Phát hiện siêu trái đất có 1 năm dài 42 ngày
Nhóm khoa học gia đến từ Đại học Florida (Mỹ) vừa công bố các kết quả nghiên cứu trên mục Báo cáo hàng tháng của Hiệp hội Thiên văn Hoàng gia Anh.
Hình vẽ minh họa mô tả siêu trái đất mới phát hiện và ngôi sao chủ của nó - ảnh do nhóm nghiên cứu cung cấp
HD 26965b là một hành tinh thuộc dạng siêu trái đất,áthiệnsiêutráiđấtcónămdàingàlịch thi đấu bóng đá tây ban nha hôm nay quay quanh một ngôi sao chủ tuổi đời lên đến 6,9 tỉ năm, có khối lượng bằng 78% và kích thước bằng 87% mặt trời của chúng ta.
Theo tác giả Bo Ma của Đại học Florida, bản thân HD 26965b nặng hơn trái đất ít nhất 8,4 lần. Trong hệ mặt trời HD 26965, ngoài HD 26965b còn có một ngôi sao lùn trắng và một ngôi sao lùn M4 quay quanh sao chủ.
Sở dĩ siêu trái đất này được phát hiện vì ngôi sao chủ của nó là một trong những ngôi sao kim loại sáng nhất trên bầu trời đêm. Các nhà khoa học tìm kiếm hành tinh quay quanh ngôi sao đó dựa trên các dao dộng nhỏ của ngôi sao - những dao động sẽ xuất hiện khi có một hành tinh quay quanh nó và tác động lực hấp dẫn lên nó.
Từ những dữ liệu đầu tiên thu thập về ngôi sao, các nhà khoa hoc đã phát hiện ra tín hiệu cho thấy nó đang được tác động bởi một hành tinh lớn, một siêu trái đất.
Các bước nghiên cứu sơ bộ cho thấy 1 năm trên siêu trái đất chỉ dài 42,4 ngày và nó rất có thể sở hữu một bầu khí quyển. Các nhà khoa học nghi ngờ rằng nó sở hữu một thế giới tương tự Kepler-10c, một siêu trái đất với khá nhiều đá và có thể có một ít nước dưới dạng băng tuyết được phát hiện hồi năm 2011.
Tuy nhiên, Kepler-10c cách trái đất những 568 năm ánh sáng. Với khoảng cách chỉ 16 năm ánh sáng, siêu trái đất mới HD 26965 sẽ dễ dàng cho những bước nghiên cứu tiếp theo hơn nhiều.
Theo Người Lao Động
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên
- - “Có những trường hợp người điếc đã tốt nghiệp THPT nhưng các trường đại học không chấp nhận cho theo học mặc dù họ đã có những kết quả thi tốt và đủ điều kiện nhập trường. Do vậy rất ít người điếc được theo học đến trình độ cao đẳng, đại học”.
Xung quanh những đóng góp tại hội thảo “Tham vấn góp ý cho Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi” do Hiệp hội Vì giáo dục cho mọi người Việt Nam tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng, cần tăng cường tiếp cận nhóm người thiệt thòi, đặc biệt là những người khuyết tật và những người thuộc giới tính khác.
Chia sẻ về những khó khăn của cộng đồng người khuyết tật, anh Nguyễn Tuấn Linh, Trưởng ban Vận động Hội Người điếc Việt Nam cho rằng, những điều khoản dành cho người điếc trong luật vẫn còn chung chung, chưa rõ ràng. Ngôn ngữ ký hiệu của người điếc vẫn chưa được công nhận và được đưa vào Luật Giáo dục khiến việc học của những đối tượng này còn gặp nhiều khó khăn.
Ông Nguyễn Xuân Phương, Phó Chủ tịch Hiệp hội Vì giáo dục cho mọi người Việt Nam
“Người điếc đã gặp rất nhiều khó khăn khi đi xin việc làm do còn nhiều rào cản về định kiến khiến họ khó tìm được việc làm phù hợp với khả năng của mình. Có trường hợp người điếc đã tốt nghiệp THPT nhưng các trường đại học không đồng ý chấp nhận cho theo học mặc dù họ đã có những kết quả thi tốt và đủ điều kiện nhập trường.
Do vậy, rất ít người điếc được theo học đến trình độ cao đẳng, đại học. Họ phải mất một thời gian dài chờ đợi hoặc có những điều tiêu cực đã làm người điếc nản chí trong quá trình theo đuổi con đường học tập của mình” – anh Linh chia sẻ.
Thay mặt cộng đồng người khuyết tất, anh Linh hi vọng rằng luật cần bổ sung một số điều khoản để động viên sự tham gia vào quá trình học tập của người điếc cũng như những người mù, người khuyết tất vận động.
“Mục tiêu cuối cùng chúng ta cùng hướng đến là không bỏ lại ai phía sau, giáo dục cho tất cả mọi người”.
Ông Nguyễn Xuân Phương, Phó Chủ tịch Hiệp hội Vì giáo dục cho mọi người Việt Nam đã tham gia, góp ý một số sửa đổi cụ thể.
Chẳng hạn ở khoản 9 điều 2 của dự thảo có nói: “Nhà nước tạo điều kiện cho nhóm học sinh dân tộc thiểu số được học tiếng dân tộc”.
Trong khi đó, xã hội hiện nay còn bộ phận rất lớn những người khuyết tật khác như người mù, người điếc. Vì vậy luật cần phải bổ sung “Nhà nước tạo điều kiện cho học sinh dân tộc thiểu số được học tiếng dân tộc và người mù được học chữ Braille, người điếc được học ngôn ngữ kí hiệu”.
“Chỉ cần một dòng như thế trong luật sẽ tạo cơ sở pháp lý để sau này khi triển khai sẽ có nhiều thuận lợi hơn, bởi ngôn ngữ kí hiệu hiện nay chưa được công nhận chính thức. Vì vậy nếu được đưa vào, việc xây dựng thiết kế bài giảng và làm từ điển sẽ thuận lợi hơn rất nhiều”, ông Phương nói.
Theo ông, hiện nay nhiều học sinh khuyết tật còn khó khăn khi đi xin học tại các trường. Việc được nhận vào học hay không còn phụ thuộc vào quan điểm của người đứng đầu trường đó.
