WB: Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể trong việc đưa dịch vụ lên môi trường online
Đánh giá trên được ông Toni Kristina Eliassz,ệtNamđãcónhữngtiếnbộđángkểtrongviệcđưadịchvụlênmôitrườtrận đá bóng hôm nay chuyên gia giải pháp kỹ thuật số của Ngân hàng Thế giới - WB đưa ra trong trao đổi tại phiên hội thảo chuyên đề 5 về chủ đề “Phát triển các mô hình kinh doanh mới trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” vừa được Ban Kinh tế Trung ương chủ trì tổ chức trực tiếp tại Hà Nội và trực tuyến với nhiều điểm cầu.
Sự kiện này là hoạt động khuôn khổ của Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế lần thứ ba về Công nghiệp 4.0 - Industry 4.0 Summit 2021 chủ đề “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong kỷ nguyên số”.
Chuyên gia WB cho rằng, Việt Nam cần biến khuyến nghị thành các hành động và dự án với chiến lược, kế hoạch đầu tư cụ thể. |
Theo chuyên gia WB, nhìn chung Việt Nam đang có xếp hạng tốt về tiếp cận công nghệ, Internet; khung pháp lý để giao dịch số được phát triển. Tuy nhiên, những kỹ năng số cần có để thúc đẩy chuyển đổi số các lĩnh vực khác nhau cũng như áp dụng kinh tế số trong những công ty đặc biệt là trong doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) còn hạn chế.
Ông Toni Kristina Eliassz chỉ ra những điểm yếu khác trong chuyển đổi số tại Việt Nam như: hoạt động chuyển đổi số vẫn có sự phân tán, tách biệt giữa các cơ quan, ban, ngành khác nhau của Chính phủ; các khoản đầu tư cho hạ tầng số còn chậm, cơ sở dữ liệu bị phân mảng; việc chia sẻ dữ liệu còn thiếu sót...
“Ở chừng mực nào đó, cơ sở hạ tầng số ở Việt Nam đã có sự tiến bộ. Tuy nhiên, sự tiến bộ này chưa đủ để thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số, tăng trưởng nền kinh tế số. Có thể thấy là, trong 14 nền kinh tế khu vực APAC, chỉ số sẵn sàng về điện toán đám mây của Việt Nam vẫn thấp nhất trong 3 năm vừa qua. Do vậy, Việt Nam phải có cơ sở hạ tầng tốt hơn, cần đầu tư vào lĩnh vực này để hướng tới tương lai”, chuyên gia WB nêu quan điểm.
Đại diện WB đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của Chính phủ trong tiến trình chuyển đổi số: “Sự hỗ trợ của Chính phủ ngày càng trở nên quan trọng trong việc thúc đẩy môi trường cho chuyển đổi số. Vai trò của Chính phủ chính là dẫn dắt, hỗ trợ và tạo nên một môi trường mang tính chất thúc đẩy để chúng ta có thể chuyển đổi số”.
Trong chia sẻ tại hội thảo, Tiến sĩ Nguyễn Thành Phong, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương cũng cho rằng, thời gian qua, các bộ, ngành và địa phương đã xây dựng và triển khai một số chính sách thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông. Cơ sở hạ tầng viễn thông được xây dựng khá đồng bộ.
Kinh tế số đã được hình thành và phát triển nhanh, ngày càng trở thành bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Công nghệ số được áp dụng trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. Việc xây dựng Chính phủ điện tử, tiến tới Chính phủ số cũng đã triển khai quyết liệt và bước đầu có hiệu quả.
Theo đánh giá của Bộ TT&TT với vai trò là thường trực Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử (nay là Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số), việc xây dựng Chính phủ điện tử đã được các bộ, tỉnh tích cực thực hiện và đạt được một số kết quả.
6 nhóm dịch vụ thanh toán trực tuyến trên Cổng dịch vụ công quốc gia. |
Trong đó, với quan điểm lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều biện pháp đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao. Theo thống kê, tính đến gần cuối tháng 10, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của cả nước đã đạt 67,59%; trong đó tỷ lệ dịch vụ mức độ 3 là 18,60% và tỷ lệ dịch vụ mức độ 4 là 48,98%.
Được chính thức vận hành từ ngày 9/12/2019, đến trung tuần tháng 10, Cổng dịch vụ công quốc gia đã cung cấp 3.158 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4; hơn 273,4 triệu lượt truy cập tìm hiểu thông tin, dịch vụ; hơn 1,1 triệu tài khoản đăng ký; hơn 77 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái; hơn 2 triệu hồ sơ trực tuyến thực hiện từ Cổng; và hơn 372 nghìn giao dịch thanh toán trực tuyến với tổng số tiền trên 377 tỉ đồng.
Tuy nhiên, theo Bộ TT&TT, vẫn còn một số tồn tại cần được khắc phục thời gian tới. Đó là: Một số nghị định quan trọng tạo hành lang pháp lý cho triển khai Chính phủ điện tử như Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân; Nghị định về định danh, xác thực điện tử chưa được ban hành; việc chia sẻ, mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước còn hạn chế, tỷ lệ hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được thực hiện hoàn toàn trên môi trường mạng chưa cao.
Vân Anh
Thủ tướng phê duyệt chiến lược để hình thành Chính phủ số vào năm 2025
Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030 đặt ra mục tiêu cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu phát triển Chính phủ điện tử vào năm 2021 và hình thành Chính phủ số vào năm 2025.
(责任编辑:Thế giới)
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
Chợ Nhật Tạo, xã An Nhựt Tân trước đây là nơi mua bán vé số rầm rộ. Ảnh: T.A. Người phụ nữ cho biết, từ năm 1991, người dân ở xã bắt đầu rộ lên tin trúng số. Năm đó anh T. C.T, hiện 55 tuổi trúng một lúc 42 tờ độc đắc.
Người dân địa phương kể, anh T quê Long Xuyên. Những năm 80 anh làm nghề lơ xe tuyến Sài Gòn - Miền Tây. Khi đi qua Long An anh phải lòng chị N.T.U, cùng tuổi ở xã An Nhựt Tân.
Vì không được hai gia đình đồng ý, vợ chồng họ chỉ đưa nhau đi đăng ký kết hôn, không tổ chức đám cưới. Sau đó, họ dựng một căn chòi ở tạm. Hằng ngày, chị U đi bán nước còn anh T bỏ nghề lơ xe đi làm cửu vạn.
Một lần anh T gặp cụ ông bán vé số, đến gần giờ quay (giờ sổ số) mà vẫn còn 42 tờ cùng số chưa bán. Gặp anh T, ông mời mua giúp. Thương cụ ông, anh T mua hết sấp vé cùng số.
Tối đó, vợ chồng anh T đang ăn cơm với nhau thì cụ ông bán vé số lúc chiều đến nhà báo tin vui. Khi nghe mình trúng cả 42 tờ độc đắc, anh T ban đầu không tin. Đến khi cụ mời vợ chồng anh cùng dò, nhìn dãy số trong tờ vé số và cuốn sổ, anh mới tin mình nhận được ‘lộc trời’ thật.
