lời sang chủ đề khác." alt="Trích đoạn đêm tân hôn của Thanh Sơn, Khả Ngân trong phim hút triệu lượt xem" width="90" height="59"/>

Trích đoạn đêm tân hôn của Thanh Sơn, Khả Ngân trong phim hút triệu lượt xem

Chú thích ảnh

Trường THCS Mỹ Phong, nơi xảy ra sự việcgiáo viên phạt học sinh đến mức phải nhập viện

Trước đó, ngày 10/5/2019, học sinh Nguyễn Ngô Minh Tuấn, lớp 6-2 trường Trung học cơ sở Mỹ Phong vào trường học môn tiếng Anh. Do Tuấn không thuộc bài nên cô giáo Đinh Duyên Hồng Yến đã phạt Tuấn “đứng lên ngồi xuống” 200 lần, khi học sinh này thực hiện trên 100 lượt thì ngã quỵ xuống. Lúc đó, bà Yến mới cho về chỗ ngồi. 

Ông Nguyễn Văn Thanh, bố của học sinh Nguyễn Ngô Minh Tuấn cho biết: “Sau khi tan học, thấy cháu Tuấn mệt mỏi, quần áo lấm lem, tôi hỏi lại thì cô giáo bảo cháu bị ngã cầu thang. Tuy nhiên khi về nhà, cháu không đỡ mà vẫn mệt mỏi, đi lại khó khăn. Chúng tôi tiếp tục hỏi thăm các bạn cùng lớp mới hay cháu bị cô giáo phạt đứng lên ngồi xuống liên tục 200 lần”.

Ngày 11/5/2019, gia đình ông Thanh đưa Nguyễn Ngô Minh Tuấn tới bệnh viện để khám, chữa trị. Tại đây, bác sĩ yêu cầu cháu nhập viện để điều trị, tới ngày 21/5/2019 mới cho xuất viện với chẩn đoán “Chấn thương phần mềm đùi trái, phải do tai nạn sinh hoạt”.

Ngày 13/8, ông Cao Nghiêm Thành, nguyên Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở Mỹ Phong (vừa thôi chức từ ngày 1/8/2019 do sáp nhập hai trường THCS Mỹ Phong và trường Tiểu học Mỹ Phong) cho biết: Sau khi nắm được tình hình giáo viên xử phạt học sinh trong giờ tiếng Anh ở lớp 6-2 theo phản ánh của phụ huynh, nhà trường đã kiểm tra, xem xét và lập hội đồng kỷ luật. Hội đồng đã quyết định xử lý kỉ luật bà Đinh Duyên Hồng Yến; đồng thời yêu cầu bà không xử phạt học sinh trong các giờ giảng dạy". Trường THCS Mỹ Phong cũng đề nghị Phòng GD-ĐT thành phố Mỹ Tho tham mưu UBND thành phố Mỹ Tho ra quyết định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục 5 triệu đồng đối với bà Đinh Duyên Hồng Yến.

Được biết, trong thời gian học sinh Nguyễn Ngô Minh Tuấn điều trị tại bệnh viện, lãnh đạo trường THCS Mỹ Phong và bà Đinh Duyên Hồng Yến đã hai lần tới thăm hỏi, hỗ trợ gia đình chi phí điều trị nhưng gia đình ông Thanh từ chối. Về phía gia đình, sau khi sự việc xảy ra, ông Nguyễn Văn Thanh cho biết, gia đình rất muốn cho cháu Tuấn chuyển trường.

Theo Nam Thái (TTXVN)

" alt="Bắt học sinh đứng ngồi 200 lần, cô giáo tiếng Anh bị phạt 5 triệu đồng" width="90" height="59"/>

Bắt học sinh đứng ngồi 200 lần, cô giáo tiếng Anh bị phạt 5 triệu đồng

 - Nhà báo Trần Ngọc Châu cho biết như vậy khi trao đổi vớiVietNamNetxung quanh chủ đề chấn chỉnh đào tạo tiến sĩ - một chủ trương mà Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ đạo trong ngày 4/5.

Phóng viên:Theo quan sát của ông, trong đào tạo tiến sĩ hiện nay ở VN đang có lệch chuẩn gì?

Nhà báo Trần Ngọc Châu: Hiện nay ở Việt Nam đang có bất cập trong đào tạo tiến sĩ ở lĩnh vực khoa học xã hội. Lý do là nền tảng tư tưởng và học thuật là khoa học xã hội duy vật biện chứng Mác-Lê, nên sẽ khó có những lý thuyết khác được chấp nhận hay được nghiên cứu một cách công bằng, về mặt học thuật.

Theo ông, những đề tài nghiên cứu như thế nào thì đáng được xem xét để làm làm tiến sĩ?

Mỗi nền đại học và thậm chí mỗi định chế đại học, về nguyên tắc, có quyền định ra các tiêu chuẩn riêng biệt. Tuy nhiên, khoa học và học thuật nó có giá trị phổ quát nhân loại nên, theo tôi, có thể tham khảo cách học và chuẩn bị luận án tiến sĩ tại Hoa Kỳ.

