{keywords}Một hội thảo tư vấn du học. Ảnh minh hoạ

Điều bất ngờ là trước khi trở thành sinh viên ĐH Melbourne, nam sinh 24 tuổi vốn là một sinh viên xuất sắc với khả năng tiếng Anh tốt. Thế nhưng, trong lớp học cậu vẫn không thể hiểu hết những gì thầy cô, bạn bè trao đổi.

Câu nói cuối cùng trước khi cậu kết liễu cuộc đời mình là “Tại sao cuộc sống lại khó khăn đến thế!”.

Mới đây, cộng đồng du học cũng chuyền tay nhau những dòng chia sẻ của một nữ sinh đang du học Mỹ bị trầm cảm và bị trường đuổi về nước. Phạm vi bài viết này không bàn về việc đúng sai trong hành xử của nhà trường, mà chỉ muốn đưa ra ví dụ về một thực tế: Áp lực của du học sinh là câu chuyện phổ biến.

IELTS cao, nghe vẫn không hiểu

Chị Phương Thủy - du học sinh đang theo học ngành Truyền thông ở Mỹ - chia sẻ, chị cũng có một người bạn từng trải qua trầm cảm nặng nề, và có ý định tự tử. “Nguyên nhân bệnh của bạn bao gồm cả việc cô đơn ở môi trường văn hóa khác, và cả việc thất vọng với chương trình học không như bạn hình dung”.

Chị Thủy cũng từng nghe nhiều về chuyện du học sinh phải đi làm thêm để có tiền trang trải cuộc sống. Hầu hết là đi làm chui, có người bị phát hiện, bị cắt visa và buộc phải về nước, khiến việc học tập bị lỡ dở.

“Ngay cả chính mình, khi đi học cũng đã khá lớn tuổi, có học bổng toàn phần, lại kết hôn với một người Mỹ, thế mà có những lúc mình cũng cảm thấy việc hòa nhập với cuộc sống ở đây không dễ dàng. Mình có vốn tiếng Anh tốt, nhưng ở mặt trình bày nghiên cứu vẫn không thể tránh được cảm giác thua kém khi so với những người bạn Mỹ trong lớp. Kể ra vậy để thấy du học sinh có rất nhiều áp lực, từ mặt tài chính, tình cảm, văn hóa đến học tập” – chị Thuỷ cho biết.

Có 14 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực du học, chị Đỗ Hương cũng đồng ý rằng, kể cả những du học sinh đã chuẩn bị tốt về tinh thần, kiến thức, tiếng Anh cũng có thể gặp áp lực.

“Măc dù ở Việt Nam, các bạn có điểm IELTS,  TOEFL rất cao nhưng trên thực tế khi nghe người bản xứ nói không phải lúc nào bạn cũng hiểu được hết. Thứ 2 là những khác biệt về văn hoá. Thứ 3 là các bạn thấy ‘stress’ khi phải xa gia đình, không có người hỗ trợ những lúc khó khăn, không biết chia sẻ cùng ai”.

Chị Hương nói, khác với nhiều người vẫn nghĩ du học chỉ có màu hồng, được sống trong phồn hoa, tráng lệ, nhưng thực tế du học là phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Chỉ nói đơn giản chuyện mua sắm: ở Việt Nam, bước ra cửa là có ngay, sang nước ngoài đôi khi muốn mua cái gì phải đi rất xa…

Chị Phương Thuỷ cho rằng, thực tế này không phải do học sinh Việt Nam thiếu kỹ năng hay kiến thức, mà đó là vấn đề chung của nhiều du học sinh tại đây, đặc biệt là những du học sinh đến từ các nền văn hóa khác biệt với văn hóa Mỹ.

“Cái trở ngại ban đầu, nếu không quyết để vượt qua sẽ dễ trở thành một vấn đề kéo dài, khiến cho nhiều sinh viên thấy mình bị cô lập và bất mãn. Sự khác biệt trong hệ thống giáo dục cũng có thể là trở ngại lớn, đặc biệt là với những bạn học phổ thông ở trường công tại Việt Nam. Các bạn sẽ cần một giai đoạn để điều chỉnh cách học tập của mình và chủ động hơn trong giao tiếp tại lớp học”.

“Và đó là chưa kể những vấn đề khác vẫn tồn tại ở nước Mỹ như phân biệt chủng tộc, tôn giáo. Thường thì nhà trường sẽ tìm cách ngăn chặn việc này, nhưng ai đã từng trải qua cảm giác bị phân biệt sẽ ít nhiều cảm thấy tổn thương”.

