-
Soi kèo góc Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3
-

- Nhân kỷ niệm ngày giải phóng Thủ đô, sáng 10/10, Sở VH-TT-DL Hà Nội kết hợp vớiQuỹ Văn hóa Hà Nội đã cho ra mắt dự án "Hà Nội đẹp và chưa đẹp".
Bùi Anh Tuấn: Không còn nhìn cuộc sống màu hồng" alt="'Hà Nội đẹp và chưa đẹp'"/>
'Hà Nội đẹp và chưa đẹp'
-

1- Quá nhanh, quá nguy hiểm
Với phụ nữ, một khi họ đã yêu một người đàn ông, họ sẽ yêu điên cuồng và mãnh liệt. Họ chỉ muốn bên cạnh người mình yêu từng giây từng phút. Và rồi không lâu sau, cô ấy sẽ ngồi mơ mộng viễn cảnh "ngôi nhà và những đứa trẻ". OK, mơ mộng không có gì xấu, nhưng nghĩ đến chuyện dài lâu chỉ khi mới bắt đầu lại khiến hai người không đủ thời gian cần thiết để hiểu nhau. Bạn đang ở giai đoạn tuần trăng mật và (tất nhiên) bạn cho rằng tình yêu sẽ vượt qua mọi sóng gió.

|
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
|
Tuy nhiên, lúc chưa kịp nhận ra liệu cả hai có chung hy vọng, ước mong hay viễn cảnh tương lai hay không, nhiều khi thực tế đã vô tình tát bạn một cái đau điếng rồi. Tốt nhất là hãy yêu chậm lại. Dành thời gian chia sẻ những ước muốn trong cuộc sống của nhau, để xem mai này hai bạn có thể bước đi cùng một hướng. Rõ ràng là hai giấc mơ không cần phải giống nhau nhưng chắc chắn là phải có điểm tương đồng để có thể sát cánh bên nhau.
2- Bắt người ấy chịu trách nhiệm về hạnh phúc của bạn
Đây là thói quen của hầu hết phái đẹp. Nhưng, đó không phải là trách nhiệm của anh ấy vì đó là hạnh phúc của bạn cơ mà. Chắc chắn người ấy là một nhân tố cực kỳ quan trọng vun đắp nên hạnh phúc của bạn nhưng việc gói ghém hạnh phúc của bạn rồi giao hẳn cho anh ấy, bắt anh phải thắp sáng nó mọi lúc thì bạn ơi, việc này ngoài tầm với của anh ấy rồi. Chìa khóa cho một cặp đôi hạnh phúc là bản thân mỗi người phải vui vẻ với chính mình. Hãy làm những việc khiến bạn cười thỏa thích, yêu thuơng bản thân truớc đã.
3- Không nói ra những tâm sự trong lòng
Đôi khi phụ nữ chỉ khao khát một điều: người đàn ông có thể thấu hiểu được họ đang nghĩ gì hoặc biết có phải chuyện gì đó đã làm họ buồn hay không. Nhưng sự thật phũ phàng, đấng mày râu không tài nào bắt sóng được tần số suy nghĩ của phái đẹp, trong khi phái đẹp có thể tinh ý đọc được những thứ đang bay bổng trong đầu nguời đàn ông. Ngay cả khi anh ấy nhận ra bạn đang ủ rũ, chàng cũng sẽ không (đủ kiên nhẫn) năn nỉ ỉ ôi hay thọt lét đủ kiểu cho tới khi bạn chịu mở miệng. Anh ấy chỉ hành động như mọi khi, đợi bạn lên tiếng về chuyện đó.
 |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
|
Vậy nên, nếu có điều phiền muộn trong tâm trí, bạn nên nói ra. Thẳng thắn chia sẻ với anh ấy. Làm sao anh ấy có thể cùng bạn giải quyết nếu như anh không biết đến sự tồn tại của nó?
4- Không dành thời gian cho nhau
Cuộc sống ngày càng bận rộn. Bạn tất bật suốt ngày với công việc, con cái, cả những việc lặt vặt trong nhà, đến khi có một chút thì giờ sau khi mọi việc đã hoàn tất thì lúc đó cơ thể đã cạn kiệt năng lượng mất rồi.
