20 dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của sinh viên giành giải VietFuture 2023
Lễ công bố và trao giải thưởng Sáng tạo tương lai - VietFuture Award 2023 vừa được Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức tại Huế,ựánkhởinghiệpđổimớisángtạocủasinhviêngiànhgiảtin nga trong khuôn khổ Tuần lễ chuyển đổi số - Huế 2023.
Là sáng kiến của VINASA với mong muốn thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp và nhà trường trong khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, năm nay là năm đầu tiên VietFuture Award được tổ chức.
VietFuture được định vị là giải thưởng thường niên dành cho các dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực KHCN của sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên cả nước và các dự án xuất sắc theo đặt hàng từ doanh nghiệp.
Chương trình hướng tới mục tiêu thúc đẩy hợp tác giữa doanh nghiệp và các trường đại học trong hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo nói chung; giúp các doanh nghiệp tìm được các ý tưởng mới cho hệ sinh thái các sản phẩm, giải pháp của doanh nghiệp; đồng thời tuyển dụng được các nhóm nhân tài.
Ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch VINASA, Trưởng ban tổ chức giải thưởng nhấn mạnh: VietFuture Award 2023 không chỉ đem đến trải nghiệm hữu ích, kiến thức có giá trị cho sinh viên. Những dự án xuất sắc sẽ khởi đầu cho mối liên kết gần gũi hơn nữa giữa doanh nghiệp và nhà trường trong việc tìm kiếm, hỗ trợ đưa các sáng tạo hữu ích của các em sinh viên vào thực tiễn, vào thị trường.
“Những tập đoàn công nghệ lớn sẽ luôn ủng hộ và dành nguồn lực cho các hoạt động thúc đẩy đổi mới sáng tạo từ sớm như VietFuture”, ông Nguyễn Văn Khoa chia sẻ
Trong năm đầu được tổ chức, sau 3 tháng phát động, VietFuture Award 2023 nhận được 74 đề cử từ 27 trường đại học, cao đẳng trên cả nước.
Vòng thi đánh giá thuyết trình toàn quốc và chung tuyển đã diễn ra với sự tham gia của 32 đề cử thuyết trình trực tiếp tại Huế vào ngày 14/12 và 42 đề cử tham gia thuyết trình trực tuyến đã diễn ra trước đó vào ngày 9/12.
Theo đánh giá của Ban giám khảo, ý tưởng, sản phẩm, dự án sinh viên dự thi có sự đa dạng, đầu tư cao, trải dài tới 14 lĩnh vực. Nhiều sản phẩm dự thi có tính ứng dụng tốt trong việc giải quyết vấn đề về môi trường, nông nghiệp, giáo dục, y tế, du lịch, văn hoá nghệ thuật, di chuyển thông minh, thương mại điện tử, logistic… hướng đến xây dựng môi trường sống chất lượng cũng như góp phần xây dựng xã hội số, phục vụ cuộc sống con người tốt hơn.
Trong đó, có dự án đã đi sâu vào hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương. Đáng chú ý, ban tổ chức đã nhận về số lượng lớn các dự án đăng ký thuộc các lĩnh vực tiêu biểu như trí tuệ nhân tạo và tự động hoá; công nghệ xanh và tiết kiệm năng lượng; công nghệ cho xã hội & phát triển cộng đồng; giáo dục, học tập và đào tạo 4.0.
Kết quả, Hội đồng giám khảo VietFuture 2023 đã chọn được 20 đề cử xuất sắc để trao các giải Nhất, Nhì, Ba và Tiềm năng. Đây là những dự án được đánh giá xuất sắc về ý tưởng, có khả năng ứng dụng hiệu quả trong tương lai.
Trong đó, 5 dự án của sinh viên được trao giải Nhất gồm: ‘Sử dụng vỏ trấu và nilon để chế tạo ra vật liệu xây dựng (gạch lát đường) bảo vệ môi trường’ của Đại học Duy Tân; ‘Ứng dụng công nghệ 3D Animation để tăng khả năng tiếp cận lịch sử của học sinh trong thời kỳ đổi mới’ của trường đào tạo mỹ thuật đa phương tiện FPT Arena Multimedia; ‘Thiết kế và chế tạo Pin nhiên liệu cho xe điện’ của Đại học Lạc Hồng; ‘Ứng dụng vòng tròn xanh - ứng dụng khuyến khích học tập sáng tạo và mua bán các sản phẩm tái chế’ của Đại học Bách khoa Hà Nội; và ‘Metasoothe – Giải pháp chăm sóc sức khỏe tâm thần cùng trợ lý ảo sử dụng trí tuệ nhân tạo’ của trường đại học CNTT và Truyền thông Việt – Hàn.
Theo Ban tổ chức, các dự án đạt giải thưởng VietFuture 2023 nhận được phần thưởng bằng tiền mặt và vật phẩm, nền tảng công nghệ. Trong đó, tổng giá trị giải thưởng bằng tiền mặt là 265 triệu đồng; học bổng từ CODEGYM có tổng trị giá 620 triệu đồng, quà tặng máy chủ đám mây và tài khoản học thuật dành cho sinh viên, giảng viên đến từ Alibaba Cloud có tổng trị giá 12 triệu USD.
Đại diện Ban tổ chức cũng chia sẻ thêm, giải thưởng VietFuture 2024 sẽ được phát động sớm, ngay từ tháng 1/2024 để các trường đại học, các doanh nghiệp tổ chức có thể tham gia đặt hàng, nhận làm cố vấn cho các dự án từ các nhóm sinh viên của các trường đại học trên cả nước.