{keywords}
Một hội thảo tư vấn du học. Ảnh minh hoạ

Phụ huynh hãy xem con có đủ bản lĩnh hay không

Theo chị Phương Thuỷ, với các phụ huynh, “đừng so sánh con mình với con người ta, và cũng đừng so sánh con mình với sinh viên Mỹ. Họ lớn lên trong môi trường quen thuộc, được pháp luật bảo hộ, họ có thể làm nhiều thứ mà du học sinh không được làm”. “Đã xác định cho con du học thì cần dạy con quản lý thời gian, tài chính và các kĩ năng ứng xử xã hội từ khi còn bé, cho con tự chủ và độc lập càng sớm càng tốt. Khi con đã đi học, thì cũng nên thấu hiểu những gì con sẽ phải đối mặt, nên biết rằng đến cả người lớn qua định cư còn có lúc muốn từ bỏ và quay về”.

“Đừng nghĩ rằng vì bố mẹ đầu tư tiền bạc cho con, con sẽ phải bằng mọi cách đứng đầu khoa. Nếu con than phiền về cuộc sống, hãy lắng nghe và động viên và cho con quyền tự quyết chứ đừng vội phán xét hay trách mắng con. Gia đình nên làm điểm tựa cuối cùng của con cái, chứ không nên chỉ là nguồn áp lực khiến con càng thấy lạc lối”.

Còn theo chị Đỗ Hương, những phụ huynh muốn cho con đi du học, ngoài các yếu tố khả năng học tập của con và tài chính gia đình, cũng cần phải xem xét mong muốn đi du học của con ở mức độ nào, tính cách, kỹ năng của con có đủ để sống tự lập được hay không.

“Có những trường hợp bố mẹ muốn ‘đẩy’ con đi. Bố mẹ thấy ở Việt Nam học chán quá, kém quá, cho đi vì nghĩ là môi trường bên đó tốt. Nhiều trường hợp con không muốn đi nhưng bố mẹ cứ muốn cho đi, có thể vì uy tín gia đình, vì muốn đi du học cho oai… nhưng nếu chính các bạn chưa sẵn sàng thì việc đi du học không có ý nghĩa và không có hiệu quả”.

Việc có nên cho con đi du học hay không phụ thuộc rất nhiều vào bản lĩnh của con, con có phải là người mạnh dạn, dám xông pha, tự lập được hay không – chị Hương nói.

“Học sinh và phụ huynh phải cùng nhau chuẩn bị những kỹ năng đó, vì đi du học giống như con dao 2 lưỡi”. 

Sinh viên hãy chuẩn bị mọi kỹ năng

Với các bạn sinh viên, chị Thuỷ khuyên: cần phải chuẩn bị mọi kỹ năng sống, từ cách quản lý tiền bạc, thời gian, chăm sóc đề phòng bất trắc cho bản thân, hiểu biết về pháp luật, cởi mở trong học hỏi, tìm hiểu văn hóa nước mà mình sắp đến học. Nhưng kỹ năng này học càng sớm càng tốt, đừng để tới khi đi học mới lo”.

Trong khi đó, chị Đỗ Hương chia sẻ: “Ngoại ngữ rất quan trọng, nếu ngôn ngữ của bạn không tốt thì bạn sẽ ngại giao tiếp. Ngoài ra, hãy tìm một vài người bạn để chia sẻ. Dĩ nhiên để tìm được một người bạn thân ở một đất nước xa lạ là điều không dễ nhưng ít nhất phải tìm được nguồn vui, có người chia sẻ” – chị Đỗ Hương đưa lời khuyên.

Nguyễn Thảo

"Chào mừng tới thế giới của du học sinh nghèo!"

"Chào mừng tới thế giới của du học sinh nghèo!"

Ngày mới sang Úc học, khi đi chợ hoặc mua sắm tôi thường có thói quen quy đổi từ tiền đô la sang tiền Việt Nam. Ví như: “Mớ rau 3$, trời ơi, tận gần 60 ngàn đồng cơ á?”.

" />

Du học: Áp lực không chừa sinh viên giỏi

Kinh doanh 2025-02-03 10:38:24 378

 

{ keywords}
Một hội thảo tư vấn du học. Ảnh minh hoạ

Điều bất ngờ là trước khi trở thành sinh viên ĐH Melbourne,ọcÁplựckhôngchừasinhviêngiỏgiá vàng ngày hôm nay nam sinh 24 tuổi vốn là một sinh viên xuất sắc với khả năng tiếng Anh tốt. Thế nhưng, trong lớp học cậu vẫn không thể hiểu hết những gì thầy cô, bạn bè trao đổi.