Cũng dễ hiểu khi gia đình và công việc được ưu tiên hàng đầu, nhưng nếu bạn không siêng hâm nóng tình cảm giữa hai người, yêu thương sẽ trở nên nguội lạnh và thiếu sức sống. Chỉ cần một ngày một tuần, dành chút thời gian riêng để hẹn hò: đi ăn tối, đi xem phim... Hãy làm bất cứ việc gì để tận hưởng từng giây phút bên nhau, gạt đi những bộn bề trong cuộc sống.
5- Không lắng nghe chàng
Chắc bạn đã trải qua một cuộc nói chuyện với người ấy mà kết cục là bạn bỏ đi, không thèm quan tâm tới những gì anh ấy nói. Chỉ đơn giản vì bạn đang nghĩ đến chuyện khác. Có lẽ là bạn đang bận dò qua danh sách những việc cần làm hoặc phải tính xem tối nay cả nhà ăn gì.
Nhưng, khi bạn không thật tâm lắng nghe những gì mà anh ấy chia sẻ, bạn đã đánh mất cơ hội cho một cuộc chuyện trò tâm sự đúng nghĩa của chàng. Hãy chứng tỏ bạn là người biết lắng nghe, bạn tôn trọng và quan tâm tới cuộc sống của người ấy. Hãy là một thính giả tích cực, đặt câu hỏi, và nếu có thể, dừng việc đang làm và dành vài phút để tập trung vào câu chuyện đó.
6- Không tin tưởng anh ấy
Rất nhiều phụ nữ có thói quen lục lọi điện thoại của chồng, đọc trộm tin nhắn, mail hay kiểm tra cả túi quần nữa. Tại sao họ phải làm như vậy? Để xem anh ấy có lừa dối mình không. Không hề có lý do gì khiến cô ấy phải làm “cảnh sát” bất đắc dĩ như vậy cả, chỉ đơn giản là cô ấy muốn chắc chắn mà thôi. Tại sao không đặt niềm tin vào người đàn ông của mình? Nếu đã không tin tưởng được thì tại sao còn duy trì mối quan hệ đó làm gì? Tại sao phải làm cho cả hai phải khổ sở như vậy? Hãy tin tưởng anh ấy! (Nếu không mọi thứ sẽ đi đến hồi kết không sớm thì muộn mà thôi.)
7- Cứ đem chuyện cũ ra "hâm lại"
Đã bao nhiêu lần khi hai người cãi nhau, bạn lôi mấy chuyện cũ rích từ mấy thế kỷ trước ra nói lại? Chiêu này có giúp giải quyết tình hình không? Nếu không vậy tại sao bạn cứ mãi nhắc đi nhắc lại cho mệt người. Vấn đề là chuyện đó đã ngủ yên trong quá khứ rồi, không thể nào thay màu cho kết quả được nữa. Nó đã qua và đã xong!

|
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
|
Nếu bạn mong có một mối quan hệ lành mạnh, hãy đối diện với những thứ đang diễn ra. Tập trung vào ngày hôm nay, không phải ngày hôm qua, cũng không phải ngày mai.
8- Kiểm tra mối quan hệ (một trò chơi cân não)
Đôi khi bạn nói ra một câu gì đó chỉ với mục đích là thử phản ứng của chàng mà thôi. Ví dụ như "Anh không cần phải tặng quà cho em trong ngày sinh nhật đâu. Em thấy cũng bình thường như mọi ngày thôi". Nếu như chàng nghe răm rắp những lời này thì thôi xong, mối quan hệ bây giờ đã trở nên bất thường mất rồi. Nhưng, đàn ông luôn suy nghĩ rất thẳng. Nếu bạn nói gì đó, chàng sẽ luôn cho rằng đó chính là những gì bạn muốn nói từ tận đáy lòng. Mà bạn thì vẫn đang bận "cài bẫy" chàng rồi khi con mồi đã sập bẫy, bạn lại giận dỗi vì anh ấy không làm như ý bạn thật sự muốn. Đó là lúc mối quan hệ đã rớt sau bài kiểm tra đó rồi. Nếu bạn muốn một tình cảm gần gũi, đầy yêu thương, đừng thử nữa. Cuộc sống đã thử chúng ta đủ rồi mà.
