Được cấp máy tính bảng, nhiều học sinh ham chơi không chịu đến trường
Ngày 12/5,Đượccấpmáytínhbảngnhiềuhọcsinhhamchơikhôngchịuđếntrườc2 cúp lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) cho biết một số điểm trường đã làm việc với phụ huynh để có hướng quản lý, nhắc nhở các em sử dụng máy tính bảng đúng mục đích.
Trước đó, thực hiện chương trình "Sóng và máy tính cho em", tháng 12/2022, Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi đã mua, cấp gần 16.000 máy tính bảng cho học sinh. Việc cấp phát máy tính bảng này giúp học sinh khó khăn có điều kiện học trực tuyến trong thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Tuy nhiên theo tìm hiểu của PV, trong quá trình thực hiện đã nảy sinh bất cập khi nhiều em sử dụng sai mục đích, trong đó tập trung ở huyện vùng cao.
Ghi nhận tại huyện miền núi Sơn Tây, phụ huynh phải nhờ nhà trường giữ hộ máy tính bảng của con em mình khi các em sử dụng để chơi dẫn đến lơ là việc học. Thậm chí nhiều em quá ham chơi nên không chịu đến trường.
Tại trường PTDT bán trú TH&THCS Sơn Liên (huyện Sơn Tây) có 160 học sinh được cấp máy tính bảng theo chương trình. Trước đây, nhiều học sinh sử dụng máy tính bảng sai mục đích, ảnh hưởng rất lớn đến việc học.
Theo lãnh đạo trường, từ bất cập trên, nhà trường đã làm việc với phụ huynh để tìm giải pháp. Sau đó, phụ huynh đã đề nghị và có cam kết để nhà trường quản lý giúp máy tính bảng của các em. Dịp cuối tuần, các em phải nộp lại máy tính bảng cho nhà trường trước khi về nhà. Ngày đầu tuần, giáo viên sẽ giao lại cho các em. Giải pháp này hạn chế việc các em sử dụng máy tính bảng sai mục đích.
Lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện Sơn Tây cho hay, chương trình "Sóng và máy tính cho em" là chủ trương đúng đắn. Việc này giúp nhiều học sinh khó khăn có điều kiện học tập tốt hơn. Tuy nhiên, khi dịch Covid-19 được khống chế, không còn dạy học trực tuyến, lại nảy sinh khó khăn.
Với hình thức bán trú, trong thời gian ở trường các em được thầy cô quản lý, nhắc nhở nên sử dụng máy tính bảng đúng mục đích. Tuy nhiên, những ngày cuối tuần, các em mang máy tính bảng về nhà lại ham sử dụng thiết bị này để chơi, lơ là việc học.
“Do đặc thù vùng cao, phụ huynh đa phần là người đồng bào dân tộc thiểu số, thường xuyên đi làm ăn xa nên việc quản lý con em gặp khó khăn…
Các em mang máy tính bảng đến những nơi có sóng wifi để chơi, phụ huynh nhắc nhở cũng không hiệu quả. Điều này đã ảnh hưởng đến việc học của các em. Do đó, nhiều phụ huynh đề nghị nhà trường giữ hộ máy tính bảng cho học sinh…", lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện Sơn Tây chia sẻ.
Bộ GD-ĐT điểm tên nhiều tỉnh chậm triển khai chương trình 'Sóng và máy tính cho em'
Chương trình 'Sóng và máy tính cho em' tại 11 tỉnh bị Bộ GD-ĐT 'điểm tên' triển khai chậm. Nhiều thủ tục pháp lý, phải rà soát kỹ được cho là nguyên nhân của sự chậm trễ này.(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- Soi kèo phạt góc Liverpool với Burnley, 22h00 ngày 10/2
Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ. Ảnh. TT Trao đổi với PV VietNamNet, bà Hà Thị Thủy, Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ, cho biết phương pháp giáo dục học sinh của cô N. chưa phù hợp.
Cũng theo bà Thủy, sau khi xảy ra sự việc cô N. đã báo cáo lãnh đạo trường, đồng thời xin lỗi gia đình học sinh. "Nhà trường đang xem xét xử lý trong cuộc họp sắp tới", bà Thủy thông tin.