Tuy nhiên, khi được đưa vào luật và trở thành yêu cầu bắt buộc, việc học tập của học sinh khuyết tật ở tất cả các trường sẽ dễ dàng hơn.
Hay ở điều 12, ông Phương cho rằng, khi nói đến quyền và nghĩa vụ học tập của công dân trong Luật có ghi: “Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ, giới tính nam nữ”. Tuy nhiên trong xã hội vẫn còn một nhóm người đồng tính đang được xã hội quan tâm. Do vậy nên chăng điều này có thể đưa vào luật bằng cách bổ sung thêm 5 chữ “và các giới tính khác”.
Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi làm thay đổi nhận thức của xã hội đối với người đồng tính. Bởi thực tế, sự kì thị đã khiến việc học tập của học sinh có giới tính khác nam và nữ vẫn gặp nhiều khó khăn.
“Đây là điều cần thiết phải luật hóa để tạo điều kiện cho các em học tập” – ông Phương nói.
Thúy Nga
Lùi thông qua luật Giáo dục để bàn kỹ kỳ thi tốt nghiệp THPT
UBTVQH thống nhất lùi việc thông qua luật Giáo dục tại kỳ họp cuối năm nay sang kỳ họp giữa 2019 để bàn kỹ hơn về kỳ thi tốt nghiệp THPT.
" alt="'Đừng bỏ lại người khuyết tật phía sau'" />'Đừng bỏ lại người khuyết tật phía sau' - - Phiên họp toàn thể lần thứ 7 của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội diễn ra chiều ngày 25/9 tập trung bàn về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
GS Mỹ thiếu chuẩn hiệu trưởng Việt Nam: Cần sửa ngay Luật Giáo dục Đại học
Sửa Luật Giáo dục Đại học: Gỡ 3 điểm nghẽn, cần người tài tâm
Sửa đổi Luật Giáo dục và Luật Giáo dục Đại học
Phiên họp toàn thể lần thứ 7 của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội diễn ra chiều ngày 25/9 bàn về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Ảnh: Thuý Nga Về vấn đề tự chủ đại học, trong đó cốt lõi là thành lập Hội đồng trường (HĐT), đại biểu Hồ Thanh Bình (tỉnh An Giang) góp ý: trong dự thảo chưa thấy phương pháp, cách thức bầu chọn HĐT.
“Hiện nay đây đang là lo ngại của nhiều hiệu trưởng. Có nên chăng đưa ra một nguyên tắc chọn hiệu trưởng theo hướng các HĐT tự chủ từ lúc xác định tiêu chí hiệu trưởng. Phương pháp tuyển chọn phải mang tính độc lập trước khi các cơ quan có thẩm quyền chọn lựa và công nhận”.
Đại biểu Bình cũng băn khoăn ở điều 54 về nội dung “trình độ giảng viên phải từ thạc sĩ trở lên, trừ trợ giảng”. “Nên nêu rõ khái niệm trợ giảng. Trên thế giới, người ta thường dùng trợ giảng là sinh viên nghiên cứu thạc sĩ, tiến sĩ. Còn ở Việt Nam thì không biết như thế nào. Mỗi nơi diễn dịch một cách khác nhau”.
Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (tỉnh Ninh Thuận) quan tâm tới nội dung tiêu chuẩn của HĐT, Hiệu trưởng. Theo đó, để tạo điều kiện thu hút nhiều ứng viên có năng lực, tâm huyết tham gia quản trị, dự thảo Luật không quy định chi tiết tiêu chuẩn về độ tuổi, số nhiệm kỳ liên tiếp của các chức danh Chủ tịch HĐT, Hiệu trưởng mà giao cho trường tự chủ quyết định theo quy chế và hoạt động trên cơ sở phù hợp với quy định chung của pháp luật.
Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (tỉnh Ninh Thuận) góp ý về tiêu chuẩn với HĐT, Hiệu trưởng. Ảnh: Thuý Nga Bà Hương góp ý: “Nếu không đặt ra tiêu chí về độ tuổi thì có tương quan với các luật khác hay không? Cần nói rõ hơn điều này áp dụng với mô hình cơ sở giáo dục đào tạo nào? Nếu tiêu chí mở quá thì cũng khó khăn cho các đối tượng khác. Ví dụ như lớn tuổi mà ở hoài vị trí đó…”
Thứ hai là việc không quy định mức trần học phí đối với các trường đại học công lập, theo bà, trên thực tế tiếp xúc cử tri, nhiều trường khi chiêu sinh báo cáo học phí rất thấp, các em vào trường rồi mới tăng, gây bức xúc cho phụ huynh.
Đại biểu Tô Thị Bích Châu (TP.HCM) thì cảnh báo việc tạo điều kiện cạnh tranh công bằng, dân chủ trong việc mở ngành đào tạo. “Với một số chuyên ngành cần phải giới hạn lại, ví dụ như ngành Y. Cách đây rất lâu, tôi từng phụ trách văn xã của phường. Có những điều dưỡng đi làm 2 năm rồi mà lấy ven cũng không được, đo huyết áp cũng không đúng. Lo nhất là khâu tái kiểm định” – bà nói.
Trả lời góp ý của các đại biểu, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định không có đất nước nào có mô hình, hệ thống giáo dục đại học giống nhau. Khi chúng ta xây dựng một hệ thống trong bối cảnh mới, phải có nguyên tắc đầu tiên là kế thừa.
Đồng tình với đại biểu Phan Thanh Bình, ông Nhạ cho rằng HĐT là một trong những vấn đề cốt lõi. “Khi thực hiện tự chủ, phải kiện toàn HĐT. Nếu HĐT không có thực quyền thì không tự chủ được” – Bộ trưởng nhấn mạnh.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trả lời các đại biểu tại phiên họp. Ảnh: Thuý Nga Về vấn đề không quy định độ tuổi của Chủ tịch HĐT và Hiệu trưởng, ông Nhạ cho biết trong dự thảo không đưa vào nhưng vẫn áp dụng theo Luật công chức, viên chức.
Bộ trưởng cho biết không cần quá lo lắng về vấn đề trần học phí. “Bây giờ các trường cũng không thể muốn nâng học phí bao nhiêu thì nâng. Các trường cũng đang rất khó khăn trong việc xác định mức học phí để thu hút được học sinh. Nâng cao quá thì các em không vào”.