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
- Chiều ngày 27/11, trao đổi với PV VietNamNet, ông Đình Vạn Quân, Chủ tịch UBND xã Đông Kết, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, cho biết, vừa nhận được công văn trả lời đơn kiến nghị của công dân về thu - chi không đúng quy định tại Trường Tiểu học Đông Kết và đang yêu cầu nhà trường phải trả lại hơn 100 triệu đồng cho phụ huynh học sinh sau khi đoàn kiểm tra vào cuộc.
“Chúng tôi đang đúc thúc, nhà trường khắc phục sai phạm”, ông Quân cho biết.
Theo đó, trong nội dung văn bản ngày 17/11 phản hồi công dân, UBND huyện Khoái Châu đã chỉ ra hàng loạt vấn đề thu, chi của Trường Tiểu học Đông Kết.
Văn bản nêu rõ, năm học 2022-2023, Trường Tiểu học Đông Kết thu tiền in học bạ, tiền hỗ trợ Tin học, tiền xã hội hóa với mức cào bằng, tiền mua túi đựng học bạ, tiền chăm sóc hoa, tiền giấy thi số tiền là 60.867.000 đồng và đã chi 58.743.900 đồng.
Việc thu chi bỏ qua hạch toán qua sổ sách kế toán, theo UBND huyện là không đúng quy định. Ngoài ra, Phạm Thị Mai - Hiệu trưởng và bà Đỗ Thị Tuyết - Hiệu phó đã chỉ đạo các khối dạy bồi dưỡng ôn tập cho học sinh năm học mới trong tháng 8/2022.
Sau đó, thống nhất với ban đại diện cha mẹ học sinh thu tiền của học sinh khối lớp 1 là 400.000 đồng/học sinh, khối lớp 2,3,4,5 thu 300.000 đồng/học sinh và trích nộp về quỹ nhà trường 20% tổng số thu với số tiền 64.320.000 đồng.
Đến tháng 9/2023, bà Mai và bà Tuyết chỉ đạo thủ quỹ của trường trả lại số tiền 64.320.000 đồng cho giáo viên chủ nhiệm các lớp để trả lại cho học sinh, phụ huynh học sinh. Đoàn kiểm tra đã chỉ rõ, việc trích nộp về quỹ nhà trường 20% là không đúng quy định.
Từ ngày 18/4/2022 đến 26/6/2022, trường đã tổ chức để giáo viên chủ nhiệm các lớp dạy tăng thời lượng 9 buổi/tuần với mức thu 200.000 đồng/học sinh và trích nộp về quỹ nhà trường 20% tổng số thu với số tiền 39.560.000 đồng.
Đến tháng 9/2023, lãnh đạo nhà trường đã trả lại số tiền hơn 39 triệu nói trên cho các giáo viên chủ nhiệm các lớp để trả lại cho học sinh, phụ huynh học sinh do trường thực hiện không đúng với hướng dẫn của cơ quan, ban ngành tỉnh Hưng Yên.
Không chỉ hoạt động thu, chi không rõ ràng, Trường Tiểu học Đông Kết còn báo cáo Phòng GD-ĐT huyện Khoái Châu khi đưa ra thông tin không đúng về hoạt động trải nghiệm do trường tổ chức. Cụ thể, năm học 2022-2023, trường tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm 2 lần.
Lần thứ nhất, trường thu mỗi học sinh 410.000/học sinh với 400 em đăng ký tham gia và được cơ quan quản lý ngành dọc cấp trên đồng ý. Tuy nhiên, khi đi trải nghiệm, có tới hơn 600 em tham gia, nhiều hơn 200 em so với báo cáo.
Lần trải nghiệm thứ 2 diễn ra tại trường thu 185.000/học sinh với 327 em đăng ký nhưng không báo cáo Phòng GD-ĐT thẩm định, phê duyệt. Trong 4 năm học từ năm 2016-2019, trường này thu của học sinh trả cho công ty số tiền 611.090.000 đồng.
" alt="Trường tiểu học ở Hưng Yên lạm thu phải trả lại hơn 100 triệu đồng" />Trường tiểu học ở Hưng Yên lạm thu phải trả lại hơn 100 triệu đồng Vi phạm qui định PCCC, Trường Mầm non Hương Sen bị đình chỉ hoạt động. Ảnh NV Trước đó, vào ngày 20/9, Cảnh sát PCCC&CNCH Công an TP Huế cùng các đơn vị liên ngành kiểm tra cơ sở Trường Mầm non Hương Sen.
Tại thời điểm kiểm tra, trường có 120 em, 26 giáo viên, 3 cấp dưỡng, 2 thành viên Ban giám hiệu, 1 y tế và 1 kế toán.
Đoàn kiểm tra liên ngành kết luận Trường Mầm non Hương Sen không chấp hành quy định về an toàn PCCC, cơ sở hoạt động sai mục đích, xây dựng vượt quy mô được cấp phép.
Ngày 25/9, trường mầm non này bị đình chỉ hoạt động để khắc phục vi phạm và bổ sung các điều kiện về an toàn PCCC theo quy định pháp luật.
Được biết, sau khi bị đình chỉ hoạt động, nhà trường đã mượn tạm trụ sở thuộc UBND phường Thuận Hòa (số 248 Lê Duẩn, TP Huế) để làm nơi dạy trẻ tạm thời.
Trụ sở này vốn là dãy nhà hành chính của phường Phú Thuận cũ. Sau khi sáp nhập phường, cơ sở này trở thành trụ sở của Hội Nông dân TP Huế và là nơi làm việc của Ủy ban MTTQ Việt Nam và các đoàn thể phường Thuận Hòa.
Bà Phạm Thị Cúc, Hiệu trưởng Trường Mầm non Hương Sen, cho biết trước đây trường nhận dạy khoảng 200 cháu nhưng do bị đình chỉ nên số trẻ chỉ còn 1/2.