Trước đó, theo phản ánh của chị C.T.V (phụ huynh của em C.B, 8 tuổi, học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ), vào ngày 9/9, trong khi tắm cho con trai, chị bất ngờ phát hiện mông con bầm tím. Chị gặng hỏi, con trả lời bị cô giáo đánh.
Ngay sau đó, chị V. đã nói chuyện với cô N.T.H.N và cô giáo thừa nhận vụ việc. Theo cô, nguyên nhân là do em B. nói chuyện trong lớp. Vụ việc được chị V. chia sẻ tại cuộc họp phụ huynh đầu năm.
Chị V. cũng thông tin thêm, trong cuộc họp có sự tham gia của hơn 40 phụ huynh, cô N. đã nhận sai khi đánh học sinh. Tuy nhiên, cô N. nói chị V. làm mẹ đơn thân sao không hy sinh ở nhà dạy con mà đi làm ăn xa...
"Những câu nói này của cô giáo N. đã làm tôi tổn thương và hạ thấp danh dự của tôi trước nhiều người nên tôi rất bức xúc" chị V. cho hay.
Nữ sinh bị đánh, kéo lê trên hành lang lớp học
Nữ sinh ở Hải Phòng bị đánh, kéo lê ở hành lang lớp học trước sự chứng kiến của nhiều người." alt="Cô giáo Tiểu học bị tố đánh học sinh bầm mông rồi xúc phạm phụ huynh" />Cô giáo Tiểu học bị tố đánh học sinh bầm mông rồi xúc phạm phụ huynhTrường ĐH Sài Gòn (Ảnh: Lê Huyền) Ngày 8/8/2021, nhà trường đã ký chính thức Kế hoạch thỉnh giảng năm học 2021 – 2022 đối với khoa Công nghệ thông tin, trong đó không có tên ông Nguyễn Trường Hải. Tuy nhiên, sau đó giảng viên thỉnh giảng (các môn: Lập trình hướng đối tượng, Xây dựng phần mềm theo mô hình phân lớp, Quản lý dự án phần mềm, Lập trình web và ứng dụng) không thể sắp xếp giảng dạy các học phần trên nên lãnh đạo khoa Công nghệ thông tin liên hệ mời giảng viên thỉnh giảng khác thay thế.
Vào các ngày 12/8 và ngày 15/8, khoa Công nghệ thông tin đã báo cáo về phòng đào tạo về việc cử ông Nguyễn Trường Hải (trình độ thạc sĩ) tham gia giảng dạy các môn đó. Lúc này dịch bệnh phức tạp, thành phố đang áp dụng biện pháp giãn cách xã hội nên các hoạt động chuyển sang hình thực trực tuyến, làm việc tại nhà, phòng Tổ chức cán bộ không thẩm tra hồ sơ của ông Nguyễn Trường Hải đối với đơn vị cấp bằng.
Phía Trường ĐH Sài Gòn cũng cho hay, do trong thời điểm khó khăn mời giảng viên thỉnh giảng, khoa Công nghệ thông tin đã chưa thực hiện đúng quy định của nhà trường: “Trưởng đơn vị mời thỉnh giảng chịu trách nhiệm mời thỉnh giảng là giảng viên các trường công lập, giảng viên có học vị cao: thạc sĩ đối với giảng viên các trường công lập; tiến sĩ trở lên đối với giảng viên các trường ngoài công lập”.
Mặt khác, Trường ĐH Sài Gòn áp dụng dạy và học trực tuyến học kỳ 1 năm học 2021 – 2022 và tổ chức thi kết thúc học phần học kỳ 1 bằng hình thức trực tuyến. Đối với 4 môn ông Nguyễn Trường Hải tham gia giảng dạy có 1 môn ông Hải tham gia chấm thi kết thúc học phần cùng với 1 giảng viên cơ hữu của nhà trường; 3 môn còn lại do 2 giảng viên cơ hữu của nhà trường chấm thi. Ngoài ra, ông Nguyễn Trường Hải không tham gia hướng dẫn và không tham gia hội đồng đánh giá khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên của trường.