Quan trọng hơn là theo quy định, khi tuyển sinh phải công bố học phí toàn khoá học ngay từ đầu, để tránh tình trạng vào rồi mới nâng.
“Việc không quy định trần học phí để tránh tình trạng có trường chất lượng thấp nhưng tăng kịch trần, có trường muốn đầu tư để tăng chất lượng nhưng vì vướng trần nên dừng lại, gây cản trở cho trường”.
Theo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, một số ý kiến đại biểu đề nghị quy định rõ chính sách xã hội hoá GDĐH để phát triển các trường tư thục, không được đồng nhất nhà trường với doanh nghiệp, không thương mại hoá giáo dục, làm rõ khái niệm cơ sở GDĐH tư thục không vì lợi nhuận và chính sách ưu tiên cho mô hình này.
Tiếp thu ý kiến của các đại biểu, dự thảo Luật đã được chỉnh lý theo hướng làm rõ các khái niệm về trường tư thục, trường tư thục không vì lợi nhuận. Để tạo hành lang pháp lý cho các trường đại học không vì lợi nhuận, dự thảo Luật quy định rõ, với cơ sở GDĐH không vì lợi nhuận, nhà đầu tư phải thực hiện cam kết: không rút vốn, không hưởng lợi tức, không chia lợi nhuận. Nhà nước có chính sách ưu tiên, khuyến khích phát triển các cơ sở GDĐH tư thục không vì lợi nhuận.
Phát biểu tại phiên họp, Chủ tịch Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Phan Thanh Bình cho rằng, có 3 vấn đề lớn trong dự thảo, đó là tự chủ đại học, phát triển hệ thống đại học tư thục và đi liền với đó là nguyên tắc cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục đại học.
Nguyễn Thảo
Trao quyền cho hội đồng trường, trường tự chủ tài chính, tuyển sinh
Sáng ngày 13.3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp và cho ý kiến về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học.
" alt="Tại sao không quy định trần học phí, tuổi hiệu trưởng?" />Tại sao không quy định trần học phí, tuổi hiệu trưởng? "Lúc anh Đạt bị ngất, cháu thấy người ta kể trong hội nghị có một chị chuyên bị chồng đánh. Chị này li dị chồng nên ông chồng đó luôn tìm cách phá hoại, trả thù chỗ nào chị ấy đến", đồng nghiệp của Đạt kể lại.
Son tức mình nhận định: "Ông Quyết bảo anh làm việc này chứng tỏ ông ấy biết trước chuyện này sẽ xảy ra. Em phải gặp ông ấy nói chuyện cho rõ ràng".
Thấy chồng không cho mình can thiệp vào chuyện công việc, Son giận dỗi nói tiếp: "Anh thì làm được gì? Anh cứ để người ta đè đầu cưỡi cổ mãi. Lần này em sẽ không để cho ông ta yên".
Ở một diễn biến khác, Danh (Anh Vũ) - em trai Đạt gợi ý anh trai chạy chức quyền để nhanh được việc. Tuy nhiên, Đạt không những không đồng ý còn mắng Danh.
"Chức Phó giám đốc trung tâm văn hóa của anh chạy cũng nhiều tiền đấy nhỉ? Chạy chức bây giờ là chuyện bình thường. Cả xã hội người ta như thế, anh không làm thì thiệt", Danh nói với anh trai.
Đạt đáp: "Anh không chạy chức. Chuyện của người ta chú đừng áp dụng với anh. Chú tư tưởng kinh doanh lúc nào cũng sặc mùi tiền".
Cũng trong tập này, Tố (NSƯT Bùi Như Lai) dần có thiện cảm hơn với Tơ (Lương Thanh) - cô gái bán nước gần nhà. Không còn lạnh lùng với Tơ, Tố thường xuyên lui tới uống nước, trò chuyện cùng cô.
Liệu, Tơ có tình cảm với Tố?, diễn biến chi tiết tập 5 phim Dưới bóng cây hạnh phúcsẽ lên sóng tối 19/1, trên VTV1.
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 4: Son bị vợ đồng nghiệp của chồng làm bẽ mặt" alt="'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 5: Son giận chồng vì để người khác bắt nạt" />'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 5: Son giận chồng vì để người khác bắt nạt- Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
- NSƯT Mỹ Duyên sợ bị ghét lây vì vai phản diện trong Cây Táo nở hoa
- 6 MC nổi tiếng VTV tung hứng trong 'Cảm hứng bất tận 2023'
- Búp bê kinh dị 'M3GAN' ra mắt khán giả Việt
- Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Buổi tiệc thâu đêm với 80 phụ nữ và bê bối của Ngô Diệc Phàm
- 'Nói mãi vẫn mang', nhiều thí sinh bị đình chỉ
- NSND Tự Long hát nhạc chế 'Vợ người ta' ở Táo Quân 2023
-
Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng
Chiểu Sương - 14/01/2025 23:00 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Thêm 5 nhà xuất bản được cấp phép xuất bản sách giáo khoa
- Bộ Thông tin và Truyền thông đã cấp bổ sung thêm 5 nhà xuất bản khác được thực hiện chức năng xuất bản sách giáo khoa.Thực hiện quy định Luật Xuất bản, đến tháng 12/2017, Bộ Thông tin và Truyền thông đã cấp, đổi giấy phép thành lập cho 37 NXB (chung cho cả hoạt động in, phát hành); trong đó, chỉ có NXBGDVN có chức năng xuất bản SGK.
Sau khi có chủ trương "Thực hiện xã hội hóa biên soạn SGK, có một số SGK cho mỗi môn học", đến nay đã có thêm 5 NXB khác đủ điều kiện về nguồn lực và mạng lưới cộng tác viên được Bộ Thông tin - Truyền thông xem xét, bổ sung chức năng xuất bản SGK trong giấy phép thành lập.
5 nhà xuất bản nói trên bao gồm: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM, NXB ĐHQG Hà Nội, NXB Đại học Vinh và NXB Đại học Huế .
Thực tế từ năm 2002-2003 đến nay, Chính phủ đã giao cho Bộ GD-ĐT xây dựng chương trình, biên soạn SGK từ lớp 1 đến lớp 12 và chỉ đạo thực hiện trên phạm vi toàn quốc.