Theo bà Cúc, việc dạy học ở trụ sở UBND phường chỉ là giải pháp tạm thời, nhà trường đang cố gắng khắc phục vi phạm để cơ sở được phép hoạt động trở lại trong thời gian sớm nhất.
Trao đổi với PV, ông Trương Đình Hạnh - Phó Chủ tịch UBND TP Huế, cho biết sau khi Trường Mầm non Hương Sen bị đình chỉ hoạt động, lãnh đạo TP Huế đã yêu cầu phường Thuận Hòa phối hợp với nhà trường sắp xếp nơi dạy học tạm cho thời cho trẻ mầm non.
“Nếu trường không bố trí được, phụ huynh phải tự giữ con em mình. Trụ sở thuộc phường Thuận Hòa có phòng ốc tốt nhưng nhà vệ sinh không phù hợp với trẻ mầm non, vệ sinh an toàn thực phẩm khó đảm bảo, do đó phường chỉ bố trí tạm thời để giải quyết tình huống trước mắt”, ông Hạnh cho biết.
" alt="Trường bị đình chỉ vì vi phạm PCCC, hơn 100 học sinh phải tá túc ở trụ sở phường" />Trường bị đình chỉ vì vi phạm PCCC, hơn 100 học sinh phải tá túc ở trụ sở phườngTrước sự tức giận của mẹ, Bằng Hà quỳ xuống xin lỗi và hứa học chăm chỉ. Tuy nhiên, tác dụng của việc đe dọa chỉ kéo dài 1 tuần, sau đó mọi chuyện vẫn tiếp diễn.
Đỉnh điểm của sự việc là khi Bằng Hà thi trượt đại học. Bà Đường Loan nói, xấu hổ vì phải đối mặt với đồng nghiệp. Mặc dù họ khuyên bà, con trai đã cố gắng hết sức. Nhưng bà Đường Loan vẫn khăng khăng cho rằng, đây là sự thất bại của con.
Bằng Hà nói: "Cho dù tôi cố gắng thế nào, mẹ cũng không nhận ra sự nỗ lực". Sự kiểm soát của bà quá đáng hơn khi ép con trai phải chia tay bạn gái.
Để thoát khỏi sự kiểm soát của mẹ, Bằng Hà quyết định đi làm xa ở Bắc Kinh, cách nhà hơn 1.000km. Tuy nhiên, khoảng cách này không ngăn được việc bà liên tục gọi điện giục anh kết hôn.
Hiện tại, câu chuyện Bằng Hà chia sẻ trên mạng xã hội nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận. Một người bình luận: "Cuộc sống thật áp lực. Bà mẹ yêu bản thân hơn con trai. Người mẹ đã đặt nhiều kỳ vọng của mình chưa thực hiện được lên con".
Theo SCMP
Dạy con thời 4.0: 'Sai một ly' hậu quả khôn lườngTheo chuyên gia, không nhất thiết phải là những trận đòn roi, chỉ cần một lời nói, buộc tội của phụ huynh khi chưa tìm hiểu kỹ sự việc cũng có tính sát thương rất lớn với trẻ." alt="Người mẹ bị chỉ trích vì dạy con bằng cách dọa sẽ tự tử nếu con không học giỏi" />Người mẹ bị chỉ trích vì dạy con bằng cách dọa sẽ tự tử nếu con không học giỏi- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Nghệ An quyết truy thu hơn 10 tỷ đồng chi cho giáo viên biệt phái
- 232 cán bộ, nhân viên Trường ĐH Quảng Bình bị nợ bảo hiểm hơn 2 tỷ
- Nhận định U19 Việt Nam vs U19 Australia, 15h30 ngày 21/7
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
- Sách vở hư hỏng sau đợt mưa lũ, học sinh vùng lũ Nghệ An chưa thể tới trường
- Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Melbourne City, 17h45 ngày 8/12
- Soi kèo phạt góc Newcastle vs Nottingham, 19h30 ngày 26/12
-
Hoàng Ngọc - 17/01/2025 05:03 Nhận định bóng ...[详细]
-
232 cán bộ, nhân viên Trường ĐH Quảng Bình bị nợ bảo hiểm hơn 2 tỷ
Hiệu trưởng, kế toán trưởng Trường ĐH Quảng Bình bị kỷ luậtDo vi phạm khi sử dụng nguồn kinh phí từ ngân sách không đúng quy định, Hiệu trưởng và Kế toán trưởng Trường ĐH Quảng Bình vừa bị Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy tỉnh Quảng Bình thi hành kỷ luật." alt="232 cán bộ, nhân viên Trường ĐH Quảng Bình bị nợ bảo hiểm hơn 2 tỷ" /> ...[详细] -
Trường xin lỗi vụ học sinh trường Tiểu học Thành Công B đau bụng sau ăn bán trú
Hàng loạt học sinh Trường Tiểu học Thành Công B (quận Ba Đình, Hà Nội) đồng loạt đau bụng, tiêu chảy. Trước đó, như VietNamNetđã đưa tin, khoảng 24 học sinh Trường Tiểu học Thành Công B có biểu hiện đi ngoài, đau bụng, buồn nôn. Trong đó, 10 học sinh được gia đình đưa đi khám tại các cơ sở y tế (8 học sinh được về theo dõi tại nhà, 2 em nằm viện).
Đến 17h chiều ngày 16/10, nhà trường báo cáo 2 học sinh điều trị tại bệnh viện đã ổn định và ra viện. Theo Trường Tiểu học Thành Công B, thực đơn suất ăn bán trú của học sinh trưa ngày 13/10 (thứ Sáu) bao gồm mỳ Ý, xúc xích, bánh mì Staff (bữa chiều).