Trường ĐH Sài Gòn khẳng định, các bài thi kết thúc học phần của sinh viên vẫn được lưu trữ, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của bài thi kết thúc học phần theo quy định. Ông Nguyễn Trường Hải không tham gia giảng dạy học kỳ 2 năm học 2021 – 2022 tại Trường ĐH Sài Gòn. Học kỳ 1 năm học 2022 – 2023 (tình hình dịch bệnh tạm ổn) việc duyệt Kế hoạch năm học 2022 – 2023 trở về như cũ, trong các bước chuẩn bị giảng dạy của khoa Công nghệ thông tin trình Ban Giám hiệu phê duyệt có mời ông Nguyễn Trường Hải tham gia giảng dạy 1 môn tại học kỳ 1 (tháng 9/2022 đến tháng 1/2023) với trình độ được cập nhật là tiến sĩ. Trong quá trình giảng dạy, phòng Tổ chức đề nghị bổ sung bản sao bằng cấp, ông Nguyễn Trường Hải không gửi bản sao bằng tiến sĩ và gửi đơn xin thôi thỉnh giảng với lý do “bận việc riêng”.
Đối với Đề án tuyển sinh năm 2023, vì ngành Công nghệ thông tin là ngành đặc thù nên được liệt kê giảng viên thỉnh giảng, bộ phận thực hiện đề án đã sai sót khi chưa xóa tên cá nhân ông Nguyễn Trường Hải trong đề án.
Tiến sĩ bằng giả qua mặt nhiều đại học: 'Đừng tưởng cái gì lấp lánh đều là vàng'
Ông Nguyễn Trường Hải dùng bằng tiến sĩ giả ngành Khoa học máy tính - một ngành rất hot hiện nay, làm giảng viên thỉnh giảng tại nhiều trường đại học. Thậm chí, người này suýt trở thành trưởng khoa của một trường cao đẳng." alt="Mời tiến sĩ bằng giả giảng dạy, trường đại học nói gì?" />Mời tiến sĩ bằng giả giảng dạy, trường đại học nói gì?- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
- Hệ thống Tân Thời Đại
- Soi kèo phạt góc Mazatlan vs Club America, 10h00 ngày 7/10
- Vinh danh 103 mô hình, sản phẩm sáng tạo của thanh thiếu niên, nhi đồng
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- Từ vụ cô giáo ở Tuyên Quang bị dồn vào góc lớp, học sinh vô lễ vì đâu?
- Hiệu trưởng sư phạm mong người thầy đừng để con tim nguội lạnh rồi thờ ơ
- Golfer Phạm Quân Lực vô địch giải Vietnam Top 500 CEO Golf Championship 2024
-
Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
Hư Vân - 23/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Có nên chuyển thi sang xét tốt nghiệp THPT?
Công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ 2025: 2 môn bắt buộc, 2 môn tự chọn
Bộ GD-ĐT công bố phương án tổ chức kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Phương án được lựa chọn là phương án 2+2, tức là 2 môn thi bắt buộc (Ngữ văn, Toán) và 2 môn lựa chọn." alt="Có nên chuyển thi sang xét tốt nghiệp THPT?" /> ...[详细] -
Phụ huynh đòi nợ chủ Trường Quốc tế Mỹ Việt Nam có học phí hơn 700 triệu đồng
Trao đổi với VietNamNet, đại diện công an huyện Nhà Bè cho biết ngay sau khi nắm thông tin đã cử công an địa phương đến ổn định an ninh trật tự. Liên quan vấn đề trường nợ tiền phụ huynh, công an địa phương đang trong quá trình làm việc với các bên để nắm thông tin.
Trao đổi với báo chí, một phụ huynh cho biết vào tháng 2/2018, Trường Quốc tế Mỹ Việt Nam thông qua người đại diện pháp luật là bà Nguyễn Thị Út Em - Chủ tịch HĐQT trường - ký hợp đồng vay vốn của anh, tổng số tiền hơn 5 tỷ đồng, lãi suất 0%.
Đổi lại, hai con anh được hỗ trợ học tập, đào tạo miễn học phí trong thời gian học chính khóa tại trường. Theo hợp đồng, trường sẽ trả lại số tiền vay khi con anh kết thúc học tại trường hoặc chuyển trường.
Tuy nhiên, khi con phụ huynh này đã hoàn thành thủ tục chuyển trường từ lâu, quá thời hạn thanh toán, qua nhiều buổi làm việc với trường và cả bà Út Em, trường vẫn không hoàn trả lại khoản tiền đã vay nói trên.