Đây cũng là đơn vị duy nhất trong thời gian dài được cấp phép và có chức năng xuất bản SGK.
Ủy ban Văn hóa, Gi áo dục, Thanh niên và Thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội cho rằng: Với Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình và SGK giáo dục phổ thông, việc thực hiện “một chương trình nhiều bộ SGK” sẽ tạo ra cơ chế mới thúc đẩy nhiều nguồn lực trong xã hội tham gia biên soạn.
Trao đổi với VietNamNet, lãnh đạo một số NXB được cấp phép cho rằng: Việc tham gia ở cấp độ nào tùy năng lực của từng đơn vị, nhưng làm SGK là chuyện không dễ dàng.
Việc xuất bản, in và phát hành là 3 công việc hoàn toàn khác nhau. Một nhà xuất bản có thể chỉ làm công tác phát hành, nhưng cũng có nhà xuất bản không liên quan gì tới in và phát hành. Thông thường công việc chủ yếu của nhà xuất bản làm công tác xuất bản là chủ yếu, tức là cấp giấy phép biên tập. Nếu muốn in và phát hành, phải có thêm giấy phép nữa.
Một chuyên gia am hiểu lĩnh vực xuất bản cho hay nếu in sách mà bị khống chế giá như NXB Giáo dục Việt Nam hiện nay thì vấn đề sẽ gay go hơn rất nhiều.
Để đón đầu chủ trương "xã hội hóa biên soạn SGK, có một số SGK cho mỗi môn học", NXB phải nghiên cứu SGK cũ, học hỏi kinh nghiệm của nước khác rồi đi tập hợp đội ngũ người viết. Đối với đơn vị tự hạch toán, việc tham gia thị trường SGK không hề đơn giản.
Trước câu hỏi của VietNamNet "liệu với cơ chế này, giá SGK còn có thể giảm được nữa không?",ông Phan Viết Lượng (Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội) cho hay, cũng chưa thể khẳng định giá SGK có giảm hay không; nhưng chắc chắn Nhà nước cần tăng cường trách nhiệm quản lý hơn.
Nếu bản quyền về SGK được sử dụng, tạo điều kiện cho các nhà xuất bản SGK tiếp cận bản thảo thì việc tổ chức đấu thầu sẽ tập trung hơn. Khi đó, các cơ sở in có thể đổi mới công nghệ, được lựa chọn nguyên liệu đầu vào, quy trình tổ chức in xuất bản trở nên chuyên nghiệp, hợp lý, không làm tăng chi phí trung gian. Chất lượng SGK nhờ vậy cũng sẽ hấp dẫn về nội dung, đẹp về hình thức.
SGK là mặt hàng được quản lý về giá
Để tổ chức biên soạn bộ SGK theo chương trình giáo dục phổ thông được phê duyệt năm 2000, Bộ GD-ĐT đã thành lập đội ngũ tác giả và tổ chức biên soạn SGK; lập Hội đồng thẩm định SGK và tổ chức thẩm định SGK các môn học; Giao cho NXBGD VN tổ chức bản thảo, biên tập, thiết kế-minh họa, đăng kí xuất bản, in và phát hành.
Theo giải thích của Bộ GĐ-ĐT, từ đó đến nay, việc in SGK do NXB này tổ chức thực hiện thông qua hình thức đấu thầu rộng rãi để lựa chọn các nhà in có đủ năng lực để bảo đảm chất lượng, tiến độ, giá thành hợp lí.
Việc phát hành SGK được thông qua các công ty Sách - Thiết bị trường học địa phương và một số đối tác phát hành. Việc in và phát hành SGK cơ bản đáp ứng đầy đủ, đồng bộ, kịp thời nhu cầu học tập của học sinh cả nước. Các nhà in tham gia đấu thầu in, các đơn vị tham gia phát hành SGK phần lớn đều là các công ty cổ phần; nguồn nguyên vật liệu phục vụ in ấn SGK (giấy, kẽm, mực in) chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành SGK.
Do tính chất đặc thù của việc xuất bản, phát hành sách giáo khoa nên NXB GDVN không được tự quyết định giá bìa SGK. Theo quy định hiện hành thì SGK là mặt hàng được quản lí giá bởi Bộ Tài chính (Cục Quản lý giá).
Từ năm 2011 đến nay, mặc dù giá cả thị trường có nhiều thay đổi, giá nguyên vật liệu làm sách tăng lên nhiều nhưng giá SGK vẫn giữ nguyên.
Việc NXBGD VN tổ chức đấu thầu để lựa chọn các công ty in, phát hành thông qua các công ty cổ phần về thực chất là lựa chọn những công ty đủ mạnh, có khả năng in SGK với chất lượng tốt, giá thành hạ, giảm chi phí vận chuyển (sách in ở khu vực nào cung cấp cho khu vực đó, không phải "chuyển về nhập kho, sau đó chuyển đến các công ty cổ phần sách và thiết bị tại các miền, rồi mới chuyển về các công ty phát hành sách địa phương" như được phản ánh). Theo báo cáo của NXB GD VN trong việc in ấn, phát hành sách giáo khoa hiện nay lỗ khoảng 40 tỷ một năm.
Thúy Nga - Lê Huyền
Khảo sát sách giáo khoa: Những con số bất ngờ
Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội vừa có báo cáo khảo sát bước đầu về việc xuất bản, in sách giáo khoa phổ thông trong 5 năm, từ 2012-2017.
" alt="Thêm 5 nhà xuất bản được cấp phép xuất bản sách giáo khoa" /> ...[详细] -
Việt Nam đứng thứ 6 về số lượng du học sinh tại Mỹ
Năm học 2017–2018, Việt Nam tiếp tục đứng thứ 6 trong danh sách những nước dẫn đầu về số lượng sinh viên du học tại Mỹ với 24.325 người.Thông tin từ Phòng Văn hoá - Thông tin, Tổng Lãnh sự quán Mỹ tại TP.HCM cho biết theo báo cáo hàng năm Open Doors của Viện Giáo dục Quốc tế (IIE), số lượng du học sinh Việt Nam tại Mỹ tăng năm thứ 17 liên tiếp. Trong năm học 2017-2018, Việt Nam tiếp tục đứng thứ 6 trong danh sách những nước dẫn đầu về số lượng sinh viên du học tại Mỹ với 24.325 sinh viên, tăng 1.887 sinh viên so với năm học 2016-2017, tức tăng 8,4%.