Mở công ty, xây biệt thự, mua ô tô
Ông P cho biết, từ khi đi khỏi địa phương rất ít khi vợ chồng anh T về thăm quê. Ảnh: T.A. Ông N.T.P ở xã Nhựt Ninh là anh vợ của anh T. Ông cho biết, sau khi trúng số, vợ chồng anh T cho anh em trong gia đình hai bên nội ngoại mỗi người 40-50 triệu đồng. Số còn lại, anh làm vốn kinh doanh, mua đất ở mặt tiền đường quốc lộ 1A xây biệt thự rộng hàng ngàn m2 và mua xe ô tô.
Từng có kinh nghiệm từ nghề lơ xe, anh mua xe khách, xà lan, máy xúc mở công ty vận tải. Anh còn mở một quán cà phê cho chị U quản lý.
Nửa cuối những năm 90, công việc làm ăn của anh T thuận lợi, tạo được việc làm cho anh chị em trong gia đình, người dân ở xã An Nhựt Tân. ‘Vợ chồng nó lúc đó có của ăn của để lắm. Đi đâu cũng đi bằng xe ô tô. Ở xã ai cũng gọi nó là đại gia’, ông P kể về vợ chồng em gái.
Nhưng cùng với đó, khi có một số tiền lớn không phải vất vả để có được, anh T bắt đầu đổ đốn. Anh ăn chơi, nhậu nhẹt, ngoại tình và đối đãi hậu hĩnh với nhân viên.
‘Nó tiêu tiền thoải mái lắm. Ở địa phương ai cũng ‘nể’ nó’, ông P nói.
Phải bỏ xứ ra đi
Năm 2001 việc làm ăn của anh T bắt đầu thua lỗ. Một năm sau thì anh phá sản, đổ nợ hơn 17 tỷ đồng. Những người anh em thân cận cũng bỏ đi. T phải bán hết nhà, xe, sang lại công ty để trả nợ.
‘Căn biệt thự của vợ chồng nó ở mặt tiền đường lớn, rộng và đẹp lắm. Nếu để đến bây giờ thì phải bán được hàng trăm tỷ đồng’, ông P nói.
Ông Nguyễn Ngọc Thanh Phương hiện là Chủ tịch UBND xã An Nhựt Tân. Ông cho biết, hiện ở xã có ba người phải bỏ xứ ra đi vì vỡ nợ sau khi trúng số. Ảnh: T.A. Ông cũng cho biết, may mắn, sau khi bán hết tài sản, anh T vừa đủ trả nợ và còn dư khoảng 1 tỷ để mưu sinh. ‘Vợ chồng nó gửi con về nhà nội nhờ nuôi giúp rồi cùng đi nơi khác sống’, ông P kể.
Chị Thủy cũng cho biết, một buổi sáng của năm 1980, chuyện anh T phá sản, đổ nợ lan khắp nơi. Người dân trong xã đến căn biệt thự của vợ chồng anh T ở thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức (Long An) nghe ngóng tình hình nhưng cửa đóng im ỉm, không một bóng người. 'Tôi chỉ nghe phong thanh vợ chồng anh ấy bị chủ nợ kéo đến đòi nên phải trốn đi', người phụ nữ quê Long An nhớ lại.
Theo ông P, hiện vợ chồng anh T đang ở TP.HCM. Người chồng mưu sinh bằng nghề làm bảo vệ, còn chị U thì phục vụ ở nhà hàng. Nhưng đến nay, cả gia đình ông không biết, vợ chồng chị U cụ thể đang ở đâu. 'Có lẽ, vợ chồng nó ngại nên không dám về quê. Lâu lâu, hai vợ chồng nó có gọi về hỏi thăm anh em, nhưng không cho địa chỉ đang ở. Tôi mong, ở đâu đó, vợ chồng U sẽ hạnh phúc', ông P nhắn nhủ.
Ông Nguyễn Ngọc Thanh Phương, Chủ tịch UBND xã An Nhựt Tân cho biết, tính đến nay, anh T là người trúng số độc đắc nhiều nhất ở xã, cụ thể là 42 tờ cùng lúc. Tuy nhiên, sau khi được ‘lộc trời’ anh đã không biết trân trọng. Anh làm ăn sai cách, ăn chơi quá đà, tiêu tiền không tiếc, vì thế đã trở về với con số 0 ban đầu.
Cũng theo ông Phương, hiện nay, ở địa phương không ai biết vợ chồng anh T đang ở đâu, làm việc gì, cuộc sống gia đình ra sao. ‘Tôi chỉ nghe người ta kể rằng, vợ chồng anh ấy đến Sài Gòn thuê nhà trọ sống, chồng đi làm bảo vệ, vợ phục vụ quán ăn chứ không biết thực hư ra sao’, vị chủ tịch xã An Nhựt Tân nói.
Người đàn ông Sài Gòn tặng cơ ngơi 100 tỷ cho trẻ bị bỏ rơi
Vừa bước vào cơ sở bảo trợ trẻ em Thiên Thần, một đám trẻ ùa đến, giơ tay xin được bế khiến chúng tôi không thể cầm lòng.
" alt="Làng trúng số miền Tây: Anh công nhân thành đại gia nhờ trúng 42 tờ độc đắc" />Làng trúng số miền Tây: Anh công nhân thành đại gia nhờ trúng 42 tờ độc đắc- Quán ăn Wattana Panich tọa lạc tại khu vực Ekkamai, Bangkok, Thái Lan luôn là lựa chọn hàng đầu của khách du lịch khi đến với xứ sở Chùa Vàng vì sở hữu món ăn độc đáo: “bò hầm nửa thể kỷ”.
Sở dĩ có tên gọi đó là do món ăn này được nấu liên tục suốt 45 năm, đến nỗi nước súp bị tràn ra ngoài và tạo thành một vòng tròn lớn như bức tường thành bao quanh chiếc nồi.
Món bò hầm độc đáo này là bí quyết gia truyền của gia đình ông khi mang hương vị thơm ngon, khó lẫn. Điều đặc biệt là nước súp ở đây luôn được nấu liên tục trong suốt nhiều năm và không bao giờ đổ đi sau một ngày nấu khiến thịt bò luôn thấm vị, đậm đà.
Được biết, chủ quán ăn Wattana Panich là một người đàn ông trẻ tuổi có tên Nattapong Kaweenuntawong. Anh là thế hệ thứ 3 tiếp quản cơ ngơi của gia đình.
Wattana chia sẻ: “Wattana Panich là quán ăn của gia đình tôi. Mẹ tôi là người nấu chính vào buổi sáng. Còn tôi bắt đầu nấu từ buổi chiều đến tối, trong khi vợ tôi có nhiệm vụ quản lý mọi thứ ở nhà hàng”.
Mặc dù nằm ở vị trí không mấy thuận lợi khi lọt thỏm giữa một khu bán đồ cũ Trung Quốc và có không gian chật hẹp, nhưng Wattana Panich vẫn không hết “hot” vì nét ẩm thực đặc sắc mà nó mang lại.
Làm mướp đắng nhồi thịt đãi cả nhà
Vị đắng của mướp đắng kết hợp với vị thơm, béo ngậy của thịt là đặc trưng của món ăn này.