9- So đo tính toán
Số lần anh ấy rửa chén không bằng bạn, biết bao nhiêu lần bạn phải đi đổ rác thay vì anh ấy quên mất. Bạn luôn cân đo giữa những gì bạn làm cho chàng và chàng làm cho bạn? Trong tình yêu, điều quan trọng không phải là bạn nhận được bao nhiêu, mà bạn đã cho đi như thế nào. Có thể anh ấy rửa chén không giỏi, nhưng đừng quên là anh ấy luôn để ý lúc nào xe của bạn cần phải thay dầu nhớt! Hãy nhớ rằng, không phải anh làm bao nhiêu, em làm bấy nhiêu mà cả hai cùng hy sinh cho mối quan hệ ra sao mới là điều quan trọng.
10 - Chỉ muốn thay đổi chàng

|
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
|
Bạn chấp nhận yêu chàng vì cho rằng mình có thể thay đổi chàng trở thành một người đàn ông hoàn hảo nhất trên đời. Nhưng việc đó có suôn sẻ không? Sự thật thì người ta chỉ thay đổi khi chính họ muốn mà thôi. Bên cạnh đó, thay vì chỉ chăm chăm bắt chàng phải thay đổi, tại sao bạn không là người hoàn thiện mình trước? Tình yêu vững bền khi hai người đều chấp nhận con người của nhau, cả ưu và khuyết điểm. Người đàn ông hoàn hảo không tồn tại, mà trên đời này chỉ có một người chồng dành riêng cho bạn mà thôi.
(Theo Youqueen/Phunuonline)
" alt="10 nguyên nhân làm cuộc tình tan vỡ"/>
10 nguyên nhân làm cuộc tình tan vỡ
-

-Trường Giang đã 'thề sẽ không cười' nhưng cuối cùng vẫn phải bật cười trong phần thi cuối cùng của Tấn Lợi, qua đó giúp hotboy bán trà sữa giành phần thưởng 100 triệu đồng.Phần dự thi bá đạo của hotboy Trà sữa:
" alt="Thách thức danh hài"/>
Thách thức danh hài
-
Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng
-
Nhà hát Kịch Việt Nam đại diện là Phó giám đốc phụ trách, NSƯT Xuân Bắc vừa có buổi ký kết với Tổng Liên đoàn Lao động cam kết ưu đãi giảm giá cho các đoàn viên công đoàn và người lao động. Nhà hát Kịch Việt Nam cam kết giảm ít nhất 30 – 40% giá vé cho đoàn viên công đoàn, người lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất. Nhà hát Kịch Việt Nam cũng sẽ luôn ưu tiên việc biểu diễn phục vụ công nhân lao động tại các sự kiện như Tháng Công nhân, Tết sum vầy, Ngày hội công nhân, Phiên chợ nghĩa tình... và các hoạt động xã hội, từ thiện của tổ chức công đoàn. NSND Tự Long, Phó giám đốc Nhà hát Chèo Quân Đội, cũng đồng hành cùng NSƯT Xuân Bắc trong dự án dài hơi này.  |
NSUT Xuân Bắc – Phó giám đốc Phụ trách Nhà hát Kịch VN ký kết với Tổng Liên đoàn Lao động VN. |
“Nhà hát Kịch Việt Nam ký kết với Tổng Liên đoàn Lao động VN là một việc làm cực kỳ ý nghĩa. Chúng tôi rất tự hào khi đứng ra thực hiện ký kết thỏa thuận này bởi lẽ đối tượng đoàn viên công đoàn, người lao động là một trong những đối tượng khán giả mà nghệ thuật luôn hướng tới vì vậy chúng tôi sẵn sàng lên đường khi có yêu cầu của Tổng Liên đoàn Lao động VN. Đây là cơ hội để chúng tôi đi sâu hơn vào phục vụ quần chúng nhân dân, người lao động. Đồng hành với Nhà hát Kịch Việt Nam còn có nhóm nghệ sĩ Xuân Bắc – Tự Long và nhiều nghệ sĩ nổi tiếng khác”, NSƯT Xuân Bắc chia sẻ.
