Đúng là làm từ thiện đúng cách, đúng mục đích không hề đơn giản, tuy nhiên rất nhiều người xem không thích cách việc làm từ thiện bị đặt nghi vấn trong chương trình, nhất là câu "Người dân tộc nhận quần áo của người miền xuôi dần dần có thể mất bản sắc văn hóa dân tộc của họ" của Tiến sĩ Đặng Hoàng Giang.
Những ý kiến phản ứng kịch liệt trên mạng thậm chí còn "thăng hoa" thành bài hát chế từ bài gốc "Để Gió Cuốn Đi" của cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn. Bài hát này được chia sẻ khắp nơi khi nói được lên ý nguyện làm từ thiện căn bản trước những cuộc sống nghèo khó, đói rét, thiếu thốn trên vùng cao. "Ca sĩ" trong bài hát chế có vẻ hơi quy chụp nhưng dù sao cũng cố gắng "giải thích" với Tiến sĩ Giang và người dẫn chương trình Tạ Bích Loan về sự cấp thiết của việc làm từ thiện. Trên Facebook, thành viên David Hồ phát biểu đồng tình: "Mong sao là họ hiểu được những khi thiếu thốn mọi thứ thì khổ như thế nào vì ít nhiều gì trước đây mình cũng từng trải qua nên mình đã rất hiểu".
Về chủ đề này chắc chắn sẽ còn nhiều ý kiến khác, tuy nhiên khi nghe bài hát "Để Gió Cuốn Đi" chế dưới đây có thể mỗi người sẽ tìm được cho mình động lực làm từ thiện một cách vẹn toàn.
" alt=""/>Dân mạng giải thích 'Làm từ thiện để làm gì' bằng bài 'Để Gió Cuốn Đi'Facebook, YouTube, Twitter và Microsoft - 4 trong số các hãng công nghệ lớn nhất nước Mỹ - cam kết đánh giá hầu hết báo cáo về phát ngôn thù địch bất hợp pháp trên nền tảng của họ trong vòng 24 giờ và gỡ bỏ hoặc chặn truy cập nội dung nếu các khiếu nại là chính xác. Điều khoản sử dụng dịch vụ và hướng dẫn cộng đồng phải nêu rõ hành vi kích động bạo lực bị cấm.
Dựa trên luật năm 2008, bộ quy tắc ứng xử miêu tả các nội dung bất hợp pháp là “tất cả hành vi công kích kích động bạo lực hoặc hận thù chống lại một nhóm người hay một thành viên của nhóm người được xác định thông qua chủng tộc, màu da, tôn giáo, gốc gác, quốc tịch hay dân tộc”.
Theo tuyên bố, các công ty nhận ra phát ngôn thù địch gây ảnh hưởng tiêu cực không chỉ đến cá nhân mà còn với cả “những ai đang lên tiếng vì tự do, sự khoan dung, chống phân biệt đối xử trong xã hội cởi mở và tác động xấu đến tính dân chủ trên nền tảng trực tuyến”.
Phụ trách chính sách công châu Âu của Twitter - Karen White, cho rằng có sự phân biệt rõ ràng giữa tự do ngôn luận và công kích kích động bạo lực, thù hận. Giám đốc chính sách công Google Lie Junius khẳng định Google, công ty sở hữu YouTube, luôn cấm phát ngôn thù địch trên nền tảng của mình và đã có hệ thống kiểm duyệt hiệu quả. Facebook cũng cho biết các nhóm khắp thế giới luôn luôn đánh giá các báo cáo và hành động kịp thời.
Trong 4 công ty nói trên, Facebook từng chịu chỉ trích gay gắt tại Đức vì cách xử lý các vấn đề liên quan đến phát ngôn thù địch. Công tố viên nước này từng mở cuộc điều tra vào các lãnh đạo cao cấp của Facebook nhưng hiện tại đã khép lại vụ việc. Mạng xã hội đồng ý hợp tác với chính phủ để xử lý vấn đề.
Theo tuyên bố của Ủy ban châu Âu, các công ty cần cung cấp thông tin về quy trình thông báo nhằm giúp các nước châu Âu và nhà hành pháp hiểu được cách thức hoạt động của hệ thống và tận dụng tốt nhất có thể. Họ cũng phải đào tạo nhân viên về sự phát triển xã hội hiện nay và trao đổi quan điểm để cải thiện hơn nữa.
TheoICTnews/Fortune
" alt=""/>Châu Âu ép Facebook, YouTube, Twitter, Microsoft ký quy tắc ứng xửTheo The Guardian, mạng xã hội có thể thêm mã hóa toàn bộ cho ứng dụng Messenger ngay cả khi nó sẽ ảnh hưởng đến một số tính năng trí tuệ nhân tạo (AI) của Facebook. Biện pháp mã hóa mới, bảo đảm mọi tin nhắn gửi qua Messenger an toàn hơn, sẽ được tung ra như một chế độ tùy chọn để người dùng chọn dùng hoặc không. Nếu như vậy, nó sẽ khác biệt so với WhatsApp vì WhatsApp mặc định kích hoạt mã hóa toàn bộ.
Vẫn theo The Guardian, mã hóa của Messenger phải đánh đổi một số tính năng thông minh, trong đó có các “bot”. Facebook Messenger bot (và trợ lý ảo M) học từ các tin nhắn của người dùng để trả lời câu hỏi tốt hơn. Điều đó đòi hỏi tin nhắn phải được lưu trong máy chủ công ty, trong khi tin nhắn mã hóa toàn bộ chỉ có thể nhìn thấy bởi người gửi hoặc người nhận.
" alt=""/>Facebook Messenger sắp bổ sung tính năng mã hóa toàn bộ