Nhiều phụ huynh khác cũng cho trường vay vốn hàng tỷ đồng theo chương trình hoàn lại học phínhư vậy. Theo hợp đồng này, phụ huynh sẽ đóng một khoản tiền lớn gọi là đầu tư hoặc cho vay vốn với số tiền hàng tỷ đồng, đổi lại phụ huynh sẽ không phải đóng học phí trong quá trình con theo học tại trường. Theo hợp đồng, trường sẽ trả lại số tiền vay từ phụ huynh khi trẻ kết thúc chương trình tại trường hoặc hoàn thành thủ tục chuyển trường.
Được biết một phụ huynh khác còn cho trường vay số tiền lên đến 8 tỷ đồng thông qua nhiều hợp đồng vay. Vậy nhưng, đến nay, phụ huynh này chỉ nhận được số tiền là 250 triệu đồng, mọi cam kết hoàn trả từ bên vay đều không được thực hiện.
Còn trường hợp chị K. cho trường vay 4 tỷ đồng bằng hợp đồng vay vốn cùng cam kết hoàn trả trong vòng 60 ngày khi con chị học xong hoặc hoàn tất thủ tục chuyển trường. Đến nay, việc trả tiền theo hợp đồng này đã không được bên vay thực hiện, chị vẫn không lấy lại được tiền.
Theo các phụ huynh, gần đây mọi liên hệ qua nhiều kênh với Chủ tịch HĐQT trường và trường đều không thực hiện được. Họ nhiều lần đến tận trường, tìm đến nhà nhưng đều không thể gặp. Chưa kể, khi phụ huynh đến trường muốn gặp bà Út Em và nhà trường để trao đổi còn bị bảo vệ chặn không cho vào.
Các phụ huynh cũng đã gửi đơn tố cáo về sự việc lên Sở GD-ĐT TPHCM.
Theo tìm hiểu của VietNamNet,Trường Quốc Tế Mỹ Việt Nam (AISVN) có Chủ tịch Hội đồng Trường là bà Nguyễn Thị Út Em. Đây là một trong những ngôi trường có học phí cao top đầu trên địa bàn TP.HCM.
Theo giới thiệu của website trường, từ năm 1997, bà Út Em đã bắt đầu tìm hiểu mô hình giáo dục quốc tế cho học sinh Việt Nam. Bà Em thành lập AISVN vào tháng 8/2006, với tầm nhìn một trường quốc tế phổ thông liên cấp, từ cấp mẫu giáo đến lớp 12, không giới hạn về số lượng học sinh là người Việt Nam, hoạt động theo tiêu chí phi lợi nhuận.
AISVN được thiết kế trên khuôn viên rộng 6,5 hecta tại Nhà Bè và đã có gần 1.300 học sinh theo học, trong đó 90% học sinh là người Việt Nam và số còn lại thuộc 21 quốc tịch khác. Trường cũng đã có kế hoạch mở rộng khuôn viên trường thêm 7 ha.
Trước đó, theo thông tin từ Tạp chí điện tử VIETTIMES, CTCP Giáo dục Quốc tế Mỹ AIS (AIE) được thành lập vào giữa tháng 10/2018, địa chỉ trụ sở đặt tại xã Long Thới, huyện Nhà Bè, TP.HCM. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty này là giáo dục tiểu học.
Ngoài AIE, bà Nguyễn Thị Út Em còn đứng tên tại một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục khác. Theo tìm hiểu, AISVN được khởi công xây dựng vào năm 2009 với tổng vốn đầu tư khoảng 90 triệu USD, chủ đầu tư thời điểm đó được xác định là Công ty TNHH Quản trị Tài nguyên Tri thức (Tài nguyên Tri thức). Đây cũng là doanh nghiệp mà bà Út Em cùng hai cổ đông họ Hồ của AIE góp vốn thành lập.
Còn theo Cổng thông tin tài chính - chứng khoán Vietstock, ngày 26/1/2022, Giáo dục quốc tế Mỹ AIS đã phát hành 250 tỷ đồng lô trái phiếu AIECH2223001 kỳ hạn 18 tháng, đáo hạn ngày 26/7/2023. Lãi suất cố định 11.5%/năm. Tổ chức lưu ký là CTCP Chứng khoán Bảo Việt.