Câu nói cuối cùng trước khi cậu kết liễu cuộc đời mình là “Tại sao cuộc sống lại khó khăn đến thế!”.

Mới đây, cộng đồng du học cũng chuyền tay nhau những dòng chia sẻ của một nữ sinh đang du học Mỹ bị trầm cảm và bị trường đuổi về nước. Phạm vi bài viết này không bàn về việc đúng sai trong hành xử của nhà trường, mà chỉ muốn đưa ra ví dụ về một thực tế: Áp lực của du học sinh là câu chuyện phổ biến.

IELTS cao, nghe vẫn không hiểu

Chị Phương Thủy - du học sinh đang theo học ngành Truyền thông ở Mỹ - chia sẻ, chị cũng có một người bạn từng trải qua trầm cảm nặng nề, và có ý định tự tử. “Nguyên nhân bệnh của bạn bao gồm cả việc cô đơn ở môi trường văn hóa khác, và cả việc thất vọng với chương trình học không như bạn hình dung”.

Chị Thủy cũng từng nghe nhiều về chuyện du học sinh phải đi làm thêm để có tiền trang trải cuộc sống. Hầu hết là đi làm chui, có người bị phát hiện, bị cắt visa và buộc phải về nước, khiến việc học tập bị lỡ dở.

“Ngay cả chính mình, khi đi học cũng đã khá lớn tuổi, có học bổng toàn phần, lại kết hôn với một người Mỹ, thế mà có những lúc mình cũng cảm thấy việc hòa nhập với cuộc sống ở đây không dễ dàng. Mình có vốn tiếng Anh tốt, nhưng ở mặt trình bày nghiên cứu vẫn không thể tránh được cảm giác thua kém khi so với những người bạn Mỹ trong lớp. Kể ra vậy để thấy du học sinh có rất nhiều áp lực, từ mặt tài chính, tình cảm, văn hóa đến học tập” – chị Thuỷ cho biết.

Có 14 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực du học, chị Đỗ Hương cũng đồng ý rằng, kể cả những du học sinh đã chuẩn bị tốt về tinh thần, kiến thức, tiếng Anh cũng có thể gặp áp lực.

“Măc dù ở Việt Nam, các bạn có điểm IELTS,  TOEFL rất cao nhưng trên thực tế khi nghe người bản xứ nói không phải lúc nào bạn cũng hiểu được hết. Thứ 2 là những khác biệt về văn hoá. Thứ 3 là các bạn thấy ‘stress’ khi phải xa gia đình, không có người hỗ trợ những lúc khó khăn, không biết chia sẻ cùng ai”.

Chị Hương nói, khác với nhiều người vẫn nghĩ du học chỉ có màu hồng, được sống trong phồn hoa, tráng lệ, nhưng thực tế du học là phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Chỉ nói đơn giản chuyện mua sắm: ở Việt Nam, bước ra cửa là có ngay, sang nước ngoài đôi khi muốn mua cái gì phải đi rất xa…

Chị Phương Thuỷ cho rằng, thực tế này không phải do học sinh Việt Nam thiếu kỹ năng hay kiến thức, mà đó là vấn đề chung của nhiều du học sinh tại đây, đặc biệt là những du học sinh đến từ các nền văn hóa khác biệt với văn hóa Mỹ.

“Cái trở ngại ban đầu, nếu không quyết để vượt qua sẽ dễ trở thành một vấn đề kéo dài, khiến cho nhiều sinh viên thấy mình bị cô lập và bất mãn. Sự khác biệt trong hệ thống giáo dục cũng có thể là trở ngại lớn, đặc biệt là với những bạn học phổ thông ở trường công tại Việt Nam. Các bạn sẽ cần một giai đoạn để điều chỉnh cách học tập của mình và chủ động hơn trong giao tiếp tại lớp học”.

“Và đó là chưa kể những vấn đề khác vẫn tồn tại ở nước Mỹ như phân biệt chủng tộc, tôn giáo. Thường thì nhà trường sẽ tìm cách ngăn chặn việc này, nhưng ai đã từng trải qua cảm giác bị phân biệt sẽ ít nhiều cảm thấy tổn thương”.