Tuy nhiên, cũng theo phía nhà trường, từ thời điểm học sinh ăn bữa trưa ngày 13/10 (thứ Sáu) đến chiều ngày 14/10 (thứ Bảy), không ghi nhận học sinh nào có biểu hiện triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Đến tối Chủ Nhật 16/10, một số phụ huynh thông tin trên nhóm zalo của lớp về việc học sinh xuất hiện triệu chứng đau bụng, đi ngoài.
Bà Phạm Minh Thảo, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thành Công B, cho hay, hiện chưa xác định được nguyên nhân gây ra sự cố trên có liên quan đến mất an toàn thực phẩm tại bữa ăn bán trú trưa 13/10 hay không.
Tuy nhiên, nhà trường đã mời đoàn điều tra ngộ độc thực phẩm của Trung tâm Y tế quận Ba Đình phối hợp cùng đơn vị cung cấp suất ăn làm rõ nguyên nhân và tác nhân gây ngộ độc nếu có.
Ông Lê Đức Thuận, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình thông tin, sáng 16/10, UBND quận đã chỉ đạo Phòng GD-ĐT, Phòng Y tế, Trung tâm Y tế, UBND phường, trạm y tế phường... về trường nắm bắt thông tin, kiểm tra, xác minh bước đầu. Đồng thời thành lập Tổ kiểm tra công tác y tế học đường kiểm tra tại trường.
UBND quận Ba Đình cũng chỉ đạo Phòng Y tế phối hợp với Phòng GD-ĐT tiếp tục tham mưu UBND quận chỉ đạo các đơn vị kiểm tra, giám sát, ngăn chặn việc sử dụng các sản phẩm thực phẩm không an toàn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm.
Quận Ba Đình cũng giao Phòng GD-ĐT chỉ đạo, hướng dẫn các trường học tăng cường sự phối hợp với cơ quan chức năng, gia đình trong việc giáo dục, hướng dẫn học sinh thực hành đúng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, sử dụng thực phẩm an toàn. Đồng thời, quận yêu cầu đơn vị hoạt động kinh doanh thực phẩm, kinh doanh ăn uống trong trường học (bếp ăn tập thể, căng tin…) hoặc cơ sở chế biến suất ăn sẵn chuyển đến hoặc cơ sở chế biến suất ăn sẵn tại chỗ ký hợp đồng với các nhà trường phải thực hiện theo đúng quy định an toàn thực phẩm.
Ngoài ra, quận Ba Đình yêu cầu ban giám hiệu các trường cùng phụ huynh kiểm soát chặt chẽ bảo đảm an toàn thực phẩm đối với chất lượng bữa ăn, suất ăn sẵn trước khi bàn giao, cung cấp cho học sinh.
Khử khuẩn hơn 60 trường ở Hà Nội sau vụ hàng loạt học sinh tiểu học đau bụng
Sau khi một số học sinh Trường Tiểu học Thành Công B có biểu hiện rối loạn tiêu hoá, quận Ba Đình (Hà Nội) đã yêu cầu khử khuẩn tất cả các trường học trên địa bàn." alt="Trường xin lỗi vụ học sinh trường Tiểu học Thành Công B đau bụng sau ăn bán trú" /> ...[详细] -
Loạt quốc gia bắt buộc môn tiếng Anh trong kỳ thi đại học
Khối các nước Bắc Âu luôn đề cao tầm quan trọng của tiếng Anh và đưa Ngoại ngữ này trở thành môn thi bắt buộc trong các kỳ thi. Việc đưa tiếng Anh vào kỳ thi đại học ở Thụy Điển phản ánh cách tiếp cận chiến lược nhằm trang bị cho người học các kỹ năng ngôn ngữ vượt ra ngoài biên giới quốc gia, phù hợp với cam kết của Thụy Điển trong việc bồi dưỡng công dân toàn cầu.
Thụy Điển xếp thứ 6 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ lớn nhất thế giới EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Đan Mạch
Tiếng Anh đã được đưa vào chương trình giảng dạy trung học ở Đan Mạch. Trong hệ thống giáo dục Đan Mạch, tiếng Anh thường được dạy ở giai đoạn đầu ở trường tiểu học và tiếp tục là môn học chính trong suốt bậc trung học.
Việc đưa các kỳ thi tiếng Anh vào yêu cầu tốt nghiệp trung học phù hợp với cam kết của Đan Mạch trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng giao tiếp, hợp tác và theo đuổi học thuật quốc tế.
Không chỉ ở cấp THPT và đại học, trước khi kết thúc "Folkeskole" (hệ thống giáo dục tiểu học và THCS bắt buộc từ mầm non đến lớp 9 tại Đan Mạch), tất cả học sinh đều phải dự thi tổng cộng 7 môn, trong đó, 5 môn bắt buộc đối với tất cả học sinh: kiểm tra viết và vấn đáp môn tiếng Đan Mạch và Toán, kiểm tra vấn đáp bằng tiếng Anh và kiểm tra vấn đáp chung về Vật lý/Hóa học, Sinh học và Địa lý.
Ngoài ra, mỗi học sinh còn phải tham gia 2 bài kiểm tra được rút thăm ngẫu nhiên: một bài thi thuộc nhóm nhân văn, gồm một bài thi viết tiếng Anh và một bài thi viết từ nhóm khoa học như Vật lý, Sinh học, theo thông trên Website Bộ Trẻ em và Giáo dục Đan Mạch.
Đan Mạch xếp thứ 4 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Phần Lan
Quy trình tuyển sinh vào các trường đại học Phần Lan nhìn chung được phân cấp, trong đó mỗi trường đại học đặt ra các tiêu chí và quy trình tuyển sinh riêng.
Mặc dù tiếng Anh được dạy như một môn học ở các trường trung học Phần Lan nhưng các yêu cầu cụ thể về trình độ tiếng Anh có thể khác nhau tùy theo trường đại học và chương trình học.