Tuy nhiên, đến ngày 26/7/2023, Công ty gia hạn thời gian tất toán lô trái phiếu trên thêm 6 tháng, đến 26/1/2024, đồng thời lãi suất điều chỉnh từ 11.5% lên 12%/năm. Tổng mệnh giá còn đang lưu hành là 200 tỷ đồng.
Ngoài lô trái phiếu trên, Giáo dục quốc tế Mỹ AIS còn lô AIECH2224002 phát hành ngày 8/9/2022, kỳ hạn hai năm, đáo hạn vào 8/9/2024. Tổng giá trị theo mệnh giá gần 318 tỷ đồng, lãi suất cố định 10.5%/năm.
Giáo dục Quốc tế Mỹ AIS thành lập ngày 15/10/2018, ngành nghề kinh doanh chính về giáo dục tiểu học. Vốn điều lệ ban đầu 50 tỷ đồng với ba cổ đông sáng lập là bà Nguyễn Thị Út Em (Chủ tịch HĐQT kiêm người đại diện pháp luật) sở hữu 90%, ông Hồ Quang Trung sở hữu 9.9%, ông Hồ Quang Tri 0.1%.
Đáng chú ý, chỉ 10 ngày sau khi thành lập, Giáo dục quốc tế Mỹ AIS đã nâng vốn điều lệ lên tới 1 ngàn tỷ đồng, gấp 20 lần, cơ cấu cổ đông không được tiết lộ.
Phụ huynh cầu cứu, tiết lộ trường Quốc tế Mỹ nợ hơn 3.000 tỷ đồng
Nhiều phụ huynh có con học tại Trường Quốc tế Mỹ Việt Nam (AISVN- Trường Quốc tế Mỹ) gửi đơn cầu cứu. Trong đơn, phụ huynh cũng tiết lộ số tiền mà Trường Quốc tế Mỹ đang nợ." alt="Phụ huynh đòi nợ chủ Trường Quốc tế Mỹ Việt Nam có học phí hơn 700 triệu đồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
Pha lê - 24/01/2025 21:30 Đức ...[详细] -
Soi kèo góc Brighton vs Crystal Palace, 22h00 ngày 3/2
...[详细] -
Nữ sinh quỳ khóc trước cửa lớp, trường nói cô giáo không phạt quỳ
Theo thông tin trên mạng xã hội, vào hôm nhà trường tổ chức đón Trung thu cho học sinh, cô giáo chủ nhiệm (cũng là giáo viên dạy môn Giáo dục công dân) giao cho nữ sinh này - là bí thư lớp, đặt bánh để tổ chức cho các bạn sinh nhật trong tháng.
Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, nữ sinh này không đặt bánh đúng cửa hàng cô giáo yêu cầu. Khi mang bánh đến lớp, nữ sinh đã bị cô giáo mắng và dọa sẽ hạ hạnh kiểm. Sau đó, em bị đuổi ra ngoài hành lang.
Trao đổi với VietNamNet, sáng 30/9, ông Nguyễn Duy Hiền, Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc, cho biết sự việc xảy ra vào sáng 29/9 trong tiết sinh hoạt của lớp 12D4.
Ông Hiền cho hay clip đăng tải trên mạng xã hội chỉ là một đoạn rất ngắn trong tiết sinh hoạt của lớp, do đó dễ gây hiểu nhầm cho người xem rằng cô giáo bạo hành học sinh. Tuy nhiên, thực tế không phải như vậy, tức không có việc cô đánh hay phạt học sinh phải quỳ.
“Học sinh này mắc nhiều lỗi và hôm đó có một lỗi liên quan về mua bánh nên bị cô giáo mời ra ngoài. Khi ra ngoài được hơn 10 phút, em học sinh này khóc, xin lỗi cô giáo và quỳ xuống ở cửa lớp. Cô bảo học sinh đứng dậy, em cứ quỳ và nói: "Cô tha lỗi cho em". Cô giáo tiếp tục yêu cầu học sinh đứng lên để tránh mọi người hiểu nhầm.
Lúc đó, sức khỏe nữ sinh không được tốt nên em đã nằm xuống nền nhà, tư thế "người mềm như tàu lá". Lúc này, cô giáo có động tác chưa phù hợp là dùng tay kéo áo học sinh đứng dậy, lời nói của cô giáo cũng chưa chuẩn mực. Việc này dễ gây hiểu nhầm, không có chuyện bạo hành. Sự việc xảy ra, chúng tôi rất lấy làm tiếc”, ông Hiền thông tin.