Xin nói ngay là ở Mỹ, có những ngành học như dược khoa, thì chỉ cần học đủ 7 năm và đủ điểm thì được cấp bằng Doctor (tiến sĩ) mà không cần bảo vệ luận án.

Nên nhớ không có một đề tài nào là hoàn hảo. Tuy nhiên, trong việc tìm kiếm một đề tài bạn hãy nhớ 8 yếu tố quan trọng sau đây: Cần thiết và thú vị; Có cơ sở lý luận nghiên cứu; Có trách nhiệm với cácphương pháp nghiên cứu; Có thời hạn hợp lý để hoàn thành: Kết quả nghiên cứu (tiềm năng) mang tính cân xứng, khách quan khoa học; Phù hợp với khả năng và sở thích (của nghiên cứu sinh); Đề tài dễ xin học bổng; Phát triển chuyên môn của nghiên cứu sinh. (XEM CHI TIẾT TẠI ĐÂY).

Ngoài ra, các nguồn tiềm năng để phát hiện các đề tài luận án tiến sĩ bao gồm: Những luận đề tổng quát đã được chấp nhận nhưng chưa được chứng minh; Các luận đề với chứng minh còn yếu ớt, chưa thuyết phục bởi một cấp thẩm quyền trong lĩnh vực; Các lý thuyết hay khái niệm đã có nhưng chưa được củng cố hay cơ sở lý luận còn yếu. Một số lý thuyết hay phương pháp luận dù đã phát triển một thời gian nhất định, nhưng có thể vẫn còn điểm yếu hay “lổ hổng” lý luận; Cách tiếp cận khác để trắc nghiệm những kết quả quan trọng; Các sự kiện thời sự; Gợi ý từ những luận án trong quá khứ; Gợi ý từ những chuyên gia có uy tín hay thẩm quyền của lĩnh vực; Gợi ý từ những nhà hoạt động thực tiễn của các lĩnh vực.

Hiện nay, ngày càng nhiều cơ sở được phép đào tạo tiến sĩ, việc phát hiện cái mới có ý nghĩa không phải dễ dàng. Liệu đây có phải là lý do khiến các đề tài nghiên cứu ngày càng khó khăn để đạt được chuẩn mực khoa học?

-Không có một điều tra xã hội nào về uy tín của bằng cấp ở VN hiện nay, nhưng nhìn chung thì có vẻ như khi nói đến văn bằng tiến sĩ thì ai cũng nghi ngại.

Cái sai mang tính “bước ngoặt” này là do chính phủ cho “phiên ngang” tất cả học vị “phó tiến sĩ” thành “tiến sĩ” khi chúng ta định hội nhập vào thế giới, rồi thêm một “học vị” nữa là “Tiến sĩ khoa học” để phân biệt với “tiến sĩ phiên ngang”.

Điều này khiến cộng đồng hàn lâm (tiến sĩ) tăng đột biến mà xã hội không có thời gian và điều kiện kiểm soát. Do đó,không phải là đề tài nghiên cứu mà chính và cuộc chạy đua học vị tiến sĩ, cụ thể qua chỉ tiêu “khủng”, đang hủy hoại môi trường học thuật và uy tín bằng cấp Việt Nam.

Vậy mục tiêu học tiến sĩ của người học ở VN có điều gì lệch lạc?

Học tiến sĩ để thăng tiến- tức là thăng quan tiến chức là lệch lạc truyền thống từ thời mà cụ Nguyễn Khuyến có bài “tiến sĩ giấy”. Thực ra, ở Mỹ và hầu hết các nước phát triển, học vị PHD chủ yếu để dạy học và nghiên cứu, đó là “life-long study” (học suốt đời).

Trong quản trị, ở VN mình rất coi trọng chỉ tiêu. Có lần, được mời phản biện cho một buổi chấm thạc sĩ, khi tôi cho điểm, thì được dặn rằng: “Em này nằm trong diện chỉ tiêu đào tạo, quy hoạch gì đó, nên mong thầy cho điểm “du di” chút!”.

Theo thiển ý của tôi, bậc tiến sĩ là cao nhất trong bậc học, không nên có chỉ tiêu. Nếu có chăng thì tự mỗi giáo sư hay nhà nghiên cứu đầu đàn các lĩnh vực tự đặt ra cho mình “chỉ tiêu”mà đào tạo hậu bối.

Chứ một định chế nào đó đặt chỉ tiêu có bao nhiêu tiến sĩ thì sẽ có cuộc tranh đua về số lượng. Tôi chưa biết trên thế giới (trừ khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu) có chỉ tiêu đào tao tiến sĩ hàng trăm, thậm chí hàng ngàn người (của một viện) như thế.

Xin cảm ơn ông!

Hạ Anh(Thực hiện)

Nhà báo Trần Ngọc Châu nguyên là Phó Tổng biên tập Thời báo Kinh tế Sài Gòn. Ông từng tu nghiệp tại Mỹ và hoàn thành luận án tiến sĩ trong lĩnh vực truyền thông đại chúng.

" alt="Chạy đua tiến sĩ hủy hoại môi trường học thuật VN" width="90" height="59"/>

Chạy đua tiến sĩ hủy hoại môi trường học thuật VN