Xuân Bắc cho biết Nhà hát đã và đang triển khai 15 chương trình biểu diễn cho 15 khu công nghiệp thuộc Tổng Liên đoàn Lao động VN, các chương trình này sẽ lấy đối tượng trung tâm trên sân khấu chính là người lao động và theo sát những chủ trương đường lối chính sách phúc lợi của Tổng Liên đoàn Lao động VN.
Hiện nay, Nhà hát Kịch Việt Nam đã triển khai biểu diễn tại các khu công nghiệp của Tổng Liên đoàn VN như: Ngày hội công nhân - Phiên chợ nghĩa tình tại Khu công nghiệp ở Hải Phòng, Thanh Hoá thu hút 5.000 đến 7.000 người lao động tham gia.
Tại lễ ký kết, đồng chí Nguyễn Đình Khang, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động VN nhận định: Nhà hát Kịch Việt Nam và nhóm nghệ sĩ Xuân Bắc – Tự Long đã đồng hành cùng Tổng Liên đoàn Lao động VN trong một số chương trình biểu diễn và đã tạo được sự quan tâm, hưởng ứng của đoàn viên công đoàn và người lao động. Việc ký kết thỏa thuận mong muốn các nghệ sĩ sẽ tiếp tục đồng hành với chúng tôi trong thời gian dài để sau những giờ làm việc vất vả, trong thời gian nghỉ ngơi, người lao động có cơ hội được thưởng thức nghệ thuật là điều vô cùng ý nghĩa”.
Tình Lê

Đón tuyết rơi mùa Giáng Sinh với nghệ sĩ Xuân Bắc
Mới đây, NSƯT Xuân Bắc khoe anh sẽ cùng 100 ông già Noel đón Giáng sinh vui vẻ tại Công viên Hồ Thiên Nga.
" alt="Xuân Bắc, Tự Long cam kết giảm giá vé tới 40% cho công nhân cả nước"/>
Xuân Bắc, Tự Long cam kết giảm giá vé tới 40% cho công nhân cả nước
-

Tết là thời điểm mua sắm nhiều nhất trong năm nên rất dễ “lạm chi”. Một số mẹo mua sắm dưới đây sẽ giúp bạn tránh được tình trạng “vung tay quá trán”.Kiểm đồ và lập danh sách cần mua
Có một “lỗi” chị em hay mắc phải khi đi mua sắm là không lên danh sách, đi mua sắm theo sở thích, thấy đồ gì vừa mắt thì mua. Điều này dẫn đến tình trạng mua thừa, mua những đồ không dùng đến.
Trước khi đi mua sắm, bạn nên kiểm lại đồ trong gia đình, xem đồ gì có thể tái sử dụng từ năm trước như hộp đựng bánh mứt, đồ trang trí…Sau đó lập danh sách các thứ cần mua, khi đi mua sắm chỉ tập trung vào danh sách này. Vừa đỡ mất thời gian, lại tránh sa đà mua những thứ không cần thiết.
 |
Lên kế hoạch mua sắm chi tiết, tái sử dụng đồ từ năm ngoái (khay đựng bánh kẹo, đồ trang trí) sẽ giúp chị em tránh được tình trạng mua quá tay, mua những thứ không cần thiết. |
Tranh thủ mua sắm sớm
Còn gần một tháng nữa mới đến Tết Nguyên Đán nhưng nhiều chị em đã bắt đầu mua sắm thực phẩm, bánh kẹo và các hàng gia dụng cho Tết. Đây là một quyết định thông minh, bởi ai cũng biết rằng càng sát Tết, giá các loại mặt hàng càng tăng chóng mặt.
Chị Huyền (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết chị đã mua đủ bánh kẹo, đồ uống và quà cáp biếu hai bên nội ngoại. Còn các đồ khó bảo quản thì chị đã đặt hàng, đến sát Tết nhà hàng sẽ giao tận nhà.
“Giờ hàng Tết đã bày bán nhiều nhưng siêu thị, cửa hàng còn vắng khách nên tiếp đón mình chu đáo. Đi mua vừa nhàn, không phải chen chúc, vừa được đồ ngon, giá ổn định. Sát Tết thường sẽ bị tăng giá, vừa phải chen lấn mệt mỏi.