Ông Hiền cho hay, việc nữ sinh quỳ xin lỗi cô trước cửa lớp là do nữ sinh tự ý và sự việc chỉ diễn ra trong khoảng 15 phút, không có chuyện cô giáo yêu cầu học sinh quỳ bên ngoài cửa lớp.
“Chiều 29/9, nhà trường đã yêu cầu cô giáo làm bản tường trình chi tiết. Chúng tôi cũng nhắc nhở lời nói và hành động của cô là chưa chuẩn mực, biến việc từ bé thành việc lớn. Do đó khiến mọi người dễ hiểu nhầm khi xem clip.
Nhà trường cũng đã làm việc với phụ huynh và học sinh. Tôi đã thay mặt trường xin lỗi phụ huynh về việc giáo viên vì nhiều lý do đã có hành động chưa chuẩn mực”, ông Hiền nói.
Vị hiệu trưởng cho biết thêm qua làm việc và tường trình, học sinh nhận lỗi là do mình. “Sự việc do nhiều vấn đề khác. Việc mua bánh chỉ là vấn đề tích tụ lại, cô giáo xử lý không khéo nên đẩy sự việc đi xa”, ông Hiền nói.
“Sáng nay, cô giáo đã đọc bản tường trình và tất cả 6 học sinh có mặt lúc đó (gồm lớp trưởng, 2 học sinh chứng kiến và 2 học sinh quay clip) đều xác nhận điều cô nói là đúng, cô không có tác động gì ngoài việc kéo nữ sinh lên. Về phần mình, cô giáo cũng nhận do nóng vội nên đã có hành động chưa phù hợp”.
Ông Hiền cho hay, hiện công an tiếp tục điều tra, xác minh nguyên nhân sự việc để đưa ra thông tin chính xác, cụ thể.
Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp: Sự thật thông tin bị đình chỉ, cô giáo vẫn đi dạy
Liên quan vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp, trên mạng xã hội lan truyền thông tin cô giáo Trường THPT Đa Phúc (Hà Nội) - người có hành vi, lời nói chưa chuẩn mực với nữ sinh, vẫn đến lớp dù đang có quyết định tạm đình chỉ công tác." alt="Nữ sinh quỳ khóc trước cửa lớp, trường nói cô giáo không phạt quỳ" /> ...[详细] -
Cựu Tổng thống Hàn Quốc gửi kỳ vọng tới sinh viên trường y
Cựu Tổng thống Hàn Quốc bắt tay, cổ vũ việc nỗ lực chinh phục tri thức với sinh viên Đại học Y Dược Thái Bình. Ông Lee Myung Bak nói: “Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng mượn lời người xưa để ví về việc ngọc không mài không sáng cũng như con người muốn giỏi, muốn hay thì phải học. Tôi không ở Việt Nam nhưng thực sự luôn ghi nhớ lời nói, tư duy rất nghĩa này. Chúng ta luôn cần kết nối, học tập không ngừng để tiến bộ. Mỗi quốc gia cần phát triển hàng ngày, giống như ngọc càng mài càng sáng lên vậy. Cuộc đời của tôi cũng từng gặp rất nhiều khó khăn, gian khổ, phải cố gắng rèn luyện, đặc biệt là học tập, tích luỹ tri thức mới có thể thành công”.
“Các sinh viên ở đây là những nhân tài tương lai của đất nước, đang được học trong ngôi trường thuộc hàng tốt nhất Việt Nam. Mai sau, các bạn sẽ thành bác sĩ, giáo sư, những người sẽ cống hiến cho xã hội. Tôi tin rằng, kỳ tích trong tương lai sẽ được tạo ra từ các bạn. Các bạn chính là thế hệ đưa Việt Nam vươn tầm thế giới. Hôm nay, trong buổi làm việc này, tôi hy vọng với kinh nghiệm của tôi, tôi và Hàn Quốc sẽ rất vui nếu được giúp đỡ, đồng hành cùng các bạn", Cựu Tổng thống Hàn Quốc chia sẻ.