" alt="Độc đáo món bò hầm liên tục trong gần nửa thế kỷ tại Thái Lan" />Độc đáo món bò hầm liên tục trong gần nửa thế kỷ tại Thái Lan - Gia đình nghèo khó nên tôi phải ra thành phố làm thuê từ năm 18 tuổi, gửi tiền về cho bố mẹ nuôi 3 đứa em. Nghỉ học sớm từ năm cấp 2, không có bằng cấp, công việc tôi kiếm được chỉ là bưng bê, dọn dẹp.
Cách đây 1 năm, thông qua trung tâm giúp việc, tôi được giới thiệu đến một gia đình trông hai đứa trẻ sinh đôi. Anh chị chủ nhà khá tốt bụng, sau hai tháng đã tăng lương, và phụ cấp thêm cho tôi khoản tiền nhỏ để mua sắm lặt vặt.
Ảnh: M.S Được bao ăn ở, có lương gửi về quê, tôi sung sướng, cảm thấy cuộc đời quá tuyệt vời.
Cho đến một ngày, tôi nhận điện thoại của mẹ. Bà run rẩy thông báo, bố tôi bị lừa, nợ số tiền lớn lên tới 400 triệu đồng, giờ bị người ta đòi xiết nhà cửa. Tôi rối trí, tâm trạng lo âu nhiều ngày trời.
Thu xếp công việc, tôi xin phép chủ cho về nhà giải quyết. Chủ nợ kéo đến ùn ùn, dồn tất cả tiền tiết kiệm trong 3 năm qua, tôi mới trả được 100 triệu đồng. Số tiền còn lại, tôi đành khất 2 tháng.
Suốt những ngày sau đó, tôi mệt mỏi vì nợ nần. Nhìn tôi u sầu, bác hàng xóm nhà chủ (năm nay 70 tuổi) hay hỏi han, động viên.
Thấy bác tử tế, thi thoảng rảnh rỗi tôi tâm sự cùng bác cho khuây khỏa.
Bên đó có việc gì cần, anh chị chủ nhà cũng hay nói tôi qua giúp, có hôm còn nấu cả đồ ăn mang sang biếu. Anh chị chủ kể, bác sống một mình, vợ con sang Mỹ đã lâu. Trước đây, bác dẫn vài người phụ nữ lạ mặt về sống nhưng được vài tháng họ lại rời đi.
Kinh tế khá giả, sống an nhàn, tuy nhiên, người ngoài nhìn vào, thường thương hại bác hơn là ngưỡng mộ. Vì tuổi già, vò võ cô đơn không ai chăm sóc.
Thế rồi, bác nhắn tin, bày tỏ sự nhớ nhung với tôi. Đọc tin nhắn, tôi 'nổi hết da gà' vì lời lẽ quá nhạy cảm. Cuối tuần, anh chị chủ giao tôi mang ít đồ sang cho bác, người đàn ông lớn tuổi bất ngờ có hành động không bình thường.
Ông hứa, nếu tôi chiều chuộng một lần sẽ cho tôi 200 triệu. Tình thế diễn ra đột ngột, tôi vùng chạy khỏi đó. Mọi chuyện tôi giấu kín, không dám hé với ai. 12 giờ đêm, ông tiếp tục nhắn tin gạ gẫm.
Đúng thời điểm này là hạn tôi trả tiền, chủ nợ liên tiếp hối thúc. Trong lúc tâm trạng rối bời, lại bị bác hàng xóm 'tấn công' tới tấp, tôi buông xuông nhận lời. Hôm sau, theo sự sắp xếp của ông, 11 giờ đêm, mọi việc trong nhà xong xuôi, tôi lén nhảy rào sang nhà hàng xóm.
Tôi trao sự trong trắng của mình cho người đàn ông xa lạ, xong xuôi, tôi mệt nhoài, chìm sâu vào giấc ngủ. Đến tờ mờ sáng, tôi ra về. Ông ấy đã chuẩn bị một túi tiền để ở cửa.
Lần đánh đổi đó, tôi chôn vùi vào quên lãng, cắt liên lạc với ông. Gặp nhau ngoài đường cũng quay mặt đi như kẻ xa lạ.
Hơn 1 tháng sau, tôi thấy người khang khác, có dấu hiệu thèm ăn. Đến bệnh viện thăm khám, tôi bàng hoàng khi biết mình có thai. Gọi điện cho bác hàng xóm tìm cách tháo gỡ nhưng bác tỉnh bơ, không nhận.
Chị chủ nhà phát hiện tôi mang thai, quay ra bán tín bán nghi, cho rằng tôi ăn nằm với chồng chị. Tôi đã cố gắng giải thích, chị vẫn đuổi tôi khỏi nhà.
Lang thang giữa thành phố đông đúc, tôi bế tắc trước tình cảnh của mình. Tôi muốn giữ con nhưng không có kinh tế. Lúc này, tôi phải làm sao đây?
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: [email protected]. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!" alt="Tâm sự chết lặng của cô gái tình 1 đêm với hàng xóm 70 tuổi" />Tâm sự chết lặng của cô gái tình 1 đêm với hàng xóm 70 tuổi - Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
- Tâm sự của một đại gia ế vợ
- Đêm tân hôn, chồng tâm sự hụt hẫng nhận ra cú lừa của vợ
- Bạn muốn hẹn hò tập 506: Thầy giáo đệm đàn cho cặp song ca nhí gây sốt
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
- 8 tháng, Quảng Ninh đón 10,5 triệu du khách
- Tâm sự hay tờ xét nghiệm ADN tiết lộ sự thật về con trai của giám đốc
- Lung linh đêm hội trăng rằm ở ParkCity Hanoi
-
Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
Hoàng Ngọc - 17/01/2025 05:01 Nhận định bóng ...[详细] -
Bà mẹ cho con bú trên sàn tàu bẩn vì không hành khách nào chịu nhường ghế
Sophie Molineux, 22 tuổi, cùng chồng, anh Rob Moore, 25 tuổi, và cậu con trai nhỏ Chester đi trên chuyến tàu từ Shropshire đến Ludlow Castle, Anh, hôm 20/8 vừa qua.Đó là một chuyến tàu đã chật cứng khách và cả hai vợ chồng chị Sophie đều không có ghế ngồi. Họ phải thay phiên nhau bế con suốt hành trình kéo dài 30 phút.
Bà mẹ trẻ phải ngồi trên sàn tàu bẩn để cho con bú vì không được ai nhường chỗ ngồi “Chúng tôi lên tàu khi các ghế đều chật cứng, kể cả hàng ghế ưu tiên. Chúng tôi di chuyển tới chỗ đứng ở lối đi, cả 50 hành khách trong khoang đều nhìn thấy, nhưng không ai có ý định nhường chỗ”, bà mẹ 22 tuổi cho biết.
Khi cậu con trai nhỏ đòi bú, chị Sophie buộc phải ngồi xuống sàn tàu bẩn để cho con “ti sữa”. “Ở tuổi của Chester, thằng bé đòi bú bất cứ lúc nào. Tôi biết sàn tàu bẩn không thích hợp để cho con ti sữa, nhưng chẳng còn lựa chọn nào khác”, vị khách người Anh nói.