Thông thường, nếu chương trình được dạy bằng tiếng Anh hoặc nếu trình độ tiếng Anh được coi là cần thiết cho quá trình học, các trường đại học yêu cầu ứng viên chứng minh kỹ năng Ngoại ngữ của mình. Điều này có thể được thực hiện thông qua các bài kiểm tra trình độ tiếng Anh tiêu chuẩn như Hệ thống kiểm tra Anh ngữ quốc tế (IELTS) hoặc Bài kiểm tra tiếng Anh như ngoại ngữ (TOEFL).
Phần Lan xếp thứ 14 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Hà Lan
Hà Lan thường đưa tiếng Anh làm môn học bắt buộc trong chương trình giảng dạy trung học. Học sinh trung học phổ thông thường tham gia một loạt bài kiểm tra cuối cấp được gọi là "eindexamen".
Cấu trúc và nội dung của các kỳ thi có thể khác nhau tùy thuộc vào loại hình giáo dục trung học, chẳng hạn như giáo dục dự bị đại học (VWO), giáo dục THPT (HAVO) hoặc giáo dục trung học dự bị nghề (VMBO).
Tiếng Anh là một trong những môn học bắt buộc của kỳ thi này. Kỳ thi tiếng Anh đánh giá các kỹ năng ngôn ngữ khác nhau, bao gồm đọc, viết, nghe và nói.
Hà Lan xếp thứ 1 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Nhật Bản
Tiếng Anh được coi là môn học quan trọng trong hệ thống giáo dục Nhật Bản. Học sinh trung học nước này được yêu cầu học tiếng Anh trong suốt chương trình giáo dục trung học và trình độ tiếng Anh là yếu tố quan trọng đối với những học sinh dự định theo đuổi giáo dục đại học.
Các kỳ thi tuyển sinh đại học, bao gồm Kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia (Senta Shiken), thường bao gồm môn tiếng Anh.
Môn thi đánh giá trình độ tiếng Anh của học sinh và bao gồm các kỹ năng như đọc hiểu, nghe hiểu và diễn đạt bằng văn bản.
Nhật Bản xếp thứ 87 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Trung Quốc
Tiếng Anh là môn học bắt buộc tại các trường trung học ở Trung Quốc. Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc này, chương trình giảng dạy Ngoại ngữ này được thiết kế phù hợp với kỳ thi Cao khảo (Kỳ thi tuyển sinh đại học).
Theo quy định hiện hành, tất cả học sinh phải làm bài kiểm tra tiếng Trung, Toán và bài thi Ngoại ngữ, trong đó, hầu hết học sinh chọn tiếng Anh.
Trình độ tiếng Anh thường là một yếu tố quan trọng trong kỳ thi Cao khảo và học sinh được đánh giá dựa trên các kỹ năng nghe, đọc, viết và chuyển ngữ.
Trung Quốc xếp thứ 82 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023. Khu vực Hồng Kông (Trung Quốc) được xếp hạng riêng, ở vị trí 29.
Thổ Nhĩ Kỳ
Yükseköğretim Kurumları Sınavı (YKS) là kỳ thi tuyển sinh đại học tiêu chuẩn hóa ở Thổ Nhĩ Kỳ. Kỳ thi này đánh giá khả năng được nhận vào các cơ sở giáo dục đại học của học sinh.
YKS bao gồm 3 phần: TYT (Temel Yeterlilik Testi - Bài kiểm tra trình độ cơ bản) đánh giá tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, khoa học xã hội, Toán học và khoa học tự nhiên; AYT (Alan Yeterlilik Testleri - Bài kiểm tra trình độ lĩnh vực) đánh giá kiến thức chuyên ngành trong các môn học như Văn học, Lịch sử, Khoa học và YDT (Yabancı Dil Testi - Kiểm tra Ngoại ngữ) là bài kiểm tra khả năng Ngoại ngữ, thường bằng tiếng Anh.
Thổ Nhĩ Kỳ xếp thứ 66 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Các nước đầu tư nhiều nhất cho tiếng Anh, trẻ được 'tắm' ngôn ngữ từ béTrải qua nhiều thập kỷ, hiện tại trên thế giới có khoảng hơn 7.000 ngôn ngữ khác nhau, trong đó, một số nước như: Hà Lan, Thụy Điển, Đức, Cộng hòa Séc… vẫn coi trọng tiếng Anh." alt="Loạt quốc gia bắt buộc môn tiếng Anh trong kỳ thi đại học" /> ...[详细] -
Hoàng Ngọc - 17/01/2025 05:03 Nhận định bóng ...[详细]
-
Phụ huynh bị đuổi khỏi nhóm lớp vì thắc mắc khoản thu mập mờ
Sau thông báo trên, phụ huynh này đáp: "Cô giáo cho tôi hỏi, phí đào tạo cơ bản 174,51 NDT (596.000 đồng) bao gồm những gì". Vì câu hỏi này, ngay lập tức phụ huynh bị giáo viên chủ nhiệm kích ra khỏi nhóm lớp.
Giải thích sự việc, sáng 6/12, đại diện nhà trường cho biết: "Để ngăn chặn tình trạng gian lận viễn thông và lừa đảo trên mạng xã hội, mỗi nhóm lớp có một robot. Trong quá trình trao đổi phụ huynh nhắc đến những từ nhạy cảm như 'phí', 'thanh toán', 'chi phí' sẽ bị robot kích ra khỏi nhóm".
Bất chấp phản hồi của nhà trường, nhiều người cho rằng sự việc quá vô lý: "Robot ngày nay mạnh quá, giáo viên được quyền thông báo với phụ huynh các khoản cần thanh toán. Nhưng, khi phụ huynh hỏi chi tiết về phí đào tạo, lại bị robot kích khỏi nhóm. Hệ thống tin nhắn của nhà trường rất tiên tiến".