" alt="Cựu Tổng thống Hàn Quốc gửi kỳ vọng tới sinh viên trường y" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
Hư Vân - 24/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Vinschool nhận giải thưởng ESG Busines Awards về phát triển bền vững
Đại diện Hệ thống giáo dục Vinschool tại tại lễ trao giải quốc tế về phát triển bền vững ESG Business Awards Dự án chăm sóc sức khỏe tâm lý cho học sinh Vinschool
Tại hạng mục giải thưởng về “Sức khỏe và sức khỏe tinh thần” (Health and Wellness Award), Vinschool với dự án “Wellbeing for better learning” (WBL) đã được ESG Business Awards 2023 trao giải “Hệ thống hàng đầu trong lĩnh vực Nhận thức về sức khỏe tâm lý”.
WBL là dự án hỗ trợ sức khỏe tâm lý học đường được khởi động vào năm 2021 bởi Phòng Tâm lý học đường Vinschool. Mục tiêu dự án là kết nối học sinh, phụ huynh, nhà trường và các nhà tâm lý học nhằm nâng cao nhận thức, tăng cường các hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm lý cho học sinh trên toàn hệ thống.
Sau 2 năm triển khai, dự án đã hoàn thành gần 100 khóa đào tạo năng lực cho gần 1.500 giáo viên Vinschool về chăm sóc, hỗ trợ và nâng cao sức khỏe tinh thần cho học sinh; hỗ trợ học sinh triển khai nhiều dự án về sức khỏe tâm lý học đường như: chuỗi BeWell (student-led wellbeing workshops), hay diễn đàn tâm lý Talk Psychology…
Diễn đàn tâm lý được tổ chức thường niên đã thu hút sự tham gia trực tiếp của hàng nghìn học sinh và phụ huynh Vinschool, cũng như hàng trăm nghìn lượt xem trực tuyến trên mạng xã hội; các câu lạc bộ Tâm lý học đường được thành lập ở hầu hết các cơ sở của Vinschool đã thu hút sự tham gia của đông đảo học sinh và thực sự trở thàng nguồn lan tỏa tri thức và thực hành chăm sóc sức khỏe tâm lý học đường tại Vinschool.
Đặc biệt, để nâng cao khả năng giám sát và trợ giúp sức khỏe tâm lý học đường đối với học sinh, Vinschool đã phát triển ứng dụng SWB (Student wellbeing system). Ứng dụng này hiện thu hút gần 65.000 tài khoản đăng ký từ phụ huynh và học sinh trong toàn hệ thống.
Môn học đặc biệt tại Vinschool
Trong khi đó, môn học “Công dân toàn cầu - Global Citizenship Education” (GCED) đã chiến thắng hạng mục “Hệ thống giáo dục hàng đầu Việt Nam về Giáo dục chống biến đổi khí hậu” (Vietnam Climate Advocacy and Education Award).
Là môn học đặc thù chỉ có tại Vinschool, GCED được xây dựng dựa trên 17 mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hợp Quốc. Môn học này giúp học sinh hiểu biết về các vấn đề quan trọng tại Việt Nam và trên toàn thế giới, từ đó phát triển kỹ năng và phẩm chất cần thiết để trở thành thế hệ tiên phong mở lối, kiến tạo tương lai.
GCED được triển khai cho toàn bộ học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trên toàn hệ thống. Một trong những trọng tâm của GCED là giáo dục về phát triển bền vững và bảo vệ môi trường. Suốt quá trình học, học sinh sẽ không chỉ được cung cấp kiến thức về các vấn đề thực tế, mà còn được thực hiện các dự án thiết thực để giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường trong cộng đồng.
Từ những hiểu biết về phát triển bền vững, học sinh Vinschool đã chủ động tham gia nhiều dự án môi trường, khí hậu khác ngoài phạm vi môn học cũng như tích cực tham gia các cuộc thi về phát triển bền vững. Nổi bật là dự án drone cứu hộ thiên tai "The Servator" giành giải Nhất bảng THPT cuộc thi Pratt and Whitney Singapore Invention Convention (PWSIC) của Vinser Bùi Khánh Minh. Ngoài ra, các em học sinh Vinschool cũng phát động nhiều cuộc thi trong hệ thống như: Z Pitch hay Innovation Challenge để cùng chia sẻ và phát triển các ý tưởng start-up, dự án xanh góp phần xây dựng một xã hội phát triển bền vững.