Tuy gặp phải tình huống không mấy vui vẻ, nhưng Sophie khẳng định chuyến du lịch bằng tàu hỏa cùng cả gia đình nhỏ vẫn thú vị. Cũng theo Sophie, chỗ cô ngồi ở sát lối đi, nhiều người qua lại để tới nhà vệ sinh. Họ thấy cảnh cô cho con nhỏ bú dưới nền sàn bẩn thỉu, nhưng chỉ lướt qua mà không nói gì, cũng không ai nhường ghế ngồi.
Sau trải nghiệm không mấy vui vẻ của mình, chị Sophie cho biết chỉ muốn chia sẻ câu chuyện với hi vọng nhiều người sẽ có cách cư xử tốt hơn với nhau. “Tôi chỉ mong mọi người có thể quan tâm tới những người xung quanh hơn một chút. Việc bạn nhường chỗ cho bà mẹ có trẻ nhỏ cũng là lẽ thường phải không”, Sophie nói.
Cô bé nhanh trí giải cứu em trai thoát chết trong thang máy
Khi bé trai bị sợi dây kéo lên không trung trong tư thế treo cổ, cô bé đã kịp thời giải cứu khiến người xem thót tim.
" alt="Bà mẹ cho con bú trên sàn tàu bẩn vì không hành khách nào chịu nhường ghế" /> ...[详细] -
Cách chế biến 3 món ăn từ cáy biển ngon mát nổi tiếng ngày hè
Ảnh minh họa.
1. Canh cáy biển
Người Hải Phòng có món canh cáy rau đay mướp, hoặc canh cáy mồng tơi - rau đay, cả hai món rất ngọt nước, mát mẻ trong những ngày "hoa phượng cháy". Cách nấu canh cáy như sau:
Nguyên liệu
200g cáy, 1 mớ rau đay, 1 quả mướp (hoặc chỉ mồng tơi, rau đay như nấu canh cua).
Bột canh, hạt nêm, bột ngọt vừa ăn
Cách nấu
Cáy sống xóc với chút muối rửa sạch, bỏ yếm, xé mai để riêng khêu gạch. Khi gạch cáy khêu ra bát có thể đổ 50 ml nước vào rồi từ từ gạn bỏ nước để loại bỏ mùi hôi trong gạch cáy.
Thân cáy giã hoặc cho vào máy xay nhuyễn với chút nước.
Đổ nước vào cáy đã xay nhuyễn rồi lọc qua rây (dân gian thường lọc tay, không lọc rây để thịt cáy ra theo nước). Tùy lượng người mà lọc nước cốt cho đủ nấu canh, thường là 1.200ml nước (chia 3 lần lọc) là đủ.
Cho nước lọc thịt cáy vào nồi, cho thêm 1 chút muối rồi bắc lên bếp, vừa đun vừa khuấy nhẹ tay theo một chiều một lúc (chú ý là khi nấu canh cáy cũng như canh cua cần luôn mở vung để nước sôi không bị bồng, trào hết váng ngon).
Khi nồi nước cáy gần sôi, dùng thìa dài khuấy nhẹ dưới đáy nồi để thịt cáy nổi lên, đóng váng. Váng nổi lên hết thì hớt váng bỏ ra bát.
Ảnh minh họa.
Nước cáy sôi thì cho mướp gọt vỏ, rửa sạch, cắt lát chéo vào nấu. Khi mướp sôi chín tái thì cho thêm rau đay đã nhặt rửa sạch, cắt nhỏ vào nấu.
Hoặc cho mồng tơi, rau đay vào nấu như với canh cua đồng. Nêm nếm hạt nêm, bột ngọt vừa ăn rồi bắc xuống cho nguội bớt. Khi ăn thì múc ra bát.
Canh cáy rau đay mướp, hoặc mồng tơi rau đay rất hợp với bữa cơm trưa hè, ăn kèm với cà pháo, hay cà bát muối dầm đường ớt rất ngon ngọt, mát lành, nhiều chất dinh dưỡng, tăng sức đề kháng, sinh lực cho cơ thể vận hành tốt ngày hè.
Ảnh minh họa.
2. Riêu cáy chan bún
- Cáy 300gr
- Hành hoa, hành tím 2 củ, cà chua, mẻ ngấu 100 ml, dầu ăn, gia vị hạt nêm, nước mắm.
Sơ chế cáy, lọc cáy như cách nấu canh cáy ở trên.
- Hành tím bóc vỏ, thái lát mỏng.
- Hành hoa nhặt rửa sạch, thái khúc ngắn.
- Cà chua 2/3 thái nhỏ, 1/3 bổ múi cam.
Phi thơm 1/2 hành khô cho thơm vàng thì đổ gạch cáy vào chưng lấy màu.
Phi nốt chỗ hành khô còn lại rồi cho cà chua thái nhỏ vào chưng. Thêm nước mắm (hoặc chút muối hạt) để cà chua mau chín, lên màu đẹp.
Mẻ nghiền và lọc lấy nước.
Cách nấu riêu
- Khi nồi nước gạch cáy gần sôi, dùng thìa khuấy nhẹ dưới đáy nồi để thịt cáy nổi lên, đóng váng, rồi để nước sôi thêm 1-2 phút cho thịt cáy chín thì vớt ra tô.
- Dầm nát cà chua vừa chưng và lọc qua rây, bỏ bã, lấy nước cà chua màu đẹp cho vào nồi nước cáy. Vừa đun vừa hớt bọt để nước canh cáy trong.
- Đổ chỗ cà chua bổ múi cam vào nồi. Nêm 1/2 thìa canh hạt nêm và chút nước mắm. Không cần cho bột ngọt vì nước cáy đã ngọt sẵn.
– Cà chua chín cho hành lá vào nồi, rồi cho gạch cáy chưng. Nêm lại gia vị vừa ăn rồi bắc xuống (nếu muốn nước luôn nóng thì khi nào bày ra bát mới cho hảnh lá, còn để nồi riêu cáy sôi âm ỉ trên bếp. Múc canh riêu cáy ra tô, cho gạch cáy lên trên.
Dọn riêu cáy cùng với bún, hành lá, rau sống (hoa chuối, giá, xà lách, rau thơm các loại).
Yêu cầu thành phẩm: Tô canh cáy vàng óng riêu chưng, thịt cáy nổi trên bát bún trắng, rau sống xanh mát, hoa chuối, rau thơm, thêm tí nước mắm chua – cay – mặn – ngọt thành món bún riêu cáy ngon mát rất hấp dẫn.
3. Món cáy rang muối
Cáy, sả, ớt, chanh, tỏi, hành, rau răm, muối, hạt tiêu, đường, dầu ăn.
Cách làm:
Sơ chế xảy, bóc yếm, tách mai, để ráo nước.
Sả, ớt thái chỉ, hành răm thái nhỏ bỏ ra đĩa riêng. Tỏi băm nhỏ, muối hạt giã nhỏ.
Cho dầu ăn vào chảo, đổ cáy vào chiên vàng trong lửa vừa (bởi lửa to thì cáy bị cháy, lửa nhỏ thì cáy sẽ bị sống). Khi con cáy bắt đầu vàng thì vớt ra đĩa lót giấy thấm để ráo dầu.