Sinh viên Việt Nam đóng góp 881 triệu USD cho nền kinh tế Mỹ. Trong tổng số 24.325 sinh viên Việt Nam du học tại nước này, có 69,6% học đại học, 15,2% sau đại học, 8,6% tham gia thực tập không bắt buộc, và 6,6% còn lại theo học các chương trình không cấp bằng.
Thống kê về du học sinh Việt Nam tại Mỹ Ngoài ra, báo cáo này cũng cho hay có 1.094.792 sinh viên quốc tế đến Mỹ du học trong năm học 2017 – 2018, tăng 1,5% so với năm trước. Sinh viên quốc tế hiện chiếm 5,5% tổng số sinh viên tại Mỹ.
Kỹ thuật, Kinh doanh và Quản trị, Toán và Khoa học Máy tính là các ngành học được sinh viên quốc tế theo học nhiều nhất trong năm học 2017-2018.
Toán và Khoa học Máy tính là khối ngành học tăng trưởng nhanh nhất với mức tăng 11,3% so với năm học 2016-17. Tiếp theo là khối ngành Luật và Thực thi pháp luật với mức tăng trưởng 10,4% so với năm học 2016-17.
Các bang có nhiều sinh viên quốc tế du học nhất gồm California, New York, Texas, Massachusetts, Illinois, Pennsylvania, Florida, Ohio, Michigan, và Indiana.
Số liệu trong báo cáo cũng cho thấy Việt Nam đang trở thành điểm đến quen thuộc hơn của sinh viên Mỹ. Trong năm học 2016-2017, Việt Nam đã đón 1.147 sinh viên đến từ Mỹ, tăng 13,3%.
Lê Huyền
-
Trường học không giảng viên, không bục giảng, cam kết lương ngàn đô
Học viện CNTT Intek - trường học không giảng viên, không bục giảng, sách vở, chuyên đào tạo nhân lực CNTT chất lượng cao, đảm bảo sinh viên sau khi ra trường sẽ nhận được mức lương từ 1.200 đô/tháng (tương đương 28 triệu đồng) trở lên.(Từ trái sang phải) Ông Vũ Hoàng Liên – Chủ tịch Hiệp Hội Internet Việt Nam, Ông Maurice Nguyễn – Chủ tịch Học viện Intek, Ông Bertrand Lortholary – Đại Sứ Quán Pháp, Ông Tindaro Danze – Phó chủ tịch Siemens Việt Nam. Trường học phá vỡ mọi quy tắc truyền thống
Vừa được khai giảng vào hồi đầu tuần, học viện CNTT Intek đã mang đến một phương pháp giáo dục hoàn toàn mới, phá vỡ mọi quy tắc giảng dạy truyền thống. Tại đây, học sinh sẽ tiếp thu bài giảng bằng cách chơi game hoặc “lăn lộn” vào môi trường làm việc thực tế, được chọn các đề tài dự án, chẳng hạn như vào vị trí một của một kỹ sư phần mềm để thiết kế nên một trang web hoặc một trò chơi máy tính. Công việc của họ là phải hoàn thành dự án thông qua sử dụng các nguồn tài nguyên miễn phí, sẵn có trên Internet và kho tài liệu, chia sẻ mà nhà trường cung cấp. Những giảng viên sẽ đóng vai trò như người tham vấn, người đồng hành hướng dẫn học viên giải quyết vấn đề trong dự án của chính họ.
Phương pháp học tập của nơi này sẽ bù đắp được những nhược điểm trong hệ thống giáo dục truyền thống - vốn biến sinh viên thành các đối tượng tiếp nhận kiến thức một cách thụ động - đó chính là học cách thích nghi với sự thay đổi và hoàn thiện các kỹ năng mềm như kỹ năng quản lý công việc, làm việc nhóm…
Trong buổi chia sẻ với báo giới, ông Phan Chính, Giám đốc điều hành và là nhà sáng lập Intek Việt Nam cho biết: “Với sự phát triển nhanh chóng đến từng ngày từng giờ như hiện nay của CNTT, chúng ta không thể đem kiến thức của ngày hôm nay để dạy cho các em. Vì một phần mềm hay một chương trình tối tân của hiện tại rất có thể đã trở thành quá khứ lỗi thời của 1, 2 năm sau. Vậy nên chúng ta hãy dạy các em cách tạo nên những phần mềm của riêng mình, tạo nên những chương trình quyết định tương lai hoặc ít nhất, cũng là dạy cho các em cách thích nghi với sự phát triển, thay đổi đó”.
Không gian lớp học không giảng viên Học không vì bằng cấp, học vì một tương lai vững chắc và tươi sáng
Ông Phan Chính (áo trắng) cùng học sinh của học viện Intek Ông Phan Chính, Giám đốc điều hành Học viện INTEK cũng chia sẻ thêm, Intek không muốn trao tặng cho các em học viên một tấm bằng đẹp đẽ để treo lên tường mà muốn cung cấp cho học viên cơ hội trở thành nguồn nhân lực mà các công ty phải săn lùng, tìm kiếm, có thể đáp ứng được những yêu cầu cao nhất của doanh nghiệp, đảm bảo tương lai và công việc sau khi ra trường. Đây cũng chính là cơ sở để Học viện INTEK cam kết việc làm với mức lương từ 1.200 USD/tháng sau khi ra trường đối với những học viên tốt nghiệp loại B+ (tương đương học lực Khá).
Ở năm học đầu tiên này, Intek đã chọn được 34 học viên từ 1.200 hồ sơ đăng ký tham gia một kỳ thi kéo dài 2 tuần và toàn bộ số học viên này đều được nhận học bổng 100%. Ở năm học thứ 2, học phí là 175 triệu đồng. Thời gian theo học dự kiến của mỗi học viên là 2.5 năm. Trong đó, ở mỗi năm học, học viên sẽ có các kỳ thực tập khác nhau ở các công ty công nghệ hàng đầu, kỳ thực tập ngắn nhất là 4 tháng.