Tiếp tục được vinh danh với “cú đúp” giải thưởng tại ESG Business Awards đã giúp Vinschool khẳng định là đơn vị tiên phong xu hướng đổi mới giáo dục tại Việt Nam: Không chỉ chú trọng kiến thức, kĩ năng mà còn tập trung chăm sóc sức khỏe tâm lý và quan tâm đến sự phát triển bền vững toàn cầu.
Sau hơn 9 năm thành lập, Vinschool hiện có 50 cơ sở trường, thu hút gần 48.000 học sinh từ mầm non đến trung học phổ thông trên cả nước.
Đặc biệt, Vinschool đã 2 lần được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp bằng khen về đổi mới giáo dục; là trường Việt Nam đầu tiên và duy nhất được chứng nhận toàn diện bởi Hội đồng các trường Quốc tế (CIS) và cũng là hệ thống giáo dục đầu tiên tại Việt Nam được nhận 2 giải thưởng danh giá về EdTech (chuyển đổi số trong giáo dục) trong lễ trao giải quốc tế Asian Technology Excellence Awards 2023 vừa qua.
Thế Định
" alt="Vinschool nhận giải thưởng ESG Busines Awards về phát triển bền vững" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
Bị 'tố' ép học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm, nhà trường nói gì?
Trường THPT B Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ảnh: Sơn Nguyễn Cũng theo phụ huynh, tại trường THPT B Bình Lục trong năm học này phụ huynh hai lần phải ký vào giấy đồng ý với khoản thu xã hội hoá của nhà trường. Lần đầu tiên vào dịp đầu năm học và vừa rồi hiệu trưởng kêu gọi ủng hộ cho trường tổ chức kỷ niệm 50 năm thành lập.
Mỗi phụ huynh ủng hộ theo hình thức ép buộc là 1 ngày công quy ra tiền mặt. Liên quan đến sự việc trên, ông Trần Xuân Mạnh - Hiệu trưởng Trường THPT B Bình Lục, cho biết, đúng là nhà trường có kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa và địa điểm là thành cổ Sơn Tây - Ao Vua.
Thời gian tổ chức là vào ngày 7/12. Phía nhà trường cũng đã chọn gói với kinh phí phù hợp nhất.
"Nhà trường không hề ép, hay bắt buộc các học sinh phải tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá là hoàn thành môn”, ông Mạnh cho biết.
Hiệu trưởng Trường THPT B Bình Lục cho biết thêm, theo kế hoạch, sau buổi trải nghiệm sẽ yêu cầu học sinh làm bài thu hoạch. Nhưng hiện tại, xuất hiện thông tin này nên nhà trường không yêu cầu học sinh làm thu hoạch nữa để tránh hiểu lầm là bắt buộc đi trải nghiệm mới đánh giá hoàn thành môn học.
Về vấn đề phụ huynh cho rằng 2 lần phải ký vào giấy đồng ý với khoản thu xã hội hóa của nhà trường với hình thức ủng hộ theo một ngày công quy ra tiền mặt, lãnh đạo Trường THPT B Bình Lục khẳng định không có chuyện ép phụ huynh ủng hộ theo một ngày công.
Tại Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Trường THPT B Bình Lục, nhà trường cũng có thư ngỏ kêu gọi ủng hộ vật chất, tinh thần chứ không ép buộc các phụ huynh. Theo ông Mạnh, cả 2 lần trên có phụ huynh ủng hộ và có phụ huynh không, mức ủng hộ từ 20 nghìn đến vài trăm nghìn đồng/người.
Thêm một trường ở Hà Nội tạm dừng triển khai chương trình liên kết
Trường Tiểu học Thị trấn Trâu Quỳ (huyện Gia Lâm, Hà Nội) vừa có công văn thông báo tạm dừng chương trình Làm quen, bổ trợ Tiếng Anh và Kỹ năng sống." alt="Bị 'tố' ép học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm, nhà trường nói gì?" />
- Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
- Giáo viên xin nghỉ kể phút tâm sự với lãnh đạo Sở Giáo dục để quay lại nghề
- Sự khác biệt của chương trình Cử nhân Quốc tế UWE Bristol@Phenikaa Campus
- La phông trường học sập, Lâm Đồng kiểm tra hàng loạt công trình xuống cấp
- Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Trường mầm non Small Wonder
- Soi kèo phạt góc Osasuna vs Almeria, 23h00 ngày 4/1