Trộn muối ớt với đường theo tỷ lệ 1:2. Phi thơm tỏi, cho cáy vào xào cùng, thêm muối ớt đã trộn vào đảo đều cho cáy bám đều muối, sau đó cho thêm sả, ớt. Bày ra đĩa, rắc hành răm lên trên.
Yêu cầu thành phẩm: Món cáy rang muối thân cáy bám đều muối, ăn nóng với cơm, hoặc nhậu cũng rất ngon miệng.
Cách làm chè nhãn hạt sen thơm ngào ngạt
Vào mùa hè, những món ngon làm từ hạt sen chắc chắn không thể thiếu trong thực đơn giản khát của gia đình. Hãy tham khảo cách làm chè nhãn hạt sen dưới đây.
" alt="Cách chế biến 3 món ăn từ cáy biển ngon mát nổi tiếng ngày hè" /> ...[详细] -
Du lịch ngày 2/9 với 7 điểm phù hợp với gia đình có trẻ nhỏ
Công viên Rose Park nằm ở ven đê sông Hồng, thuộc quận Long Biên, Hà Nội. Đây là công viên hoa hồng đầu tiên ở Việt Nam với điểm nhấn là vườn hoa hồng rộng 5 ha, trên tổng diện tích 22 ha.
Rose Park với mê cung hoa hồng là điểm đến cho những người thích thử tài xác định phương hướng. Tổng chiều dài lối đi trong mê cung là 1,8 km, bạn phải tìm cách thoát ra ngoài qua 2 cửa. Gần đó còn có một mê cung hoa hồng nhỏ hơn và vườn cẩm tú cầu, tam giác mạch...
Ngoài vui chơi, chụp ảnh trong mê cung, khách có thể thuê, sử dụng như nhà hàng đồ ăn nhanh có phục vụ trà, cà phê, nước hoa quả, bánh mì.Các gia đình cũng có thể ngồi ở bãi cỏ để nướng BBQ, cắm trại. Công viên cũng có sân tennis, bóng đá, hồ câu... được xây dựng với mô hình tạo không gian sinh thái, vui chơi cho người dân.
2. Trạm sinh học Mê Linh
Trạm thuộc hệ thống của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, tỉnh Vĩnh Phúc, cách Hà Nội khoảng 55 km. Đây là nơi nhận nuôi, cứu hộ và bảo tồn nhiều loài động vật, phù hợp với các gia đình có con nhỏ, thích trải nghiệm tự nhiên.
Tại đây khách có thể trekking, cắm trại, tìm hiểu về các loài động thực vật và tham gia các hoạt động giáo dục về môi trường. Khách không mất phí vào cửa. Nếu đi đông, bạn nên đăng ký trước để sắp xếp tham quan và đặt ăn nghỉ.
Địa điểm này gần hồ Đại Lải (cách 5 km), nên nếu đi qua đêm bạn có thể nghỉ lại ở resort gần hồ.3. Làng gốm Bát Tràng
Tại đây, các bố mẹ có thể thoả sức mua sắm ở chợ gốm Bát Tràng với đầy đủ các mặt hàng phổ biến, trong khi bọn trẻ có thể trải nghiệm công việc làm gốm, tham quan quy trình làm gốm tại các lò gốm trong làng.
Với địa điểm này, các gia đình chỉ cần dành 1 ngày là có thể trải nghiệm hết những điều thú vị.
Ngoài ra, Bát Tràng còn có những món ăn đặc sản như bánh tẻ, canh măng mực để du khách ăn tại chỗ hoặc mua về làm quà cho người thân.
4. Công viên Ecopark
Ngay gần làng gốm Bát Tràng là công viên Ecopark mà các gia đình có thể cho con ghé chơi.
Tại đây, các bé có thể trải nghiệm những trò chơi ngoài trời hoặc trong nhà. Gần đó là khu chợ, ẩm thực và các quầy hàng lưu niệm, thời trang rất đa dạng và bắt mắt dành cho các bố mẹ.
Hiện các tuyến xe buýt miễn phí vẫn chạy hàng ngày đưa khách đến khu đô thị cách trung tâm Hà Nội khoảng 15 km.
5. Thiên đường Bảo Sơn
Nằm ở ngoại ô thành phố, công viên Thiên đường Bảo Sơn là thiên đường cho trẻ nhỏ và các bạn trẻ. Đến đây du khách có thể trải nghiệm các hoạt động thú vị như tham quan vườn thú, thuỷ cung, khám phá ẩm thực cũng như bơi lội, thưởng thức các hoạt động nghệ thuật…
6. Khu du lịch Đồng Mô
Khu du lịch Đồng Mô nằm cách Hà Nội khoảng 40km. Làng Văn hoá – Du lịch các Dân tộc Việt Nam cũng nằm trong khu du lịch này.
Tới đây, bạn có thể giúp trẻ có thêm kiến thức về các dân tộc Việt Nam qua những hình ảnh, trò chơi, tận mắt chứng kiến bà con sinh hoạt văn hoá.
Ngoài ra, du khách cũng có thể cắm trại qua đêm tại đây để trải nghiệm không gian thoáng mát, trong lành.
7. Tam Đảo (Vĩnh Phúc)
Cách trung tâm Hà Nội 80km, thuộc xã Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, Tam Đảo là điểm đến hấp dẫn của nhiều người, đặc biệt là gia đình có trẻ nhỏ bởi thời tiết dễ chịu, các địa danh tham quan không quá vất vả để leo trèo.
Khí hậu ở Tam Đảo được ví như Đà Lạt thu nhỏ, với thời tiết bốn mùa trong ngày: Sáng se se lạnh như mùa xuân, trưa hè nóng ẩm, chiều mát mùa thu và tối lạnh. Nhiệt độ trung bình rơi vào khoảng 18-25 độ C.
Những điểm đến lí tưởng ở Tam Đảo như: Thác Bạc, tháp truyền hình, đền Bà Chúa Thượng Ngàn… Buổi tối, bạn có thể đi dạo chợ đêm, thưởng thức đồ nướng vỉa hè.
Nếu đi du lịch Tam Đảo qua đêm, các gia đình nhớ chuẩn bị áo dài tay, áo khoác mỏng để trẻ mặc vào buổi tối.
Cô gái yêu cầu bạn trai tài trợ du lịch châu Âu mới hẹn hò
'Sau khi anh lấy vợ, nếu như vợ anh không đi làm, anh có đủ bản lĩnh nuôi được 2 vợ chồng, 2 đứa con, bên cạnh đó, anh phải chăm lo gửi tiền về cho bố mẹ bên nội, bên ngoại không'...
" alt="Du lịch ngày 2/9 với 7 điểm phù hợp với gia đình có trẻ nhỏ" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:32 Máy tính ...[详细] -
Cuộc sống của những đứa trẻ trong 'ngôi làng không có mẹ' ở Indonesia
Ely Susiawati cầm bức ảnh của mẹ Ely Susiawati 11 tuổi khi mẹ cô bé để lại con gái cho bà ngoại chăm sóc. Bố mẹ Ely vừa chia tay và để nuôi con, chị Martia phải sang Ả Rập Xê-út làm giúp việc nhà.