Với mong muốn các sinh viên đam mê lĩnh vực CNTT đều có thể tham gia học mà không lo lắng nhiều về vấn đề tài chính, trường Intek đã và đang hợp tác với các doanh nghiệp và ngân hàng để xây dựng các gói tài trợ học bổng hoặc hỗ trợ tài chính. Theo đó, học viên có thể nhận học bổng từ doanh nghiệp và cam kết làm việc cho doanh nghiệp đó trong 1 khoảng thời gian nhất định sau khi ra trường hoặc được ngân hàng hàng hỗ trợ những khoản vay để sau khi tốt nghiệp, họ mới phải bắt đầu trả học phí.
Mô hình đào tạo đặc biệt này đã chứng minh được kết quả xuất sắc và được công nhận ở Pháp và Mỹ. Chính vì vậy, khi mô hình này được Intek áp dụng tại Việt Nam, nó đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của các doanh nghiệp, cả những công ty hàng đầu thế giới như Dirox, IpSip Group, LinkByNet, Bosch, Siemens, VietJet, FPT Software, KMS Technology… và cả những doanh nghiệp vừa và nhỏ như Amaris, Osam hoặc Topica…
Ngọc Minh
" alt="Trường học không giảng viên, không bục giảng, cam kết lương ngàn đô" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Viettel tắt 3G trên diện rộng để dành tần số phát triển 4G
Viettel là một trong số ít nhà mạng triển khai tắt mạng 3G. Viettel tắt 35.000 trạm phát sóng 3G
Năm 2022, Viettel là nhà mạng đầu tiên tại Việt Nam thực hiện tắt mạng 3G diện rộng trên toàn quốc với quy mô 35.000 trạm. So với thế giới, Viettel là một trong số ít nhà mạng triển khai tắt mạng 3G. Chất lượng mạng và trải nghiệm dịch vụ khách hàng sau khi tắt 3G vẫn duy trì ổn định và hiệu quả tăng trưởng.
Ông Đào Xuân Vũ, Phó tổng giám đốc Viettel cho hay, sau khi tắt sóng 35.000 trạm 3G, Viettel dành tần số này để phát triển 4G do nhu cầu sử dụng dữ liệu tốc độ cao của khách hàng tăng nhanh.
Các chuyên gia cho rằng, việc tắt sóng 2G và 3G giúp nhà mạng đơn giản hóa mạng lưới, tối ưu hạ tầng phục vụ phát triển công nghệ mới, tối ưu chi phí vận hành khai thác, bổ sung tài nguyên tần số cho mạng 4G để nâng cao chất lượng dịch vụ trong bối cảnh lưu lượng và thuê bao data 4G ngày càng lớn.
Báo cáo của Bộ TT&TT mới đây đã đề cập đến việc tắt sóng 2G. Trên cơ sở phân tích xu hướng phát triển thị trường, công nghệ di động, kết hợp với các mục tiêu quản lý nhà nước và việc thống nhất với các doanh nghiệp di động, ngày 27/9/2022, Bộ TT&TT đã có công văn về định hướng triển khai lộ trình, kế hoạch dừng công nghệ di động 2G.
Mục tiêu đặt ra là chậm nhất đến tháng 9/2024 phải hoàn thành việc dừng công nghệ 2G. Đây là thời điểm hết hạn giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông di động và giấy phép băng tần số vô tuyến điện, để phù hợp với định hướng quy hoạch tần số vô tuyến điện.
Bộ TT&TT cho hay: Các doanh nghiệp di động căn cứ định hướng xây dựng lộ trình, kế hoạch dừng công nghệ di động 2G, cụ thể phải triển khai các giải pháp chuyển đổi thuê bao sang sử dụng smartphone 4G, 5G, phấn đấu đạt mục tiêu đến cuối năm 2023 chỉ còn dưới 5% thuê bao 2G. Đồng thời, kế hoạch dừng công nghệ 2G của doanh nghiệp phải bảo đảm cung cấp các dịch vụ thông tin di động liên tục, không gián đoạn; bảo đảm quyền lợi của người sử dụng dịch vụ khi dừng công nghệ này và tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan.
Hiện tỷ lệ thuê bao 2G trên mạng Viettel vẫn còn khoảng 20%, nhưng tốc độ giảm của thuê bao 2G khá nhanh. và Viettel cũng đang xúc tiến thúc đẩy các thuê bao chuyển lên sử dụng dịch vụ dữ liệu. Trong khi đó, MobiFone và VinaPhone có tỷ lệ thuê bao sử dụng mạng 2G ít hơn. Hiện các nhà mạng đang tùy thuộc vào nhu cầu khách hàng sử dụng dịch vụ mà sẽ quyết định tắt sóng 2G hay 3G trên mạng của mình.
Nếu như Viettel bắt đầu tắt sóng 3G, thì một số nhà mạng khác như MobiFone và VinaPhone lại chọn tắt sóng các trạm 2G có lưu lượng thấp. Nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, đã có địa phương xung phong thí điểm dừng công nghệ cũ, thúc đẩy sử dụng smartphone như thành phố Đà Nẵng, huyện đảo Cô Tô của tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn… Bên cạnh đó, nhiều địa phương cũng đề xuất sớm đưa công nghệ 5G vào thương mại tại địa phương để làm nền tảng cho hạ tầng số.
Chia sẻ quan điểm trước đề xuất tắt sóng 2G vào năm 2023 khi mật độ thuê bao 2G của Việt Nam còn khoảng 5% và hỗ trợ các thuê bao thiết bị đầu cuối, ông Tào Đức Thắng cho hay, Viettel ủng hộ việc tắt sóng 2G này của Bộ TT&TT. Mục tiêu của tắt sóng 2G là thúc đẩy người sử dụng sử dụng smartphone và sử dụng dữ liệu sẽ thúc đẩy kinh tế số và xã hội số trong tương lai.
Chia sẻ với VietnamNet về vấn đề này, đại diện VNPT khẳng định việc tắt sóng 2G sẽ giảm chi phí vận hành khai thác cho các nhà mạng. Nhà mạng có thể dành tần số này cho các công nghệ mới phục vụ tốt hơn nhu cầu khách hàng. Đại diện VNPT cũng cho hay, hiện tỷ lệ thuê bao sử dụng dịch vụ 2G giảm rất mạnh, trong khi đó số lượng thuê bao sử dụng smartphone 5G đang tăng nhanh. Đây là xu hướng thuận lợi cho việc tắt sóng 2G. Tuy nhiên, việc chọn thời điểm tắt sóng rất quan trọng vì sẽ giúp cho các nhà mạng giảm chi phí hỗ trợ máy đầu cuối cho khách hàng.
