当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Hebar Pazardzhik vs Lokomotiv Plovdiv, 18h30 ngày 3/4: Tin vào đội khách 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Asteras Tripolis, 21h00 ngày 2/4: Không có cửa ngược dòng
Ngày 11/6, lãnh đạo Thành ủy, UBND và Hội đồng nhân dân TP. HCM đã họp với ban giám hiệu nhà trường và thống nhất cho phép Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch thực hiện phương án tuyển sinh cả nước như đã đăng ký với Bộ GD-ĐT.
Đồng thời, lãnh đạo TP.HCM cũng giao cho trường nhanh chóng xây dựng đề án chi tiết về tuyển sinh toàn quốc để trình cho Thành ủy và UBND TP. HCM xem xét phê duyệt.
Sau khi họp lãnh đạo thành phố kết luận, việc Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch mở rộng tuyển sinh như vừa qua là chưa đảm bảo chặt chẽ. Nhưng để đảm bảo quyền lợi của các thí sinh, trước mắt lãnh đạo thành phố chập tnhận cho tất cả thí sinh có hộ khẩu ngoài TP.HCM đã đăng ký được dự thi năm nay.
Ngoài ra, UBND thành phố tiếp chỉ đạo trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch rà soát, đề xuất để lãnh đạo thành phố xem xét, quyết định việc mở rộng đối tượng tuyển sinh (có hộ khẩu ngoài thành phố) cho các năm tiếp theo.
Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Ngô Minh Xuân, hiệu trưởng Trường ĐH Y Phạm Ngọc Thạch cho biết, việc tuyển sinh của trường đã được thành phố quyết định trong cuộc họp vừa qua, theo đó thành phố đồng ý cho trường được tuyển sinh cả nước trong năm nay.
Trước đó, ngày 8/6, Trường ĐH Y Phạm Ngọc Thạch thông báo chỉ tuyển thí sinh có hộ khẩu TP.HCM. Khoảng 12.000 thí sinh tỉnh ngoài trong số hơn 16.000 hồ sơ đăng ký vào trường sẽ phải thay đổi nguyện vọng.
PGS.TS Ngô Minh Xuân, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, ngày 10/1/2017, nhà trường đã gửi công văn đến Bộ GD-ĐT về việc xác định và đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh năm 2017. Theo đó, điều kiện tuyển sinh của trường là thí sinh phải có hộ khẩu TP.HCM như các năm trước.
Nhưng trong buổi làm việc trực tiếp tại Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch của Bí thư thành uỷ Đinh La Thăng ngày 22/2/2017, trường được chỉ đạo thay đổi khu vực tuyển sinh. Sau đó, trường đã gửi công văn xin ý kiến chỉ đạo của UBND TP.HCM về việc tuyển sinh toàn quốc.
Đến ngày 6/3/2017, trường nhận được công văn của Văn phòng Thành uỷ TP.HCM về kết luận của Bí thư Thành uỷ ghi rõ “chấm dứt áp dụng cơ chế tuyển sinh theo hộ khẩu thành phố, thực hiện tuyển sinh đầu vào đối với học sinh cả nước… áp dụng từ năm học 2017-2018”.
Theo chỉ đạo của Bộ GD-ĐT thì ngày 20/3 là hạn chót để các trường cung cấp thông tin tuyển sinh - nhưng thời điểm này trường chưa nhận được văn bản chỉ đạo của UBND TP.HCM. "Vì kết luận của Bí thư Thành uỷ nên trường phải đăng thông tin tuyển sinh" - văn bản của trường giải thích lý do tại sao đăng tin tuyển sinh toàn quốc.
Đến ngày 16/5, trường nhận được thông tin từ Bộ GD-ĐT cho biết số lượng thí sinh của 63 tỉnh thành đăng ký vào trường là 16.429 em.
Nay, trường nhận lại được công văn của UBND TP.HCM thông báo “chưa cho phép Trường ĐH Y Phạm Ngọc Thạch mở rộng đối tượng tuyển sinh năm học 2017-2018 và vẫn tuyển sinh như những năm trước đây”.
Vì vậy, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch đã thông báo việc thay đổi vùng tuyển sinh từ tuyển sinh cả nước về tuyển sinh học sinh có hộ khẩu thành phố để thí sinh cả nước điều chỉnh nguyện vọng.