Lần đầu tiên tôi gặp Ely, cô bé đang học năm cuối ở trường. Con bé kể với tôi về việc đã đau buồn như thế nào từ khi mẹ bỏ đi.
‘Khi cháu nhìn thấy bạn bè có bố mẹ ở bên, cháu cảm thấy rất tủi thân. Cháu mong mẹ về nhà. Cháu không muốn mẹ đi làm xa. Cháu muốn mẹ ở nhà để chăm sóc anh em cháu’.
Ở Ngôi làng Wanasaba ở phía đông thành phố Lombok mà Ely đang sống, việc những bà mẹ trẻ đi nước ngoài làm việc là điều được chấp nhận để con cái họ có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Hầu hết đàn ông ở đây đều làm ruộng hoặc là lao động tự do. Số tiền họ kiếm được ít hơn thu thập của những phụ nữ đi nước ngoài làm giúp việc rất nhiều.
Khi các bà mẹ ra đi, các ông chồng và người thân trong gia đình sẽ phụ giúp chăm sóc bọn trẻ. Nhưng nỗi buồn của những đứa trẻ thì không có gì có thể xoa dịu được.
Mẹ của Karimatul Adibia bỏ đi khi cô bé mới được 1 tuổi. Vì thế, Karimatul không thể nhớ được khoảng thời gian được sống cùng mẹ.
Mãi đến khi cô bé học gần xong cấp tiểu học, mẹ mới xin về nhà để gặp Karimatul. Nhưng giai đoạn này, cô bé coi dì mình – người đã nuôi dạy cô bé – là mẹ.
‘Cháu đã rất bối rối. Cháu thấy mẹ khóc. Mẹ nói với dì rằng ‘Tại sao con bé không biết em là mẹ nó?’’.
Dì Karimatul trả lời rằng, vì họ không có bất cứ bức ảnh nào. Karimatul chỉ biết tên và địa chỉ của mẹ.
‘Lúc ấy, cháu vừa thấy nhớ mẹ vừa giận mẹ vì đã bỏ cháu ở lại khi cháu còn quá nhỏ’ – Karimatul nói.
Năm nay, khi đã 13 tuổi, Karimatul gọi video cho mẹ mỗi tối. Hai mẹ con nhắn tin cho nhau thường xuyên nhưng đó vẫn là một mối quan hệ khó khăn.
‘Mỗi khi mẹ nghỉ phép về nhà, cháu lại muốn ở lại với dì. Mẹ bảo cháu ở lại với mẹ nhưng cháu chỉ nói rằng cháu sẽ tới sau’.
Dì của Karimatul – bà Baiq Nurjannah cũng là người nuôi 9 đứa trẻ khác. Chỉ 1 đứa trong số đó là con của bà. Còn lại đều là con cái của anh chị em bà – những người đã ra nước ngoài làm việc.
‘Tôi được gọi là mẹ già’ – bà vừa cười vừa nói.
Hiện đã hơn 50 tuổi, bà hay mỉm cười và nói ‘tạ ơn Chúa’ trong mỗi câu nói của mình.
‘Tôi đối xử với chúng như con mình. Chúng cũng coi nhau như anh chị em trong nhà’.
Những người phụ nữ trong làng Wanasaba bắt đầu đi nước ngoài làm việc từ những năm 1980.
Không có sự bảo vệ của pháp luật, họ rất dễ bị lạm dụng. Nhiều người đã được đưa về quê trong những chiếc quan tài. Những người khác bị đánh đập thậm tệ đến mức bị thương nặng. Một số bị trả về nhà mà không được trả tiền.
Đôi khi, những người phụ nữ này cũng trở về quê trong tình trạng có thêm con do những mối quan hệ tự nguyện hoặc gượng ép. Chúng thường được gọi là anak oleh-oleh – ‘những đứa trẻ lưu niệm’.
Chúng trộn lẫn 2 dòng máu, vì thế chúng nổi bật trong các ngôi làng.
18 tuổi, Fatimah nói rằng đôi khi cô thích sự chú ý. ‘Mọi người thường nhìn tôi với vẻ ngạc nhiên. Tôi trông khác biệt. Một số người khen ‘ồ, cháu thật đẹp vì cháu có dòng máu Ả Rập’. Điều đó làm tôi vui’.
Fatimah chưa bao giờ gặp ông bố người Ả Rập của mình nhưng ông ta có gửi tiền cho mẹ cô. Nhưng không lâu sau, ông ta qua đời. Cuộc sống của 2 mẹ con trở nên khó khăn hơn, vì thế mẹ của Fatimah lại sang Ả Rập để làm việc.
‘Điều khiến mẹ tôi quyết định ra đi một lần nữa là vì em trai tôi luôn hỏi ‘Khi nào thì chúng ta có tiền mua xe máy?’. Và khi thằng bé nhìn thấy mọi người dùng điện thoại di động, nó lại nói ‘Khi nào chúng ta có điện thoại?’’.
Cô bé chia sẻ trong nước mắt: ‘Nếu mẹ không đi Ả Rập, chúng tôi sẽ không có đủ tiền để sống’.
Với những đứa trẻ có cả bố và mẹ đều đi nước ngoài, chúng sống chung trong một ngôi nhà cổ được xây dựng từ thời Indonesia vẫn là thuộc địa của Hà Lan. Ngôi nhà được quản lý bởi những người phụ nữ địa phương và một nhóm quyền di cư.
Khi điểm danh những đứa trẻ, họ đọc tên đất nước mà bố mẹ chúng đang làm việc.
Ngôi nhà này do Suprihati – một phụ nữ từng làm việc ở Ả Rập sáng lập ra. Cô bỏ đi khi 2 con trai còn đang chập chững tập đi.
Canh bạc cảm xúc đó đã được đền đáp, cô nói.
Sau khi nuôi xong 2 con ăn học, hiện Suprihati đang sống một cuộc sống thoải mái và không còn phải đi làm nữa vì đã được các con nuôi. Từ sự đồng cảm với những hoàn cảnh giống mình, cô nảy ra ý định xây dựng một gia đình chung cho những đứa trẻ bị bỏ lại phía sau.
‘Việc được người thân nuôi dưỡng rất khác so với khi có mẹ bên cạnh. Đó là một kiểu tình yêu khác. Bọn trẻ có xu hướng rụt rè và thiếu tự tin’ – cô chia sẻ.
Sau khi tan học ở trường, bọn trẻ đến ngôi nhà này. ‘Chúng tôi giúp bọn trẻ làm bài tập về nhà. Chúng tôi thấy chúng đang tiến triển rất tốt’.
Hơn 2/3 số lao động nước ngoài của Indonesia là phụ nữ. Số tiền mà họ gửi về quê nhà là để giúp con cái họ có được những thứ mơ ước mà chúng chưa bao giờ có được trước đây.
Ely Susiawati đã 9 năm không gặp mẹ, nhưng mức lương của mẹ cô bé giúp cô trở thành người đầu tiên trong gia đình được đi học đại học.
Ely đang học ngành Tài chính Hồi giáo tại một trường đại học ở Mataram. Cô nói rằng cô hiểu được sự hi sinh mà mẹ đã làm.