{ keywords}
Một hội thảo tư vấn du học. Ảnh minh hoạ

Phụ huynh hãy xem con có đủ bản lĩnh hay không

Theo chị Phương Thuỷ, với các phụ huynh, “đừng so sánh con mình với con người ta, và cũng đừng so sánh con mình với sinh viên Mỹ. Họ lớn lên trong môi trường quen thuộc, được pháp luật bảo hộ, họ có thể làm nhiều thứ mà du học sinh không được làm”. “Đã xác định cho con du học thì cần dạy con quản lý thời gian, tài chính và các kĩ năng ứng xử xã hội từ khi còn bé, cho con tự chủ và độc lập càng sớm càng tốt. Khi con đã đi học, thì cũng nên thấu hiểu những gì con sẽ phải đối mặt, nên biết rằng đến cả người lớn qua định cư còn có lúc muốn từ bỏ và quay về”.

“Đừng nghĩ rằng vì bố mẹ đầu tư tiền bạc cho con, con sẽ phải bằng mọi cách đứng đầu khoa. Nếu con than phiền về cuộc sống, hãy lắng nghe và động viên và cho con quyền tự quyết chứ đừng vội phán xét hay trách mắng con. Gia đình nên làm điểm tựa cuối cùng của con cái, chứ không nên chỉ là nguồn áp lực khiến con càng thấy lạc lối”.

Còn theo chị Đỗ Hương, những phụ huynh muốn cho con đi du học, ngoài các yếu tố khả năng học tập của con và tài chính gia đình, cũng cần phải xem xét mong muốn đi du học của con ở mức độ nào, tính cách, kỹ năng của con có đủ để sống tự lập được hay không.

“Có những trường hợp bố mẹ muốn ‘đẩy’ con đi. Bố mẹ thấy ở Việt Nam học chán quá, kém quá, cho đi vì nghĩ là môi trường bên đó tốt. Nhiều trường hợp con không muốn đi nhưng bố mẹ cứ muốn cho đi, có thể vì uy tín gia đình, vì muốn đi du học cho oai… nhưng nếu chính các bạn chưa sẵn sàng thì việc đi du học không có ý nghĩa và không có hiệu quả”.

Việc có nên cho con đi du học hay không phụ thuộc rất nhiều vào bản lĩnh của con, con có phải là người mạnh dạn, dám xông pha, tự lập được hay không – chị Hương nói.

“Học sinh và phụ huynh phải cùng nhau chuẩn bị những kỹ năng đó, vì đi du học giống như con dao 2 lưỡi”. 

Sinh viên hãy chuẩn bị mọi kỹ năng

Với các bạn sinh viên, chị Thuỷ khuyên: cần phải chuẩn bị mọi kỹ năng sống, từ cách quản lý tiền bạc, thời gian, chăm sóc đề phòng bất trắc cho bản thân, hiểu biết về pháp luật, cởi mở trong học hỏi, tìm hiểu văn hóa nước mà mình sắp đến học. Nhưng kỹ năng này học càng sớm càng tốt, đừng để tới khi đi học mới lo”.

Trong khi đó, chị Đỗ Hương chia sẻ: “Ngoại ngữ rất quan trọng, nếu ngôn ngữ của bạn không tốt thì bạn sẽ ngại giao tiếp. Ngoài ra, hãy tìm một vài người bạn để chia sẻ. Dĩ nhiên để tìm được một người bạn thân ở một đất nước xa lạ là điều không dễ nhưng ít nhất phải tìm được nguồn vui, có người chia sẻ” – chị Đỗ Hương đưa lời khuyên.

Nguyễn Thảo

"Chào mừng tới thế giới của du học sinh nghèo!"

"Chào mừng tới thế giới của du học sinh nghèo!"

Ngày mới sang Úc học, khi đi chợ hoặc mua sắm tôi thường có thói quen quy đổi từ tiền đô la sang tiền Việt Nam. Ví như: “Mớ rau 3$, trời ơi, tận gần 60 ngàn đồng cơ á?”.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/830a198221.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu

Sẽ có một mô hình G Flex mới xuất hiện vào đầu năm 2016 và chiếc điện thoại này sẽ có thể sử dụng bộ xử lý Snapdragon 820. Ngoài ra, thiết bị cũng có thể được trang bị màn hình qHD 6 inch, RAM 4GB và máy ảnh 20,7 megapixel. Nếu những thông số kỹ thuật này được xác nhận thì đây sẽ là một chiếc điện thoại mà người dùng nên chờ đón năm tới.