Ngay sau đó, Bộ GD-ĐT đã có công văn gửi Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch yêu cầu nhà trường thực hiện đúng quy chế tuyển sinh và đúng các nội dung trong đề án đã công bố.
Bộ GD-ĐT cho rằng, theo quy chế tuyển sinh ĐH hệ chính quy, cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy hiện hành (gọi là quy chế tuyển sinh) đã quy định: "Tất cả các trường đều phải xây dựng và công khai Đề án tuyển sinh trên trang thông tin điện tử của trường và Cổng thông tin của Bộ GD-ĐT trước khi thí sinh đăng ký dự thi THPT quốc gia, chịu trách nhiệm giải trình về các nội dung của đề án".
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch đã xây dựng đề án tuyển sinh trong đó nêu rõ phạm vi tuyển sinh là toàn quốc. Đề án này đã được công khai ở các trang điện tử nêu trên. Việc Trường ĐH Y khoa Pham Ngọc Thạch dừng tuyển sinh cả nước, chỉ tuyển thí sinh có hộ khẩu ở TP.HCM là "không phù hợp với quy chế tuyển sinh, làm ảnh hưởng đến quyền lợi của thí sinh có hộ khẩu ngoài TP.HCM".
Lê Huyền
" alt="Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch được tuyển sinh cả nước"/>Ngày 11/9/2023, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã có buổi làm việc tại Movitel – thương hiệu Viettel tại Mozambique, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hoà Mozambique.
Tham dự sự kiện còn có Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Mozambique, lãnh đạo các bộ: TT&TT, Ngoại giao, Kế hoạch Đầu tư, Công Thương và Văn phòng Chủ tịch nước, Ban Đối ngoại Trung ương.
Báo cáo Phó Chủ tịch nước, đại diện Movitel đã trình bày về kết quả hoạt động và những đóng góp xã hội cũng như cho người dân của Movitel. Hơn 11 năm đầu tư tại Mozambique, Viettel đã góp phần phổ cập dịch vụ viễn thông, đặc biệt tại khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa nhờ hạ tầng hơn 35 nghìn km cáp quang, hơn 2.000 vị trí trạm thu phát sóng, phủ sóng đến 92,4% dân số trên lãnh thổ Mozambique.
Đến nay, Movitel là một trong những nhà mạng lớn nhất Mozambique và đang chiếm 44,8% thị phần di động. Movitel cũng đã đóng góp 294 triệu USD, đứng trong top 3 doanh nghiệp đóng thuế cao nhất Mozambique.
Không chỉ tạo việc làm với thu nhập ổn định cho hơn 100.000 lao động, Movitel đã hỗ trợ tích cực cho chính phủ và nhân dân Mozambique trong các hoạt động trách nhiệm xã hội, luỹ kế hơn 10 triệu USD.
Hiện nay, Movitel đang là doanh nghiệp tiên phong chuyển đổi số cho chính phủ và bộ ban ngành Mozambique. Cụ thể, Quốc hội Mozambique đã triển khai sử dụng hệ sinh thái Văn phòng không giấy tờ eCabinet, eOffice và video conference do Movitel phát triển. Người dân được thanh toán thuế phí qua ví điện tử e-Mola…
Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân bày tỏ ấn tượng đặc biệt về thành công của Viettel với mô hình đầu tư nước ngoài tại Mozambique, ghi nhận đánh giá cao những kết quả mà Movitel đã đạt được, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội, tạo công ăn việc làm, bảo đảm an sinh xã hội của nước sở tại.
Phó Chủ tịch nước yêu cầu Movitel cần xây dựng các chiến lược nhạy bén để tiếp tục giữ được thị phần, uy tín và thương hiệu của Viettel và Movitel. “Movitel hãy giữ vững uy tín, tình cảm của người dân Mozambique, Chính phủ Mozambique. Tôi mong đợi Movitel sẽ tạo ra kỳ tích mới trong giai đoạn phát triển mới, góp phần thúc đẩy quan hệ đoàn kết hữu nghị, hợp tác cùng phát triển giữa Việt Nam và Mozambique”, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân kết luận.