‘Nếu mẹ không đi làm thì tôi sẽ không thể đi học. Tôi luôn tự hào về mẹ. Không có người phụ nữ nào mạnh mẽ hơn mẹ tôi’.
Ely thường xuyên trò chuyện với mẹ qua WhatsApp hoặc Facetime. Cô chia sẻ với mẹ mọi chuyện và mẹ cũng biết mọi thứ về cuộc sống của Ely.
Chị Martia nói rằng chị sẽ về nhà khi Ely học xong đại học – tức là khoảng hơn 3 năm nữa. Tôi cũng nói với chị rằng Ely khen chị là một người phụ nữ tuyệt vời.
‘Ôi thật vui khi được nghe điều đó’ – chị cười và tôi nhìn thấy nước mắt trong mắt chị.
Osin xứ người: Bưng bát cơm ngồi góc bếp, 2 hàng nước mắt chảy dài
8 năm làm thuê ở xứ người, cuộc sống của gia đình chị Hà nhanh chóng đi lên. Nhưng những đắng cay, vất vả trong suốt những năm xa chồng con, chị giữ cho riêng mình.
" alt="Cuộc sống của những đứa trẻ trong 'ngôi làng không có mẹ' ở Indonesia" /> ...[详细] -
Tâm sự hay, chồng mua quà tặng vợ, chụp ảnh khoe Facebook để lưu bằng chứng
-
Tâm sự đắn đo chuyện cưới xin khi mẹ chồng tương lai nghiện thói xấu khó bỏ
-
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
Nguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:32 Máy tính ...[详细] -
Người đàn ông tìm được chiếc nhẫn vàng cổ trị giá hơn 280 triệu đồng vì đãng trí 30 năm
Chiếc nhẫn cổ mà ông Tom Clark đã bỏ quên.
Ông Clark, một thợ thủ công đã nghỉ hưu, đang phân loại lại các đồ vật bên trong căn nhà của mẹ mình sau khi bà qua đời 8 năm trước, rồi bất ngờ, kho báu bị lãng quên xuất hiện
Ông quyết định lấy chiếc nhẫn có con dấu đặc biệt ra xem và thực sự bị choáng váng khi phát hiện ra đó là một cổ vật thời trung cổ có niên đại 670 năm, từ những năm 1350.
Chiếc nhẫn có khắc một dòng chữ Latin cổ và chứa những gì được cho là một “di sản quan trọng của thời trung cổ”.
Hiện tại nó sẽ được bán tại Nhà đấu giá lịch sử Hansons A ở Etwall, Derby, Anh, vào thứ ba tới với giá ước tính từ 8,500 bảng Anh đến 10.000 bảng Anh
Ông Clark, đến từ Aylesbury, Buckinghamshire, Anh, đã nói: “Tôi thực sự đã hoàn toàn quên mất nó. Tôi tìm thấy nó vào khoảng năm 1979 trên một vùng đất nông nghiệp ngay bên ngoài”.
Theo ông Clark: “Lúc đó tôi chỉ phát hiện đó là một chiếc nhẫn bằng kim loại và không nhận ra nó có gì đặc biệt cả”.
“Tôi đã mang nó đến một bảo tàng cùng với rất nhiều chiếc nhẫn khác mà tôi cũng đã đảo được để hỏi thăm về giá trị của nó. Nhưng một tuần sau đó, khi quay trở lại, họ nói với tôi rằng những chiếc nhẫn này không phải đồ cổ và trả lại cho tôi”, ông kể.
Sau đó, ông già này đã đặt tất cả chúng vào một hộp thiếc và để chúng trong nhà để xe của mẹ ông. Và vài tháng trước, ông Clark đã phân loại một số thứ trong nhà để xe này và tình cờ tìm được hộp thiếc có những chiếc nhẫn trong đó.
“Tôi đã học hỏi được rất nhiều trong 50 năm qua về những đồ cổ và giá trị của chúng. Tôi biết ngay đó là một chiếc nhẫn có niên đại khoảng năm 1350. Phần thân của chiếc nhẫn cần được sửa lại, nhưng may mắn là phần đầu còn nguyên vẹn. Sau đó tôi đã đưa nó trở lại bảo tàng địa phương và phát hiện đã được ghi lại”, ông cho biết.
“Đó là vàng có độ tinh khiết cao nhất và chắc chắn đã từng thuộc về một người quan trọng trong quá khứ, do những trang trí hoa văn và chất lượng của chiếc nhẫn.”, ông Clark nói thêm.
Mark Becher, chuyên gia về Lịch sử tại Hansons, nói: “Đây một phần quan trọng của lịch sử. Chiếc nhẫn có tuổi đời khoảng 670 năm. Đó là kho báu đã bị lãng quên”
Chiếc nhẫn có dòng chữ Latinh “NVNCIE.VERA.TEGO” có thể dịch là “Tôi đã giấu đi thông điệp thực sự”
Cô giáo Bình Phước hiến căn nhà hơn 100 m2 để xây bờ kè nghìn tỷ
Sau nhiều ngày suy nghĩ, bà Hoa (Bình Phước) thuyết phục các con đồng ý hiến căn nhà đang ở để xây dựng cảnh quan đô thị.
" alt="Người đàn ông tìm được chiếc nhẫn vàng cổ trị giá hơn 280 triệu đồng vì đãng trí 30 năm" /> ...[详细]
Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
Rưng rưng mùa Vu Lan trên đỉnh Fansipan
Lên Fansipan mùa Vu LanTừ khoảng một tháng trước, gác dần lại công việc bộn bề, chị Nguyễn Kim Anh (Tây Hồ, Hà Nội) đã quyết định tìm kiếm địa điểm, lên kế hoạch tổ chức cho mẹ một lễ vu lan báo hiếu thật đặc biệt trên nóc nhà Đông Dương.
Lẩn mẩn xếp gọn lại tấm áo khoác mới mua vào balo, chị nhẹ nhàng đánh thức người mẹ đã gần 80 tuổi của mình dậy. Trong màn sương dày đặc, hai mẹ con bước vào cabin, ro ro hướng về phía đỉnh Fansipan chạy lại. Phóng tầm mắt nhìn xuống thung lũng Mường Hoa ẩn hiện phía dưới, chị Kim Anh chia sẻ với nhóm khách đi cùng: “Đáng ra mình nên đưa mẹ đặt chân tới nơi này sớm hơn!”
Sau chừng 20 phút “bay giữa mây mù”, hai người đã có mặt tại nóc nhà Đông Dương - điều mà trước đây, có nằm mơ, bà Thu - người mẹ già của chị cũng không dám nghĩ tới. Chinh phục đỉnh Fansipan vốn là giấc mơ thời trẻ của bà. Dẫu vậy, bà đã không thể hiện thực hóa giấc mơ ấy do đủ thứ vướng bận, chằng níu của cuộc sống, do đường đi khó không tưởng, và sau này là do điều kiện sức khỏe không cho phép. Sau những năm tháng mải miết mưu sinh, chăm lo gia đình, đến tận khi xế chiều, nhờ con gái, bà mới có cơ hội được đứng trên đỉnh trời Tổ quốc, được nhìn biển mây bềnh bồng dưới chân Đại tượng Phật khổng lồ.