Một số phụ huynh khác cho rằng: "Tại sao khi giáo viên gửi thông tin về việc 'thu phí', 'thanh toán', robot không kích ra. Nhà trường phản hồi sự việc là để tránh lừa đảo không đúng sự thật".
Về phía phụ huynh cho biết, thông báo của nhóm lớp người kích ra là giáo viên chủ nhiệm: "Lịch sử trò chuyện ghi rõ giáo viên chủ nhiệm Châu đã kích bạn ra khỏi nhóm. Robot không biết nói, nên không thể chịu trách nhiệm". Sự việc xảy ra khiến nhiều người bức xúc. Phần lớn cho rằng, phụ huynh này 'chạm đến điểm đen' của trường là những khoản thu mập mờ không thể giải thích.
"Nhóm phụ huynh là kênh giao tiếp quan trọng giữa gia đình và nhà trường. Do đó, phụ huynh nên cẩn trọng khi hỏi những vấn đề nhạy cảm. Còn giáo viên cũng nên tôn trọng phụ huynh, giải thích các thắc mắc đàng hoàng. Việc kích phụ huynh khỏi nhóm lớp, vì liên quan đến chuyện tài chính chỉ làm nhà trường khó xử", một phụ huynh bình luận.
Hiện, phòng giáo dục địa phương này vẫn chưa lên tiếng về vụ việc này.
Theo The Paper
TP Cần Thơ dự kiến chi 159 tỷ đồng hỗ trợ học phíTP Cần Thơ dự kiến chi hơn 159 tỷ đồng để hỗ trợ 50% mức học phí năm học 2023-2024 đối với học sinh đang học tại cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông công lập; học viên đang học tại cơ sở GDTX..." alt="Phụ huynh bị đuổi khỏi nhóm lớp vì thắc mắc khoản thu mập mờ" /> ...[详细] -
Huyện xin kinh phí để bồi thường vì thua kiện 6 giáo viên
UBND huyện Krông Pắk Như VietNamNetthông tin, vào ngày 9/3/2018, UBND huyện Krông Pắk bất ngờ ra thông báo buộc 550 giáo viên hợp đồng phải thôi việc do việc tuyển dụng trước đó không đúng quy định, vượt chỉ tiêu biên chế.
Sau khi bị thôi việc, 6 giáo viên trên tổng số hơn 500 người đã khởi kiện vì cho rằng việc UBND huyện sa thải trái quy định, gây mất quyền lợi.
Cả 6 giáo viên này khởi kiện thành 2 vụ án tranh chấp hợp đồng lao động, trong đó, 5 người nguyên là giáo viên tại Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai cùng khởi kiện, ủy quyền cho anh Nguyễn Ánh Dương và vụ kiện riêng lẻ của cô giáo Nguyễn Thị Bình – nguyên giáo viên Trường THCS Ea Kly.
Vào tháng 6/2022, Toà án nhân dân tỉnh Đắk Lắk tuyên buộc Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai và UBND huyện Krông Pắk có lỗi trong việc đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với 5 giáo viên nên phải cùng nhau bồi thường gần 1,3 tỉ đồng.
Cụ thể, UBND huyện Krông Pắk và Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai liên đới bồi thường cho anh Nguyễn Ánh Dương gần 318 triệu đồng.
Còn các anh, chị Nguyễn Tuấn Anh, Trịnh Thị Bích Hạnh, H’Dim Niê mỗi người gần 239 triệu đồng; bồi thường cho anh Lương Văn Chinh số tiền hơn 214 triệu đồng.
Trước đó, vào tháng 4/2022, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk cũng có bản án tuyên buộc Trường THCS Ea Kly và UBND huyện Krông Pắk có trách nhiệm liên đới bồi thường cho cô Nguyễn Thị Bình số tiền hơn 175 triệu đồng.
Tuy nhiên, dù đã được tuyên thắng kiện hơn một năm nay nhưng 6 giáo viên hợp đồng trên vẫn chưa nhận được tiền bồi thường. Lý giải việc chậm trễ này, UBND huyện Krông Pắk cho rằng "đang chờ kháng nghị giám đốc thẩm". TAND Cấp cao tại Đà Nẵng cho rằng kháng nghị của địa phương này không có cơ sở.
6 giáo viên mất việc thắng kiện, huyện chậm trễ thi hành ánHuyện Krông Pắk (Đắk Lắk) và 2 trường học trên địa bàn đã chậm trễ trong việc thi hành án sau khi bị tòa xử thua kiện 6 giáo viên." alt="Huyện xin kinh phí để bồi thường vì thua kiện 6 giáo viên" /> ...[详细] -
Loạt quốc gia bắt buộc môn tiếng Anh trong kỳ thi đại học
Khối các nước Bắc Âu luôn đề cao tầm quan trọng của tiếng Anh và đưa Ngoại ngữ này trở thành môn thi bắt buộc trong các kỳ thi. Việc đưa tiếng Anh vào kỳ thi đại học ở Thụy Điển phản ánh cách tiếp cận chiến lược nhằm trang bị cho người học các kỹ năng ngôn ngữ vượt ra ngoài biên giới quốc gia, phù hợp với cam kết của Thụy Điển trong việc bồi dưỡng công dân toàn cầu.
Thụy Điển xếp thứ 6 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ lớn nhất thế giới EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Đan Mạch
Tiếng Anh đã được đưa vào chương trình giảng dạy trung học ở Đan Mạch. Trong hệ thống giáo dục Đan Mạch, tiếng Anh thường được dạy ở giai đoạn đầu ở trường tiểu học và tiếp tục là môn học chính trong suốt bậc trung học.