" alt="Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân:”Tôi mong đợi Movitel sẽ tạo ra kỳ tích mới”"/>Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân:”Tôi mong đợi Movitel sẽ tạo ra kỳ tích mới”
Bài viết nhanh chóng nhận được sự quan tâm của khán giả lẫn truyền thông. Không ít người gửi lời chúc mừng đến ca sĩ đã tìm được bến đỗ hạnh phúc sau những trắc trở.
Tuy nhiên, Nhật Kim Anh mới đây hé lộ những chia sẻ trên chỉ để giới thiệu cho dự án MV Cưới nhau là đúng bài kết hợp cùng Nguyễn Đình Vũ.
Theo giọng ca sinh năm 1985, nhiều khán giả trông đợi mình sớm tìm được hạnh phúc mới và công khai người yêu. Tuy nhiên, cô lúc này muốn giữ kín chuyện riêng tư để tập trung cho công việc và lo gia đình.
“Còn gì sung sướng hơn với một người nghệ sĩ khi được khán giả quan tâm, dành nhiều tình cảm. Tôi không đoán được tương lai nhưng tin vào duyên phận. Đến một lúc nào đó tôi hy vọng kết hôn và sẽ thông báo tin vui tới khán giả”, cô nói.
![]() | ![]() |
Bên cạnh ca hát, Nhật Kim Anh cũng tham gia đóng chính cho MV. Cô có những màn tung hứng ăn ý bên bạn diễn nam. Nguyễn Đình Vũ cũng gây chú ý với hình ảnh chàng MC hài hước, khuấy động không khí lễ cưới.
Sự kết hợp lạ giữa chất trữ tình và rap góp phần giúp MV nhận được phản hồi tích cực. Chỉ sau thời gian ngắn ra mắt, dự án đạt hàng triệu lượt xem, hàng nghìn bình luận tích cực trên các nền tảng online.
![]() | ![]() |
Nhật Kim Anh khoe dáng quyến rũ trong bộ váy đính kết cầu kỳ của NTK Lâm Lâm
Nhật Kim Anh bày tỏ vui mừng khi MV được nhiều khán giả xem – nghe và đăng tải trên các diễn đàn mạng. Ca khúc còn trở thành bài hát được mở trong lễ cưới, tiệc hỷ của các cặp đôi trong vài ngày qua.
Nhật Kim Anh hiện dành hầu hết thời gian cho công việc kinh doanh và vun đắp tình cảm với cậu con trai nhỏ. Dù vậy, nữ ca sĩ vẫn xác định nghệ thuật là đam mê nên không bao giờ từ bỏ. Khi sắp xếp được lịch trình, cô liền bắt tay thực hiện các dự án để gửi đến mọi người.
“Tôi đang nỗ lực làm việc hết công suất để dành sự bất ngờ cho khán giả. Trong đó, một dự án phim và 1 MV “khủng” sẽ trình làng trong những tháng cuối năm nay. Tôi hy vọng sẽ nhận được tình yêu thương bền vững của mọi người sau nhiều năm làm nghề”, cô chia sẻ.
Trích MV 'Cưới nhau là đúng bài' của Nhật Kim Anh
Ảnh: Lộc Diêm
Kèo vàng bóng đá Luzern vs St. Gallen, 01h30 ngày 4/4: Tin vào chủ nhà
Từ ngày 14 - 17/9, CMC tham gia các hoạt động của Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 do Quốc hội Việt Nam đăng cai tổ chức tại Hà Nội với chủ đề: "Vai trò của giới trẻ trong việc thúc đẩy thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững thông qua chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo".
Tham dự Hội nghị, CMC mang tới các sản phẩm Made by CMC: C-Voice; C-OCR; CIVAMS; Giải pháp CMC Threats Intelligence, được giới thiệu tại gian hàng trong hội nghị lần này. CMC cũng mang tới robot tích hợp các công nghệ AI do CMC nghiên cứu và phát triển để tương tác trực tiếp với các khách mời, đại biểu.
“Các sản phẩm của Viện ứng dụng Công nghệ CMC ATI mang đến Hội nghị không dừng lại ở phạm vi nghiên cứu. Mục tiêu của chúng tôi tập trung vào các giải pháp công nghệ có giá trị ứng dụng cao trong cuộc sống”, TS. Đặng Minh Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ CMC chia sẻ.
