您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom
Thời sự5586人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:44 Ngoại Hạng Anh ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
Thời sựHoàng Ngọc - 13/04/2025 09:19 Máy tính dự đoá ...
【Thời sự】
阅读更多Ngân hàng thế giới công bố nghiên cứu đánh giá tác động của mô hình VNEN
Thời sựNgân hàng Thế giới vừa công bố kết quả nghiên cứu đánh giá tác động của mô hình trường học mới (VNEN). Có khá nhiều con số đáng phải chú ý.
>>Bộ trưởng Giáo dục: “Không mở rộng VNEN nếu chưa đủ điều kiện"">
...
【Thời sự】
阅读更多Cặp vô gia cư đem trả 10.000 đô nhặt được
Thời sự"> ...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
- Minh Hằng, Thái Hà khoe khéo vòng một
- Hậu trường ảnh cưới của con gái Thanh Lam
- Cô giáo mầm non xinh đẹp không ngại trực điện thoại phụ huynh dù tối muộn
- Nhận định, soi kèo Al
- Nàng thơ mới của Hollywood tỏa sáng giữa hai ngôi sao hạng A
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Lazio vs Roma, 1h45 ngày 14/4: Derby của Roma
-
Biểu tượng của ứng dụng Telegram trên điện thoại. Ảnh: AFP/TTXVN Trong tuyên bố ngày 18/10, Bộ Nội vụ Đức nhấn mạnh Internet không phải không gian vô pháp luật và những nội dung phạm tội như lấy cái chết đe dọa phải bị truy tố trên môi trường Internet. Do đó, các nền tảng phải có nghĩa vụ cung cấp một hệ thống khiếu nại thích hợp.
Theo quy định hiện hành của Đức, truyền thông xã hội trực tiếp có nghĩa vụ cung cấp các kênh để người dùng báo cáo về những nội dung tiềm ẩn nguy cơ phạm tội. Các mạng truyền thông cũng có nghĩa vụ loại bỏ những nội dung phi pháp và báo cáo trường hợp vi phạm với cảnh sát.
Trong những năm gần đây, Telegram đã bị giám sát chặt chẽ khi các phần tử cực đoan ngày càng lợi dụng ứng dụng này làm công cụ để lan truyền và gieo rắc tư tưởng thù hận và đe dọa chết chóc.
Trong đại dịch COVID-19, một số người có tư tưởng bài vaccine đã sử dụng ứng dụng này để chia sẻ thông tin sai lệch và khuyến khích bạo lực chống lại các chính trị gia.
(Theo Bnews)
" alt="Đức phạt Telegram 5 triệu euro">Đức phạt Telegram 5 triệu euro
-
Ở môi trường công sở, bạn cần dùng những mẫu câu giao tiếp lịch sử, đặc biệt là khi người đó lại là 'sếp' của bạn. Hãy tham khảo một số mẫu câu dưới đây.
I’ll start that right away:Tôi sẽ bắt đầu ngay bây giờ đây.
May I talk to you for a moment?: Tôi có thể nói chuyện với ông một chút không?
May I confirm that with you tomorrow?: Tôi có thể xác nhận với ông việc đó vào ngày mai được không?
Would you mind if I took my lunch break?: Ông có phiền không nếu tôi nghỉ ăn trưa?
Would you mind if I left the office early today?: Ông có phiền không nếu tôi về sớm một chút?
Would you mind if I borrowed the report?: Tôi có thể mượn bản báo cáo được không?
Would it be possible to reschedule the meeting?:Liệu có thể sắp xếp lại lịch họp được không?
I may need a bit more time with the report: Tôi cần thêm một chút thời gian cho bản báo cáo này.
I’m afraid the meeting has been postponed:Tôi e rằng cuộc họp sẽ bị hoãn.
How can I help?: Tôi có thể giúp gì?
Would you like me to complete the project?: Ngài có muốn tôi hoàn thành dự án này không?
Is there anything I can do?: Tôi có thể làm gì không?
I understand, I will keep that in mind: Tôi hiểu, tôi sẽ ghi nhớ điều đó.
I’ll make sure to remember that for next time:Tôi cam đoan sẽ ghi nhớ điều đó vào lần sau.
I will correct the error right away: Tôi sẽ sửa lỗi này ngay bây giờ.
- Nguyễn Thảo
Học tiếng Anh: Những mẫu câu lịch sự khi nói chuyện với 'sếp'
-
Sở hữu máy bay riêng, Thu Minh: ''Tại sao tôi phải giải thích?''" alt="Hậu trường chụp ảnh 'mát mẻ' của các mỹ nhân"> Hậu trường chụp ảnh 'mát mẻ' của các mỹ nhân
-
Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
-
- Cuối năm 2016, tại buổi gặp báo chí, ông Ilkka Pekka Simlla, Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam đã giới thiệu rằng, sau nhiều bàn bạc và cân nhắc, Phần Lan đã chọn hai chữ “cùng nhau” để làm chủ đề cho các hoạt kỷ niệm 100 năm nước này giành độc lập (1917 – 2017). “Cùng nhau” là chữ thể hiện tinh thần sống và làm việc của người Phần Lan trong cả một thế kỷ xây dựng đất nước phát triển như ngày hôm nay
Một điểm nhấn của chuỗi sự kiện đó là chuyến đi công tác của Bộ GD-ĐT Việt Nam tới Phần Lan.