Thiết kế của G Flex 2 xứng tầm với mô hình điện thoại cao cấp. Hy vọng rằng người kế nhiệm nó, LG G Flex 3, cũng sẽ không phụ lòng mong đợi của người dùng.

Dự kiến thời gian phát hành: tháng 2/2016

Project Ara

Dự án Ara sẽ không có một mô hình điện thoại nổi bật, thay vào đó nó sẽ cho phép bạn tạo ra siêu phẩm di động xứng tầm dành riêng cho bạn với thông số kỹ thuật do bạn quyết định. Các thành phần cơ bản của thiết bị - màn hình, camera, pin… tất cả đều có thể hoán đổi cho nhau và có thể dễ dàng cài đặt trên điện thoại. Chúng tôi đã khám phá ra một số tính năng độc đáo sẽ được sử dụng trong các mô hình thuộc dự án Ara, trong đó phải kể đến một máy ảnh tia X.

Dự án Ara đáp ứng cho mỗi người sử dụng nhu cầu riêng của họ. Mặc dù đội thực hiện dự án Ara hiện nay đã bỏ việc thiết kế các phần tử điện tử, nhưng họ cung cấp cho chúng ta đầy đủ thông tin về tiềm năng của điện thoại.

Dự kiến ngày phát hành gần nhất: đầu năm 2016 (thí điểm)

HTC One M10

Chúng ta có thể nói rằng HTC đã không tỏa sáng trong đám đông. HTC One A9 trông giống như một bản sao của iPhone, và bản thân công ty đã bị chỉ trích về điều này. Với HTC One M10, chúng ta có thể hy vọng về một cuộc “đại tu thiết kế” của hãng này, và chúng tôi hy vọng rằng hãng cũng bỏ dải băng đen HTC dưới màn hình được gắn vào sản phẩm từ phiên bản One M7.

Dự kiến ngày phát hành: tháng 4/2016

Nextbit Robin

Nextbit Robin có thể tạo cú huých trong thế giới của Android. Được sản xuất bởi một công ty liên doanh của Google, HTC, Amazon và cả nhân viên của Apple, chiếc điện thoại này đề xuất một ý tưởng táo bạo, mới mẻ để làm một điều khác biệt.

Thiết kế điện thoại di động thật thú vị, với các nút tròn và vỏ màu sắc, nhưng những tính năng đám mây của nó mới thực sự độc đáo. Điều này có nghĩa rằng điện thoại di động lưu giữ vĩnh viễn dữ liệu của bạn trong đám mây để tiết kiệm không gian trên thiết bị đối với các tập tin bạn cần, lưu trữ những thứ bạn sử dụng ít. Giờ đây, các tập tin sẽ được chuyển tự động vào đám mây. Bạn cũng có thể đặt hàng online Nextbit Robin ngay từ bây giờ.

Dự kiến ngày phát hành gần nhất : đầu năm 2016

Samsung Galaxy S7 và Galaxy S7 Edge

Samsung Galaxy S6 và S6 Edge đã có một số thay đổi về mặt thiết kế. Chúng đã không được tích hợp pin rời và hỗ trợ lưu trữ mở rộng, dẫn đến làm xáo trộn một số người hâm mộ thời gian dài. Tuy nhiên, Samsung một lần nữa đã tạo ra 2 siêu phẩm cực nhanh với màn hình tuyệt vời và camera vô song : trong các lĩnh vực này, Samsung ít khi bị bắt lỗi.

Galaxy S7 và S7 Edge có thể là chỉ có những cải tiến từ người tiền nhiệm chúng, với thiết kế tương tự nhưng với vỏ bằng kính và kim loại. Tuy nhiên, theo đồn đại, chúng còn được trang bị công nghệ 3D cảm ứng độc quyền!

Dự kiến ngày phát hành: tháng 4/2016

Asus Zenfone 3

Zenfone 2 là điện thoại nổi bật vì một số lý do. Với RAM 4 GB và giá niêm yết mềm (299 USD), đây là một chiếc điện thoại không đắt tiền nhưng vô cùng mạnh mẽ.

Thiết kế hơi bằng phẳng, và màn hình được xếp vào một trong những loại tốt nhất, nhưng với một bộ xử lý 64 bit và hệ thống sạc nhanh, Zenfone 2 là điện thoại di động tầm trung xuất sắc. Nó được giới thiệu lần đầu tiên tại CES 2015, chúng ta có thể hy vọng có thể nhìn thấy phiên bản thế hệ thứ ba của nó trong tháng 1 năm sau. Nếu Asus tích hợp màn hình chất lượng tốt nhất trên Zenfone 3, trong khi vẫn giữ mức giá cực cạnh tranh thì đây có thể sẽ vẫn là một điện thoại di động hút người dùng.