Đây là đầu tiên Quốc hội Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước, Quốc hội đối với thanh niên và giới trẻ Việt Nam, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các đối tác quảng bá, giới thiệu đến bạn bè quốc tế hình ảnh đất nước, con người, cũng như thanh niên, tuổi trẻ Việt Nam năng động, sáng tạo.
Chương trình có sự tham dự của gần 500 đại biểu, trong đó có hơn 300 đại biểu quốc tế đến từ hơn 70 quốc gia tham dự. Hội nghị sẽ bao gồm 3 phiên thảo luận chuyên đề về Chuyển đổi số; Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp; Thúc đẩy sự tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững và chuỗi các hoạt động khác.
Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 là cơ hội để các nghị sĩ trẻ từ khắp nơi trên thế giới thảo luận về các hoạt động của nghị viện nhằm nâng cao vai trò của người trẻ trong việc thúc đẩy hoàn thành các mục tiêu phát triển bền vững thông qua chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo cũng như các giá trị văn hóa và con người. Đây là sự kiện đối ngoại có tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn, khẳng định sự tham gia tích cực, có trách nhiệm và chủ động của Việt Nam trong IPU - tổ chức liên nghị viện lớn nhất thế giới; đồng thời cho thấy sự chú trọng, quan tâm của Việt Nam đối với thanh niên và các vấn đề chung toàn cầu của giới trẻ hiện nay. Hội nghị cũng là hoạt động thiết thực triển khai Chỉ thị số 25-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá XII về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030 và Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2021-2030. Đồng thời cũng là cơ hội để tăng cường quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với nhiều đối tác quan trọng.
Thúy Ngà
" alt="CMC trình diễn loạt công nghệ mới tại Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu "/>CMC trình diễn loạt công nghệ mới tại Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu
Ảnh minh họa. Nguồn: Freerange Stock.
Năm 1933, Ernest Labrousse xuất bản cuốn Esquisse du mouvement des prix et des revenus en France au xvme siècle (Phác thảo về diễn biến giá cả và thu nhập ở Pháp vào thế kỷ 18), một nghiên cứu đồ sộ trong đó ông chỉ ra diễn biến qua nhiều thập niên trước Cách mạng Pháp: tiền lương nông nghiệp đã giảm so với giá lúa mì và thu nhập từ đất đai, tất cả đều trong bối cảnh áp lực nhân khẩu tăng mạnh.
Dù không tuyên bố dứt khoát đó là nguyên nhân duy nhất khiến cuộc Cách mạng nổ ra, nhưng xem ra rõ ràng diễn biến này chỉ khiến cho tầng lớp quý tộc và chế độ chính trị tồn tại bấy lâu ngày càng trở nên mất lòng dân.
Năm 1965, trên trang nhất của nghiên cứu Le Mouvement du Profit en France au xixe siècle (Diễn biến lợi nhuận ở Pháp trong thế kỷ 19), Jean Bouvier và các đồng tác giả đã mô tả chương trình nghiên cứu qua đó họ khẳng định: “Chừng nào thu nhập của các tầng lớp xã hội đương thời vẫn còn nằm ngoài phạm vi nghiên cứu khoa học, thì việc cố gắng viết một lịch sử kinh tế và xã hội xác thực vẫn còn vô nghĩa”.
Thường gắn liền với trường phái Annales, vốn có ảnh hưởng đặc biệt trong nghiên cứu lịch sử Pháp giai đoạn 1930 đến 1980, lịch sử kinh tế và xã hội mới này không bỏ qua việc nghiên cứu các hệ thống sở hữu. Năm 1931, Marc Bloch xuất bản nghiên cứu kinh điển về các hình thái hệ thống nông nghiệp thời trung cổ và hiện đại. Năm 1973, Adeline Daumard trình bày kết quả của một cuộc khảo sát rộng lớn được thực hiện dựa trên văn khố về tài sản thừa kế của Pháp thế kỷ 19.
Từ thập niên 1980, phong trào nghiên cứu tuy có chậm lại đôi chút nhưng đã để lại một dấu ấn kéo dài trong thực tiễn nghiên cứu khoa học xã hội. Suốt thế kỷ 20 đã có vô số nghiên cứu của nhiều nhà sử học, xã hội học và kinh tế học, từ Francois Simiand đến Christian Baudelot và từ Emmanuel Le Roy Ladurie đến Gilles Postel Vinay, về tiền lương và giá cả, thu nhập và của cải, thuế thập phân và tài sản.