Máy 2G vẫn vào Việt Nam theo đường tiểu ngạch
Theo báo cáo của Viện nghiên cứu thị trường GFK (Growth from Knowledge), trung bình mỗi năm thị trường Việt Nam tiêu thụ khoảng trên 20 triệu máy điện thoại, trong đó, khoảng 60% là máy Smartphone, 40% là máy Featurephone (8 triệu máy). Với 25,6 triệu thuê bao sử dụng thiết bị chỉ hỗ trợ 2G/3G đang hoạt động trên mạng, theo thời gian vòng đời của thiết bị (trung bình khoảng 3 năm), thì lượng thiết bị này sẽ dần được loại bỏ ra khỏi mạng khi không còn nguồn cung.
Chủ trương hỗ trợ smartphone tới các hộ nghèo và cận nghèo đã được đưa vào dự thảo Chương trình viễn thông công ích giai đoạn 2021-2025 trình Chính phủ. Theo đó, chương trình dự kiến sẽ hỗ trợ 2,1 triệu máy Smartphone cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo trên toàn quốc.
Để chuẩn bị cho việc tắt sóng 2G, Bộ TT&TT cũng đã đưa ra Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất. Theo đó các thiết bị đầu cuối thông tin di động sản xuất, nhập khẩu vào Việt Nam phải hỗ trợ công nghệ 4G trở lên.
Tuy nhiên, trên thị trường đã xuất hiện những dòng máy điện thoại 2G đi theo đường tiểu ngạch nhập lậu vào Việt Nam với giá rất rẻ. Điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến quá trình tắt sóng 2G của Việt Nam khi vẫn còn nguồn cung cho thị trường.
" alt="Viettel tắt 3G trên diện rộng để dành tần số phát triển 4G" /> ...[详细] -
Thế giới bí mật của những cô gái bán mình qua webcam
...[详细] -
Ngân hàng số “Make in Vietnam” ghi dấu ấn nhờ ứng dụng công nghệ
Việc ứng dụng AI, Big Data… giúp ngân hàng hiểu được hành vi khách hàng để thiết kế sản phẩm đơn giản, dễ sử dụng. Ảnh: Internet Một người dùng trẻ có thể mở tài khoản với các thao tác đơn giản trong 2 phút và được miễn phí dịch vụ trọn đời. Một tài xế xe công nghệ trong hệ sinh thái số Be Group mất vài phút thao tác trên ứng dụng để có thể có một khoản vay nhanh chóng với lãi suất ưu đãi. Người dùng của ngân hàng số Cake và nền tảng tiêu dùng đa dịch vụ Be có thể mở thẻ tín dụng được phê duyệt và phát hành ngay tức thì để có thể sử dụng trên ứng dụng Be với ưu đãi hoàn tiền 20% mà không phải xếp hàng chờ tại các chi nhánh ngân hàng.
Cake by VPBank đã đầu tư mạnh mẽ vào nền tảng công nghệ với hệ thống ngân hàng lõi dành riêng cho ngân hàng số nên có thể xử lý giao dịch nhanh ở quy mô lớn và giao dịch an toàn. Về bảo mật, hệ thống công nghệ của Cake đáp ứng các tiêu chuẩn bảo mật cao về PCI-DSS, hệ thống kiểm định chống xâm nhập, các xác thực Smart OTP khi giao dịch, Bảo mật 3D secure và CVV động khi giao dịch thẻ trực tuyến… để mang lại sự an toàn khi giao dịch.
Lãnh đạo ngân hàng số này chia sẻ, mục tiêu trong 3-5 năm tiếp theo của Cake là trở thành ngân hàng số "Make in Việt Nam" tăng trưởng khách hàng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á để phục vụ hơn 10 triệu khách hàng, bao gồm người dùng trong hệ sinh thái đa dịch vụ Be và khách hàng thế hệ Y và Z – những người dùng trẻ chuyên nghiệp. Đồng thời là nơi giúp mọi người dân có thể tiếp cận dịch vụ tài chính, ngân hàng một cách dễ dàng nhất.
Cake ra đời từ tháng 1/2022 thông qua hợp tác chiến lược giữa Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) và Công ty TNHH Be Financial, một thành viên trong hệ sinh thái Be Group. Dải sản phẩm của Cake dành cho khách hàng cá nhân khá đa dạng, từ mở tài khoản thanh toán, phát hành thẻ cho đến tiết kiệm, vay tiêu dùng và cả đầu tư. Hướng đến phân khúc tài chính vi mô, Cake cho phép người dùng giao dịch chuyển khoản, đầu tư… với số tiền nhỏ từ 10.000 đồng và có thể mở sổ tiết kiệm chỉ từ 100.000 đồng. Điểm nổi trội của Cake là các dịch vụ được phục vụ miễn phí 100% trên môi trường số.
" alt="Ngân hàng số “Make in Vietnam” ghi dấu ấn nhờ ứng dụng công nghệ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
NSND Đặng Thái Sơn và mẹ - nghệ sĩ, nhà giáo nhân dân Thái Thị Liên. Nghệ sĩ Thái Thị Liên đã qua đời lúc 9h07 sáng 31/1 tại Hà Nội, hưởng thọ 106 tuổi. Lễ tang của bà được tổ chức sáng 4/2 tại Nhà tang lễ quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
Ngay sau khi gia đình vào viếng là đại diện của Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Viện Âm nhạc Việt Nam, các nghệ sĩ nổi tiếng vào viếng bà Thái Thị Liên.
Nhạc sĩ Quốc Trung và ca sĩ Thanh Lam
Lặng người trong phút truy điệu.
Tiễn đưa nghệ sĩ Thái Thị Liên về nơi an nghỉ cuối cùng.