Dự kiến ngày phát hành: quý II/2016

">

Top smartphone đáng chờ đợi nhất năm 2016

Hóa thân thành Lý Tiểu Long giải cứu thế giới cùng KungFu Quest

Trong 6 thương hiệu kể trên, Elephone khá non trẻ khi mới có thương hiệu smartphone riêng vào năm 2014, chỉ bán qua kênh online – theo thông tin từ đại diện hãng phát biểu tại họp báo. Trang elephone.hk cho biết thương hiệu này thành lập từ năm 2006, có trụ sở chính ở Thâm Quyến, Quảng Đông (Trung Quốc). Khi vào Việt Nam, Elephone hiện chỉ bán qua kênh của trang thương mại điện tử Lazada. Vị đại diện Elephone khi trả lời báo chí cho biết bước đầu tìm hiểu thị trường, công ty sẽ chỉ phân phối qua bán hàng online để thăm dò thị trường trước khi có kế hoạch phủ sóng ở các kênh bán lẻ.

Infinix cũng là thương hiệu mới ra đời, khi được thành lập năm 2013, văn phòng chính ở Hồng Kông nhưng nhà máy đặt tại Thâm Quyến, trung tâm thiết kế ở Thượng Hải. Trong sự kiện hôm 13/7, Infinix ra mắt chiếc Hot 3 LTE, hợp tác với Lazada để bán qua kênh online. Trước đó, Infinix cũng đã được bán qua kênh Lazada với mẫu Hotnote vào cuối năm ngoái. Ngoài ra, theo Infinix, điện thoại của họ cũng được bán tại các cửa hàng bán lẻ truyền thống.

Cũng như Elephone, Oukitel khá lạ lẫm với với người dùng Việt Nam. Những chiếc điện thoại hãng này đã có mặt tại thị trường xách tay một năm trở lại đây, nhưng hãng chỉ chính thức tham gia vào tháng 7 này. Hàng loạt smartphone Oukitel giới thiệu hôm 12/7 được phân phối bởi PHTD (thuộc Petrosetco, cũng đồng thời phân phối Infinix).

">

Làn sóng điện thoại Trung Quốc đổ bộ Việt Nam

Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh

Kiểm tra miệng luôn là ác mộng đối với tuổi học trò. Bởi vậy, thời còn đi học, thông minh nhất chắc là mỗi ngày mỗi cách để trốn việc bị “điểm mặt gọi tên”.

Chỉ những lúc thế này, mới thấy chúng bạn thật dễ thương và lớp ta thật đoàn kết

Sao phải mua giấy kiểm tra làm gì, để dành tiền ăn bánh tráng muối còn hơn.

Trang vở cuối luôn là nơi để bọn học trò chúng ta làm nháp, chơi ca rô, vẽ hoa lá cành và… nói xấu người khác

Có bạn nào từng thử trò này chưa?

Chép “phao” lên tay, lên chân, lên bất cứ chỗ nào có thể, chắc không ai trong chúng ta mà chưa từng đúng không nào?

Bị bỏ rác vào bàn

Viết vô vở nhỏ bạn xong, giật vở đi khoe khắp cả lớp là nhỏ bị khùng.

Trong mỗi lớp học đều có những thành phần “khó ở, khó chiều, khó chịu”, đặc điểm nhận dạng: Phân chia khoảng cách.

Đây chắc là trò ranh nhất và vui nhất của tuổi học trò, oánh xong “ba chân bốn cẳng” bỏ chạy.

“Bớ người ta, “híp râmmmmm”!” La thất thanh thế thôi, chứ sau đó lại ôm bụng đi “khoe” bạn bè: “Ê, tụi nó mới đè tao ra vẽ nè, nhìn đẹp không?”

Ngoài ra còn có “tỏ tình” trên bàn nữa, có bạn nào từng làm mấy trò này không?

“Sao phải đi chào cờ, ngủ sướng hơn”

Con trai thường hay chọc phá người con gái mình thích, nhất là khi bạn ấy lại ngồi ngay sau lưng mình.

Rồi trò kéo ghế, bôi mực lên ghế, và ngàn ý tưởng “bá đạo” khác nữa…

“Dạ, em đang hỏi bài; còn em thì đang giải thích chỗ này cho bạn, tụi em ngoan lắm ạ”

Thật ra là chôm nhiều rồi, thôi lần này không chôm luôn nữa.