Việc đưa các kỳ thi tiếng Anh vào yêu cầu tốt nghiệp trung học phù hợp với cam kết của Đan Mạch trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng giao tiếp, hợp tác và theo đuổi học thuật quốc tế.
Không chỉ ở cấp THPT và đại học, trước khi kết thúc "Folkeskole" (hệ thống giáo dục tiểu học và THCS bắt buộc từ mầm non đến lớp 9 tại Đan Mạch), tất cả học sinh đều phải dự thi tổng cộng 7 môn, trong đó, 5 môn bắt buộc đối với tất cả học sinh: kiểm tra viết và vấn đáp môn tiếng Đan Mạch và Toán, kiểm tra vấn đáp bằng tiếng Anh và kiểm tra vấn đáp chung về Vật lý/Hóa học, Sinh học và Địa lý.
Ngoài ra, mỗi học sinh còn phải tham gia 2 bài kiểm tra được rút thăm ngẫu nhiên: một bài thi thuộc nhóm nhân văn, gồm một bài thi viết tiếng Anh và một bài thi viết từ nhóm khoa học như Vật lý, Sinh học, theo thông trên Website Bộ Trẻ em và Giáo dục Đan Mạch.
Đan Mạch xếp thứ 4 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Phần Lan
Quy trình tuyển sinh vào các trường đại học Phần Lan nhìn chung được phân cấp, trong đó mỗi trường đại học đặt ra các tiêu chí và quy trình tuyển sinh riêng.
Mặc dù tiếng Anh được dạy như một môn học ở các trường trung học Phần Lan nhưng các yêu cầu cụ thể về trình độ tiếng Anh có thể khác nhau tùy theo trường đại học và chương trình học.
Thông thường, nếu chương trình được dạy bằng tiếng Anh hoặc nếu trình độ tiếng Anh được coi là cần thiết cho quá trình học, các trường đại học yêu cầu ứng viên chứng minh kỹ năng Ngoại ngữ của mình. Điều này có thể được thực hiện thông qua các bài kiểm tra trình độ tiếng Anh tiêu chuẩn như Hệ thống kiểm tra Anh ngữ quốc tế (IELTS) hoặc Bài kiểm tra tiếng Anh như ngoại ngữ (TOEFL).
Phần Lan xếp thứ 14 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Hà Lan
Hà Lan thường đưa tiếng Anh làm môn học bắt buộc trong chương trình giảng dạy trung học. Học sinh trung học phổ thông thường tham gia một loạt bài kiểm tra cuối cấp được gọi là "eindexamen".
Cấu trúc và nội dung của các kỳ thi có thể khác nhau tùy thuộc vào loại hình giáo dục trung học, chẳng hạn như giáo dục dự bị đại học (VWO), giáo dục THPT (HAVO) hoặc giáo dục trung học dự bị nghề (VMBO).
Tiếng Anh là một trong những môn học bắt buộc của kỳ thi này. Kỳ thi tiếng Anh đánh giá các kỹ năng ngôn ngữ khác nhau, bao gồm đọc, viết, nghe và nói.
Hà Lan xếp thứ 1 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Nhật Bản
Tiếng Anh được coi là môn học quan trọng trong hệ thống giáo dục Nhật Bản. Học sinh trung học nước này được yêu cầu học tiếng Anh trong suốt chương trình giáo dục trung học và trình độ tiếng Anh là yếu tố quan trọng đối với những học sinh dự định theo đuổi giáo dục đại học.
Các kỳ thi tuyển sinh đại học, bao gồm Kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia (Senta Shiken), thường bao gồm môn tiếng Anh.
Môn thi đánh giá trình độ tiếng Anh của học sinh và bao gồm các kỹ năng như đọc hiểu, nghe hiểu và diễn đạt bằng văn bản.
Nhật Bản xếp thứ 87 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Trung Quốc
Tiếng Anh là môn học bắt buộc tại các trường trung học ở Trung Quốc. Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc này, chương trình giảng dạy Ngoại ngữ này được thiết kế phù hợp với kỳ thi Cao khảo (Kỳ thi tuyển sinh đại học).
Theo quy định hiện hành, tất cả học sinh phải làm bài kiểm tra tiếng Trung, Toán và bài thi Ngoại ngữ, trong đó, hầu hết học sinh chọn tiếng Anh.
Trình độ tiếng Anh thường là một yếu tố quan trọng trong kỳ thi Cao khảo và học sinh được đánh giá dựa trên các kỹ năng nghe, đọc, viết và chuyển ngữ.
Trung Quốc xếp thứ 82 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023. Khu vực Hồng Kông (Trung Quốc) được xếp hạng riêng, ở vị trí 29.
Thổ Nhĩ Kỳ
Yükseköğretim Kurumları Sınavı (YKS) là kỳ thi tuyển sinh đại học tiêu chuẩn hóa ở Thổ Nhĩ Kỳ. Kỳ thi này đánh giá khả năng được nhận vào các cơ sở giáo dục đại học của học sinh.
YKS bao gồm 3 phần: TYT (Temel Yeterlilik Testi - Bài kiểm tra trình độ cơ bản) đánh giá tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, khoa học xã hội, Toán học và khoa học tự nhiên; AYT (Alan Yeterlilik Testleri - Bài kiểm tra trình độ lĩnh vực) đánh giá kiến thức chuyên ngành trong các môn học như Văn học, Lịch sử, Khoa học và YDT (Yabancı Dil Testi - Kiểm tra Ngoại ngữ) là bài kiểm tra khả năng Ngoại ngữ, thường bằng tiếng Anh.
Thổ Nhĩ Kỳ xếp thứ 66 trong bảng xếp hạng năng lực Anh ngữ EF English Proficiency Index (EPI) năm 2023.