Khoác thêm cho mẹ chiếc áo ấm đã chuẩn bị sẵn, chị Kim Anh dìu bà lão về phía sân mây trước Bích Vân Thiền Tự lúc này cũng đã lác đác người. Tiếng kinh Vu Lan vẳng lên trên những mái chùa, lẩn khuất vào từng không, lúc da diết, lúc gấp gáp lẫn vào với tiếng chuông ngân. Nhiều du khách ngẩn người, chìm đắm trong tích chuyện xưa về hành trình xuống Địa ngục cứu mẹ của Đại đức Mục Liên - một trong hai đệ tử của Phật Thích Ca.
“Theo kinh Vu Lan, sau khi tu thành chính quả, Đại đức Mục Liên nhớ về mẹ mình nên đã dùng huệ nhãn tìm kiếm. Đại đức thấy mẹ phải sanh làm quỷ đói nơi địa ngục, bị đói khát và hành hạ khổ sở, thân hình tiều tụy.
Mục Liên quay về tìm Đức Phật, xin được chỉ dạy cách cứu mẹ. Phật dạy rằng: Vì nghiệp chướng từ nhiều kiếp mà mẹ ông phải đầu thai làm loài quỷ đói. Mục Liên không đủ sức cứu mẹ, phải nhờ đến uy đức của chúng tăng khắp các nẻo cùng cầu xin cứu rỗi. Phật dạy Mục Liên phải thành kính đi rước chư tăng khắp mười phương về. Nhờ công đức cầu nguyện của các vị này mà vong linh mẹ Mục Liên mới thoát khỏi khổ đạo. Làm theo lời Phật, mẹ của Mục Liên đã được giải thoát.”
Lặng nghe tiếng kinh truyền, nhiều người rưng rưng nước mắt. Câu chuyện xa xưa vọng về trong một khoảnh khắc khiến tất cả bồi hồi, cảm động trước nỗi vất vả của mẹ cha trong suốt hành trình nuôi con khôn lớn.
Những bông hồng hiếu nghĩa trên cổng trời
Trong mùa Vu Lan năm nay, không chỉ có mẹ con chị Kim Anh, nhiều du khách đến từ khắp nơi cũng lựa chọn việc đưa đấng sinh thành lên với Fansipan, tạm xa những ồn ào, náo nhiệt của phố xá, gác lại những lo toan, gấp gáp của nhịp sống hiện đại để cùng lắng lại, suy ngẫm về đạo hiếu.
Tọa lạc trên độ cao hơn 3.000 mét so với mực nước biển, quần thể kiến trúc tâm linh thuần Việt trên nóc nhà Đông Dương trở thành điểm đến không thể bỏ qua cho tất cả du khách và Phật tử, đặc biệt trong mùa Báo hiếu. Chạm chân tới đỉnh thiêng, hơi thở lẫn loãng cùng sương gió, lắng tai nghe tiếng chuông chùa ngân vang, văng vẳng tiếng kinh cầu an, trong phút chốc, du khách như được gột bỏ mọi âu lo, muộn phiền.
Trong mùa Vu Lan năm nay, một lễ cầu an quy mô lớn kéo dài hơn một giờ đồng hồ được tổ chức trong lòng Đại tượng Phật A Di Đà, pho tượng bằng đồng lớn nhất Việt Nam. Lễ cầu an có sự tham dự của hơn 200 đạo tràng, tăng ni phật tử với ước vọng quốc thái, dân an và đặc biệt là ngợi ca công đức sinh thành, dưỡng dục của những người làm cha, làm mẹ.
Đặc biệt, tại Bảo An Thiền tự, những bông hồng hiếu nghĩa cũng đã được chuẩn bị sẵn sàng. Hồng đỏ thắm cho người con may mắn còn mẹ cha, để nguyện cầu những điều bình an, hạnh phúc đến với đấng sinh thành. Hồng trắng thuần khiết, tinh khôi mong manh được cài trên ngực áo những người không còn may mắn ở bên phụng dưỡng cha mẹ, nhắc nhớ những tháng ngày êm đềm đã qua, để thêm biết ơn công lao sinh thành dưỡng dục, cầu chúc người an yên ở một miền xa.
Người có hoa hồng đỏ sẽ tự hào vô cùng vì trên đời này còn có Mẹ - Cha. Ai mang hoa trắng sẽ thấy như một sự nhắc nhở, rằng mình đã lỡ mất những gì quý giá nhất, từ đó mà hành động sao cho phải với lương tâm.
Lặng lẽ cúi nhìn bông hoa đỏ thắm đã được cài lên ngực áo mình, chị Kim Anh bất giác thấy rưng rưng. Bên cạnh chị, bà cụ Thu tóc trắng phơ cũng đã mang thêm một bông hoa trắng bên mình… Trong phút chốc, sân mây vi vút gió trên cổng trời như chỉ còn lại hai thứ màu duy nhất của loài hoa hồng “báo hiếu” thiêng liêng….
Thu Phương, một nữ du khách đến từ Thái Bình chia sẻ: “Năm nay, cả gia đình 5 người chúng tôi quyết định đi du lịch cùng nhau lên Fansipan vào đúng dịp Vu Lan. Nhìn thấy các cụ vui như trẻ con khi lần đầu được đi cáp, được ngắm nhìn toàn Sa Pa từ độ cao hơn 3.000 m và trầm trồ trước những chùa chiền, đài tháp nơi đâu, tôi thực sự thấy việc đưa ông bà tới đây là đúng đắn. Các năm sau, nếu hai cụ vẫn còn đủ sức khỏe, chúng tôi sẽ lại tới Sa Pa thêm nhiều lần nữa.”
Năm nay, để tạo nên hoạt động ý nghĩa trong chuyến hành hương của du khách và Phật tử, khu du lịch Sun World Fansipan Legend tổ chức chương trình lễ Vu Lan báo hiếu vào ngày 14/8 (tức 14 tháng bảy âm Lịch) với nhiều hoạt động đặc trưng ngày lễ Vu Lan dành cho các Phật tử bốn phương. Đây không chỉ là dịp để người người an nhiên chiêm bái quần thể tâm linh, thưởng ngoạn đất trời Tây Bắc, rũ bỏ những lo toan, phiền muộn để lòng thanh tịnh giữa chốn bồng lai tiên cảnh, mà còn là dịp nhắc nhớ tới cội nguồn, vẹn tròn đạo hiếu.
Doãn Phong
" alt="Rưng rưng mùa Vu Lan trên đỉnh Fansipan" />
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs BG Pathum United, 18h00 ngày 18/1: Cửa dưới thắng thế
- 3 người đàn ông góp sức mở thư viện hàng nghìn cuốn sách cho học sinh nghèo
- Thầy giáo 'soái Tây' được hội chị em tìm kiếm sau ảnh chụp lén
- Chàng phượt thủ 19 tuổi đi qua 51 tỉnh thành hé lộ lý do mê xê dịch
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa
- Bất chấp thiên hạ dị nghị, cô gái quyết lấy anh trai, đẻ 'tằng tằng' bốn đứa con
- Chơi trò tình dục mạo hiểm, tôi đã phải sống trong dày vò suốt 3 tháng