Chẳng những không cần nhìn mà còn nhắn siêu nhanh

Đó là những lúc hiếm hoi mà chúng ta có thể chứng kiến cuộc “đại chiến giẻ lau”, và “mưa rơi trong lớp”…

 

 

Kaito

">

Những kỷ niệm ngốc xít của game thủ thời còn đi học

Một smartphone khủng cả về kích cỡ lẫn sức mạnh, chưa kể là còn rất nồi đồng cối đá vừa được chính thức trình làng. 

Chúng ta đang nói đến Motorola Droid Turbo 2, con dế ra mắt đêm qua sau nhiều tuần đồn đoán, với nhiều đặc điểm khác biệt và nổi bật so với các đối thủ Android khác.

1. Thiết kế và khả năng tùy biến

Droid Turbo 2 được thiết kế theo đúng những nguyên lý quen thuộc của họ máy Motorola Moto. Mặt trước của máy hoàn toàn phẳng, phần lưng cong nhẹ, khung máy kim loại tạo nét chắc chắn. Máy dài 149,8mm và dày 9,2mm - khá dày so với mặt bằng chung hiện nay, cũng như nặng hơn tương đối so với các đối thủ (169 gram).

{keywords}

Còn về khả năng tùy biến, phải nói rằng Droid Turbo 2 gần như không có đối thủ trên thị trường hiện hành. Đây là smartphone Droid đầu tiên được hưởng chương trình Moto Maker, cho phép người dùng tùy ý lựa chọn màu sắc, chất liệu, bề mặt cho thiết bị, từ phần ốp lưng bằng nhựa cứng cho đến da thật.

Dù Droid Turbo 2 không hoàn toàn chống được nước nhưng nó có một lớp sơn nano kháng chất lỏng bảo vệ bên ngoài. Nói một cách dễ hiểu thì một ít nước tràn vào máy sẽ không thể gây ra được hư hại gì, chỉ cần đảm bảo là bạn không đánh rơi nó vào toilet hay bể bơi là được.

2. Màn hình

Ở mặt trước điện thoại là một màn hình AMOLED 5.4 inch với độ phân giải QHD 1440 x 2560p, tương đương mật độ điểm ảnh 540ppi, mang đến cho người dùng một trải nghiệm hình ảnh sắc nét và trong rõ. Nhưng cấu hình không phải là điểm khiến màn hình này đặc biệt. Cái đáng nói nhất lại chính là công nghệ ShatterShield mà Motorola sử dụng để bảo vệ màn hình, bao gồm tới 5 tầng bảo vệ để đảm bảo màn hình cứng nhất, chịu được va đập, rơi vỡ tối đa có thể. Như lời Motorola thì hãng dám bảo đảm màn hình Droid Turbo 2 sẽ không hề hấn gì sau 4 năm sử dụng.

{keywords}

Bên dưới 5 lớp bảo vệ ShatterShield, các kỹ sư của Motorola đã sử dụng một loại màn hình AMOLED dẻo, có thể uốn cong nhẹ được khi chịu lực tác động thay vì nứt rạn.

3. Cấu hình phần cứng

Droid Turbo được trang bị các linh kiện cao cấp từ chân đến đầu và được đánh giá là một trong những smartphone mạnh nhất của Motorola từ trước tới nay. Trung tâm của máy là con chip 8 lõi Snapdragon 810 mới nhất, tốc độ 2.0 GHz của Qualcomm, RAM 3GB, bộ nhớ trong 32GB hoặc 64GB có hỗ trợ khe cắm thẻ nhớ microSD.

4. Phần mềm

Máy sẽ được cài sẵn hệ điều hành cũ Android 5.1 với giao diện gần như là nguyên thủy, ngoại trừ một vài điều chỉnh nhỏ như luôn kích hoạt chức năng điều khiển bằng giọng nói: Bạn sẽ có thể hỏi đường hoặc tìm kiếm web mà thậm chí không cần phải chạm vào màn hình. Ngoài ra còn có ứng dụng Moto Assist, có thể nhận biết khi nào thì bạn không muốn bị làm phiền để tự động tắt âm tiếng khi bạn lên giường ngủ hoặc tham dự cuộc họp.

{keywords}

Theo kế hoạch, Droid Turbo 2 cũng sẽ được cập nhật lên Android 6.0 nhưng thời điểm cụ thể sẽ công bố sau.