Tại buổi trao đổi về đào tạo giáo viên tại Cơ quan phát triển giáo dục quốc gia, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ hỏi khi Phần Lan xác định chuyển mục tiêu giáo dục phổ thông từ "Học cái gì" sang "Học thế nào" thì việc chuẩn bị đội ngũ giáo viên ra sao. Đại diện của Phần Lan đã trả lời "mọi người cùng giúp đỡ lẫn nhau, hiệu trưởng và những giáo viên khác cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp đồng nghiệp mình phát triển. Trong chuyến đi xúc tiến giáo dục với các nước Bắc Âu (gồm Phần Lan, Đan Mạch, Thuỵ Điển) diễn ra từ ngày 28/8 đến 2/9/2017, những người làm quản lý và thực hành giáo dục Việt Nam đã cùng nhau "tai nghe, mắt thấy" về giáo dục ưu việt ở các nước này.
Ông Olli-Pekka Heinoen, Tổng Vụ trưởng Cơ quan quốc gia về giáo dục cho biết, mặc dù được đánh giá là có nền giáo dục phổ thông tốt nhất thế giới, Phần Lan vẫn tiếp tục cải tổ. Để đón đầu cho xã hội tương lai khi trí tuệ nhân tạo phát triển, nước này xác định 7 giá trị cốt lõi của con người, trong đó chú trọng tới “tính người” và “công dân toàn cầu”.
Bà Anneli Rautiainen, Giám đốc trung tâm đổi mới giáo dục nói rằng, có rất nhiều vấn đề xảy ra trong xã hội, chúng tôi muốn phát triển lòng nhân ái của các em, giúp thành người; muốn mỗi học sinh như cá nhận trọn vẹn, không chỉ thấy vấn đề cá nhân của cộng đồng mình mà còn cả cộng đồng thế giới.
Tại Phần Lan đã diễn ra lễ ký kết 18 biên bản ghi nhớ của các cơ sở giáo dục 2 bên. Khoa Sư phạm của Trường Đại học Helsinki, nằm trong top 50 các trường đào tạo sư phạm trên thế giới, tỷ lệ sinh viên được nhận hàng năm vào khoa này chỉ có 5% - thấp ngang trường khó vào nhất ở Mỹ là Đại học Stanford.
Mỗi năm trường tốt nghiệp 400 thạc sỹ và 20 tiến sỹ giáo dục (Ở Phần Lan phải có bằng thạc sỹ mới có thế làm giáo viên). Mỗi năm cả nước tốt nghiệp khoảng 2.500 giáo viên. 100% giáo viên ra trường cũng đều có việc làm. Nhà nước khảo sát nhu cầu nhân lực từ ngành giáo dục và đưa ra một dự đoán (khá chuẩn) về số lượng giáo viên cần có. “Chỉ tiêu” này được thống nhất với các trường đại học và mọi người chấp hành nghiêm chỉnh.
Đến Trường ĐH Alto, hiệu trưởng các trường đại học của Việt Nam đã tìm hiểu về cách quản tri đại học, phối hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp trong đào tạo. ĐH Alto là trường nổi tiếng về khởi nghiệp và sáng tạo. Đây là trường được hợp nhất từ 3 trường nhỏ khác trong năm 2009, trong khuôn viên trường hiện có văn phòng đại diện của 200 doanh nghiệp Trong ảnh là buổi gặp giữa Bộ trưởng Bộ GD-ĐT với sinh viên Việt Nam tại Phần Lan.
Việt Nam hiện đang đứng thứ 2 trên thế giới về số lượng du học sinh theo học tại Phần Lan, với 2.516 sinh viên ở bậc cử nhân và thạc sỹ. Con số này chỉ đứng sau Nga (gần 3.000) và vượt xa Trung Quốc (dưới 600).
Một trong những lý do chính thị trường này hấp dẫn là vì Phần Lan từ trước tới nay không thu học phí với sinh viên nước ngoài (mà chỉ cần khoảng 5.000 euro/năm cho chi phí ăn ở). Tuy nhiên chính sách này đã thay đổi và từ năm 2017 trở đi các trường sẽ bắt đầu thu phí với sinh viên ngoài khối EU. Học phí cho du học sinh bậc cử nhân sẽ từ 4.000-12.000 euros/năm cho cử nhân và 4.500-18.000 euro/năm cho thạc sỹ, chưa kể chi phí ăn ở; vẫn rẻ hơn các nước nói tiếng Anh
" alt="Cùng nhau với giáo dục Phần Lan và Bắc Âu">Cùng nhau với giáo dục Phần Lan và Bắc Âu
友情链接