Bên cạnh đó, các nhà sử học và kinh tế học Mỹ và Anh cũng mở đường cho lịch sử phân phối của cải. Năm 1953, Simon Kuznets kết hợp các tài khoản quốc gia đầu tiên mà ông đã giúp thiết lập sau những tổn thương của thời kỳ Suy thoái, với dữ liệu từ thuế thu nhập liên bang (ra đời vào năm 1913, sau một cuộc đấu tranh chính trị và hiến pháp kéo dài) để ước tính tỷ lệ thành phần thu nhập cao trong tổng thu nhập quốc gia.
Nghiên cứu của ông chỉ bao gồm một quốc gia duy nhất (Hoa Kỳ) và trong một thời gian tương đối ngắn (1913-1948), nhưng là nghiên cứu đầu tiên thuộc loại này, và đã gây ra một chấn động lớn. Robert Lampman cũng thực hiện nghiên cứu tương tự vào năm 1962 với dữ liệu thừa kế của Cục thuế liên bang. Năm 1978, Tony Atkinson đẩy mạnh phân tích hơn nữa, sử dụng các nguồn dữ liệu thừa kế của Anh. Alice Hanson Jones thậm chí còn quay ngược thời gian xa hơn: vào năm 1977, bà đã công bố kết quả của một cuộc điều tra rộng lớn về tài sản của người Mỹ dưới thời thuộc địa.
Dựa trên tất cả các nghiên cứu trước đó, một chương trình nghiên cứu mới về lịch sử thu nhập và thịnh vượng đã được tổ chức vào đầu những năm 2000, mà tôi may mắn được tham gia với sự hỗ trợ nhiệt thành của nhiều đồng nghiệp như Facundo Alvaredo, Tony Atkinson, Lucas Chancel, Emmanuel Saez, và Gabriel Zucman.
So với các nghiên cứu quá khứ, làn sóng mới này có lợi thế về các phương tiện kỹ thuật tiên tiến. Vào thời kỳ từ năm 1930 đến 1980, Labrousse, Daumard và Kuznets đã thực hiện nghiên cứu hầu như hoàn toàn bằng thủ công, trên thẻ hồ sơ.
Mọi tập hợp dữ liệu và mọi bảng kết quả đều đòi hỏi đầu tư kỹ thuật đáng kể, đôi khi khiến nhà nghiên cứu không còn hơi sức để lo liệu chu toàn nhiệm vụ diễn giải lịch sử, huy động các nguồn lực khác và phân tích phản biện các hạng mục, nên rõ ràng là đã làm cho lịch sử trở nên yếu kém và đôi khi bị coi là tập trung hạn hẹp (nghĩa là quá tập trung vào việc tạo ra các trình tự lịch sử có thể so sánh theo thời gian và không gian, một việc tuy có thể được coi là cần thiết nhưng không đủ để thúc đẩy tiến bộ trong khoa học xã hội).
Ngoài ra, các nguồn dữ liệu thu thập trong làn sóng nghiên cứu đầu tiên gần như không thể truy nguyên, làm hạn chế khả năng tái sử dụng và thiết lập một quy trình tích lũy thực sự.
Ngược lại, những tiến triển tin học hóa kể từ năm 2000 đã giúp mở rộng phân tích, bao trùm được những khoảng thời gian dài hơn và nhiều quốc gia hơn. Dựa trên chương trình nghiên cứu này, vào năm 2021, Cơ sở dữ liệu về bất bình đẳng thế giới (WID.world) đã thu thập những nỗ lực kết hợp của gần 100 nhà nghiên cứu liên quan đến 80 quốc gia trên mọi châu lục, với dữ liệu về phân phối thu nhập và thịnh vượng mà có những trường hợp là từ thế kỷ 18 và 19, và tiếp tục cho đến những thập niên đầu tiên của thế kỷ 21.
Việc nhìn từ góc độ so sánh trong khung thời gian dài hơn đã giúp các nhà nghiên cứu thực hiện nhiều phép so sánh hơn, cũng như đạt được những tiến bộ quan trọng trong việc giải thích các diễn biến quan sát trên phương diện xã hội, kinh tế và chính trị.
" alt="Nguồn gốc của sự chênh lệch giàu nghèo"/>