5. Camera

Ở mặt sau của Turbo 2 là camera 21MP, đèn flash LED 2 tông màu - cùng loại với camera của Moto X Style. Dù không hoàn hảo, nhưng chất lượng chụp ảnh tĩnh của camera này vẫn được đánh giá tốt. Nhờ sensor IMX230 của Sony, với khả năng lấy nét tự động cực nhanh nhờ công nghệ nhận dạng theo pha, kết hợp với ống kính f/2.0, máy có thể chụp yếu sáng khá ổn. Tuy nhiên, một thiếu sót đáng tiếc là không có bộ chống rung quang học OIS. Ở mặt trước của máy ảnh là camera 5MP với ống kính góc rộng, cùng với đèn flash LED để tăng sáng khi ánh sáng yếu.

{keywords}

Droid Turbo 2 cũng vay mượn tính năng Quick Capture từ các dòng máy Moto, cho phép bạn kích hoạt camera chỉ với một cú lắc cổ tay mà không cần phải mở khóa điện thoại. Một cú lắc thứ hai sẽ chuyển từ camera chính sang camera mặt trước.

6. Thời lượng pin

Thời lượng pin sẽ không phải là mối bận tâm cho những ai dùng Droid Turbo 2 bởi con dế này được trang bị pin 3760 mAh có thể dễ dàng "tồn tại" được qua vài ngày sử dụng ở cường độ thông thường. Đấy là chưa kể nó còn có khả năng sạc nhanh nữa: với 15 phút sạc, bạn sẽ có thể dùng điện thoại tới 13 tiếng sau đó. Cuối cùng, máy cũng tương thích với 2 công nghệ sạc không dây PMA và Qi, dù bạn sẽ phải mua sạc không dây tùy chọn mới dùng được tính năng này.

{keywords}

7. Giá bán và thời điểm lên kệ

Hiện Droid Turbo chỉ mới có lịch mở bán tại Mỹ từ thứ 5 tới (29/10). Giá bán khởi điểm là 624 USD cho bản không khóa. Các tùy biến thông qua chương trình Moto Maker sẽ khiến bạn tốn kém hơn đôi chút, tùy thuộc vào sự lựa chọn cụ thể. Riêng model 64GB sẽ chỉ bán online mà thôi.

T.C

">

Motorola Droid Turbo 2 ra mắt với pin cực khủng, màn hình chống vỡ

Chỉ duy nhất một nhóm hacker jailbreak được iPhone từ xa.

Zerodium yêu cầu các hacker phải tìm được lỗ hổng bảo mật trước ngày 31/10, cuộc tấn công ban đầu phải thông qua phiên bản mobile của trình duyệt di động Safari hoặc Chrome, ứng dụng trên thiết bị của người dùng hay file gửi qua SMS/MMS.

Sau nhiều tuần mắc kẹt vì vấn đề ở bo mạch chủ, đầu tháng 11, một nhóm hacker thông báo rằng họ đã jailbreak thành công iOS 9 từ xa.

Mở khóa iPhone khiến Apple và chính phủ Mỹ căng thẳng khi không bên nào chịu nhượng bộ.
Mở khóa iPhone khiến Apple và chính phủ Mỹ căng thẳng khi không bên nào chịu nhượng bộ.

Để thực hiện việc bẻ khóa iOS 9 từ xa, nhóm hacker này phải làm việc vất vả hơn so với nhóm Pangu đến từ Trung Quốc (Pangu là nhóm hacker mới nổi nhờ thành công trong việc jailbreak nhiều phiên bản của iOS).

Theo Zerodium, nhóm tin tặc này đã tìm ra lỗ hổng bảo mật trên iOS 9 giúp họ có thể can thiệp vào các thiết bị thông qua trình duyệt web như Safari, Chrome, tin nhắn văn bản, tin nhắn MMS...

Zerodium mất 1 triệu USD trao thưởng cho nhóm hacker nhưng nhận được món hời. Nhiều khả năng, Apple phải đàm phám để mua lại lỗi bảo mật để vá lại cho nền tảng di động của mình.

Bên cạnh đó, nhiều người còn lo ngại chính phủ Mỹ sẽ tìm mọi cách để có được lỗi bảo mật này và xâm nhập vào bất kỳ chiếc iPhone nào. Việc xâm nhập này là cần thiết trong bối cảnh Apple từ chối mở khóa iPhone, kể cả khi đó là tang vật của các vụ án.

">

Nhận thưởng 1 triệu USD nhờ bẻ khóa iPhone từ xa

友情链接