Quỳnh An
Ảnh:Phạm HảiNSND Đặng Thái Sơn tiễn mẹ bằng nhạc Chopin
Đầu vấn khăn tang, NSND Đặng Thái Sơn lặng lẽ ngồi vào chiếc piano đặt ở nhà tang lễ để tiễn mẹ trong bản nhạc u buồn của Chopin." alt="Lễ tang nghệ sĩ Thái Thị Liên" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm
Lì xì bằng vé số nhanh trên điện thoại
Vé số Vietlott được bán qua điện thoại khá tiện dụng Theo đó, bất kỳ ai đang là chủ thuê bao MobiFone, VinaPhone hay Viettel chỉ cần cài đặt ứng dụng Vietlott SMS lên smartphone (hoặc sử dụng phiên bản web tại https://vietlott-sms.vn) và đăng ký tài khoản (nếu chưa có) qua vài bước đơn giản. Vietlott SMS là ứng dụng hỗ trợ mua/tặng vé số Vietlott qua tin nhắn SMS, đã thu hút hơn 750.000 tài khoản đăng ký dự thưởng chỉ sau hơn 2 năm ra mắt, trả thưởng tổng cộng số tiền hơn 500 tỷ đồng.
Hoàn thành đăng ký và xác thực các thông tin liên quan, người dùng chỉ việc nạp tiền vào tài khoản Vietlott SMS theo hình thức chuyển khoản hoặc liên kết ví điện tử. Sau đó người dùng đã có thể chọn bộ số dự thưởng cho riêng mình hay tặng cho người thân, bạn bè.
Để tặng vé số Vietlott cho người khác, trên giao diện chính của ứng dụng Vietlott SMS vào mục "Tiện ích" > nhấn nút "Tặng ngay" ở phần "Trao may mắn". Lúc này sẽ có hai lựa chọn là "Mã quà tặng" (tức tặng mã thanh toán vé) và "Vé tặng" (tức tặng vé trực tiếp), thông thường mọi người sẽ tặng vé trực tiếp cho người nhận để thêm phần ý nghĩa.
Vietlott SMS cho phép tặng cùng lúc nhiều bộ số cho tất cả các sản phẩm hiện có trên kênh này, bao gồm: Mega 6/45, Power 6/55, Max 3D, Max 3D+, Max 3D Pro và Bingo18. Người dùng chỉ việc chọn bộ số muốn tặng, rồi nhấn "Tiếp tục".
Điều thú vị với hình thức lì xì vé số qua Vietlott SMS là người dùng có thể gửi ngay hoặc chọn thời gian tùy chỉnh theo mong muốn. Ngoài ra, Vietlott cũng thiết kế sẵn nhiều mẫu thiệp cho người dùng lựa chọn sử dụng, đi kèm tính năng soạn lời chúc.
Để tặng ai, người dùng cần nhập số điện thoại của người đó để gửi tặng. Chỉ khi người nhận đã mở bao lì xì và xác nhận nhận bộ số được tặng thì tiền trong tài khoản của người gửi mới bị trừ. Cả người gửi và người nhận đều không mất thêm bất kỳ chi phí nào khác ngoài khoản tiền mua vé theo quy định.
Lì xì liền tay với Bingo18
Bingo18 ra mắt từ tháng 9/2022 và chỉ có duy nhất trên Vietlott SMS.
Theo giới thiệu từ Vietlott, Xổ số Bingo18 mở thưởng nhanh 10 phút/lần, 96 kỳ quay/ngày (từ 6h tới 21h55 mỗi ngày kể cả lễ, Tết). Bingo18 quay thưởng từ các con số 1, 2, 3, 4, 5 và 6. Mỗi kỳ, máy tính sẽ quay ngẫu nhiên ra ba con số từ sáu con số trên, các con số đó có thể trùng nhau.
Bingo18 có cách chơi chính: Cộng tổng, Lớn hòa nhỏ, một số, hai số trùng nhau, ba số trùng nhau.
Cách chơi một số, hai số trùng nhau, ba số trùng nhau là người chơi chỉ việc chọn một con số cụ thể trong các số 1, 2, 3, 4, 5 và 6, đồng thời dự đoán số lần con số đó xuất hiện trong kết quả.Cách chơi cộng tổng và lớn hoà nhỏ là người chơi dự đoán tổng của ba con số trong kết quả mở thưởng. Tổng nhỏ nhất là 3 (1 + 1 + 1) và tổng lớn nhất là 18 (6 + 6 + 6). Ngoài cách đoán tổng cụ thể như trên, người chơi có thể đoán tổng trong một khoảng với ba tùy chọn: Hòa (10 hoặc 11), Lớn (lớn hơn 11) và Nhỏ (nhỏ hơn 10).
Tại mỗi kỳ quay, người chơi có thể dự thưởng nhiều lần với các tùy chọn khác nhau. Giá trị dự thưởng tối thiểu 10.000 đồng/lần và tổng số tiền dự thưởng không được vượt quá 1 triệu đồng/kỳ quay.
Lựa chọn mang lại giải thưởng lớn nhất (nếu trúng) là gấp 120 lần số tiền dự thưởng khi dự đoán kết quả có ba số trùng nhau (111, 222, 333, 444, 555, 666) hoặc dự đoán tổng 3 hoặc tổng 18.
Nếu trúng thưởng, ngay sau kỳ quay, tiền thưởng sẽ được chuyển ngay vào tài khoản người chơi đã thiết lập (tài khoản dự thưởng mặc định, tài khoản ngân hàng hay ví điện tử).
Lì xì bằng vé số Bingo18 trên điện thoại, người chơi sẽ biết ngay kết quả chỉ sau không quá 10 phút kể từ thời điểm người nhận xác nhận vé.
Tìm hiểu xổ số Bingo18 tại: https://info.vietlott-sms.vn/bingo18/
Tham khảo cách cài đặt, mua vé và lì xì bằng Vietlott SMS tại: https://vietlott-sms.vn.
Lệ Thanh
" alt="Lì xì bằng vé số nhanh trên điện thoại" />
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- VAS khởi động năm học mới với tinh thần ‘Sống trọn vẹn’
- 5 năm, ngân sách cho giáo dục tăng 92.500 tỷ đồng
- Chân dung 'Osin' có ảnh hưởng nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
- Sự cố hy hữu trên sóng trực tiếp chào năm mới ở Trung Quốc
- Tự học tiếng Anh hiệu quả trên hochay.com