Các nước đầu tư nhiều nhất cho tiếng Anh, trẻ được 'tắm' ngôn ngữ từ béTrải qua nhiều thập kỷ, hiện tại trên thế giới có khoảng hơn 7.000 ngôn ngữ khác nhau, trong đó, một số nước như: Hà Lan, Thụy Điển, Đức, Cộng hòa Séc… vẫn coi trọng tiếng Anh." alt="Loạt quốc gia bắt buộc môn tiếng Anh trong kỳ thi đại học" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
Nguyễn Quang Hải - 18/01/2025 08:17 Ý ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Burnley vs Liverpool, 0h00 ngày 26/12
...[详细]
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
Nữ giảng viên trường ĐH Hà Nội xinh đẹp gây 'sốt' giảng đường
Chia sẻ với VietNamNet, cô giáo trẻ cho hay, lý do và cũng nguồn động lực để quyết định theo ngành Sư phạm chính là bởi truyền thống của gia đình khi mẹ của cô hiện cũng là một giảng viên đại học.
Là một giảng viên song với tuổi đời còn khá trẻ, ngoại hình trẻ trung, cô Sao Mai chia sẻ, những ngày đầu đi dạy và cả đến bây giờ không hiếm lần bị mọi người, thậm chí có cả các bạn sinh viên nhầm là... sinh viên.
“Thỉnh thoảng mình vẫn nhận được câu hỏi: ‘Em là sinh viên năm thứ mấy?”, cô giáo trẻ cười tươi.
Trên trang Facebook cá nhân, nữ giảng viên cũng thu hút hơn 12.000 lượt người theo dõi. Kênh YouTube và Tiktok của cô giáo cũng thu hút lần lượt tới 42.000 và 88.000 người theo dõi.
“Khi còn là sinh viên, từng là thành viên của Câu lạc bộ Thời trang Waseda Collection và Câu lạc bộ piano nên mình cũng tham gia trình diễn thời trang cũng như biểu diễn piano trong các sự kiện của trường.
Ngoài ra, mình cũng đã được chọn là gương mặt sinh viên đại diện cho trường trong các hoạt động quảng bá hình ảnh trên tạp chí và mạng internet. Có lẽ nhờ vậy, mình được nhiều bạn trẻ ở cả Nhật Bản lẫn Việt Nam biết đến và theo dõi qua các kênh mạng xã hội như YouTube, Tiktok…”, cô giáo kể.
Tuy nhiên, cô giáo trẻ đôi khi cũng gặp một vài rắc rối khi một vài người trên mạng xã hội bày tỏ cảm tình, theo đuổi, thậm chí nhắn tin làm phiền tới cả bố mẹ cô ở Việt Nam.
Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, khoa học kĩ thuật phát triển không ngừng, đời sống xã hội biến động mỗi ngày, là một giảng viên trẻ, theo Sao Mai, áp lực lớn nhất của em là luôn phải cập nhật tri thức, trau dồi kinh nghiệm để có thể vững vàng trên bục giảng.
Tuy vậy, cô giáo trẻ chia sẻ chưa bao giờ cảm thấy mệt mỏi trong công việc. Ngược lại, cô luôn có nhiều cảm hứng và năng lượng tích cực khi soạn bài cũng như khi đứng lớp.
Ngoài thời gian lên lớp giảng dạy, cô giáo Sao Mai cũng tham gia nhiều sự kiện với tư cách là MC hoặc phiên dịch viên tiếng Nhật.
Cô giáo trẻ cũng rất tích cực tham gia các hội thảo khoa học quốc tế, chắt chiu những cơ hội hợp tác nghiên cứu qua những lời mời từ các giảng viên, nhà khoa học đến từ nhiều trường đại học ở Nhật Bản…
Là giảng viên tiếng Nhật và tham gia khá nhiều sự kiện trong và ngoài trường nên, dù mới chỉ 1 năm trong nghề song cô giáo trẻ đầy ắp những kỷ niệm.
“Điều vui nhất với mình là được đón nhận tình cảm từ các sinh viên. Mình đã nhận được những bức thư tay vô cùng cảm động từ sinh viên những lớp mình giảng dạy cùng với hoa, thậm chí cả gấu bông. Mình luôn trân trọng những tình cảm đó và có lẽ đây cũng là động lực để gắn bó với nghề”, Sao Mai tâm sự.
Hiện, ngoài việc giảng dạy tại Khoa tiếng Nhật, cô giáo Sao Mai cũng vừa tiếp tục theo học thạc sĩ ngành Ngôn ngữ Nhật.
Với bản thân, cô giáo mong muốn có nhiều hơn nữa cơ hội hợp tác nghiên cứu khoa học với các đối tác trong và ngoài nước, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Nhật cho các sinh viên. Ngoài ra, cô cũng mong muốn và ấp ủ dự định phát triển nền tảng dạy tiếng Nhật trên mạng xã hội để phụng sự cộng đồng.
“Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, xin kính chúc các thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp nhiều sức khoẻ để sống với đam mê nghề nghiệp, trở thành nguồn cảm hứng tích cực cho mọi thế hệ học trò”, cô Mai chia sẻ.
Màn khiêu vũ 'đốt mắt' của các cô giáo Hà Nội
Trong những bộ trang phục sắc màu, các nữ giáo viên đã trổ tài ở bộ môn khiêu vũ." alt="Nữ giảng viên trường ĐH Hà Nội xinh đẹp gây 'sốt' giảng đường" />
- Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
- Anh thất bại EURO 2024, Harry Kane là nạn nhân của Southgate
- Hiệu trưởng viết thư xin đổi quà Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
- MU nhận tin vui Rashford trước mùa giải mới
- Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
- Anh nhắm Klopp và Tuchel thay thế Southgate
- Trường đại học không đạt chuẩn bị sáp nhập thành phân hiệu hoặc giải thể