“Săn” khuyến mại nhưng đừng quá đà
Cận Tết, hầu hết các siêu thị đều đưa ra chương trình khuyến mại, giảm giá, tặng quà. Đây là dịp tốt để chị em mua sắm tiết kiệm khi các sản phẩm giảm giá. Tuy nhiên, chị em rất dễ bị ham đồ rẻ, đồ tặng kèm mà mua sắm quá tay.
Mẹo cho các chị em khi đi siêu thị là lên danh sách các đồ cần mua, lên số lượng cụ thể. Khi bị “hút” mắt bởi các sản phẩm khuyến mại, chị em nên tỉnh táo “cân đong đo đếm” xem thực tế khuyến mại trị giá bao nhiêu, có sử dụng được hay không.
“Có lần mình cố lấy 2 thỏi son để được tặng kèm một chiếc túi đeo nhỏ. Về thì thấy chiếc túi không sử dụng được vào việc gì cả, son thì phải tặng bớt 1 thỏi vì sợ không dùng kịp hạn sử dụng. Để được tham gia bốc thăm trúng thưởng của một nhãn hàng, mình cố lấy đủ hóa đơn trị giá 500 ngàn, nhưng về nhà một số sản phẩm không dùng đến, phiếu bốc thăm không trúng gì cả. Khuyến mại hóa ra lại tốn kém hơn”, một độc giả chia sẻ về trải nghiệm “săn” hàng khuyến mại.
So sánh giá trước khi mua
Mua sắm sớm cũng đồng nghĩa với việc bạn có nhiều thời gian để lựa chọn. Thay vì đến siêu thị, nhặt toàn bộ các thứ bạn cần vào giỏ rồi ra quầy thanh toán. Bạn nên lên danh sách các thứ cần mua, sau đó lên internet tìm kiếm các cửa hàng bán sản phẩm đó, so sánh để chọn nơi bán giá tốt nhất. Mỗi thứ bớt một chút bạn sẽ tiết kiệm được một khoản kha khá.
Việc chọn lựa nơi mua trước qua internet cũng giúp bạn tiết kiệm được thời gian. Bạn cũng có thể đặt hàng để họ giao đến tận nhà để đỡ mất công di chuyển. Tuy nhiên, bạn cũng lưu ý nên mua hàng ở các trang mạng, cửa hàng uy tín để tránh mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng.
Đơn giản hóa Tết
Tết là dịp để gia đình quây quần, sum họp chứ không phải là dịp để trưng diện, “ăn chơi thả ga”. Nên mua sắm vừa đủ, đúng nhu cầu. Tránh tình trạng “muốn diện” dịp Tết mà sẵn sàng chi bất cứ giá nào để có sản phẩm đó.
Nếu bạn muốn sửa sang nhà cửa hay mua sắm các vật dụng đắt tiền thì nên mua trước Tết khoảng nửa tháng trở lên. Mua sớm bạn vừa được phục vụ chu đáo mà giá thành ổn định.
“29 Tết năm ngoái bố mình mới quyết định lắp bình nóng lạnh. Giá bình không đổi nhưng siêu thị không khuyến mại lắp đặt như mọi ngày vì không đủ nhân viên. Thế là phải gọi thợ ngoài đến lắp mất 4 trăm ngàn, đắt gấp đôi bình thường vì là 29 Tết”, chị Yến (Mỹ Đình, HN) chia sẻ.
Kim Minh
" alt="Mẹo mua sắm siêu tiết kiệm cho Tết Nguyên Đán"/>
Mẹo mua sắm siêu tiết kiệm cho Tết Nguyên Đán
-
Mỗi bức ảnh là một câu chuyện xúc động về chính cuộc sống của các em dân tộc thiểu số kéo người ta về một khoảng trời tuổi thơ. Khung trời đó là gia đình, bè bạn thân thương, là nơi mà những vất vả, cơ cực của cha mẹ, của những người xung quanh trở thành động lực tiếp bước cho tương lai, là nơi ôn lại những khoảnh khắc hồn nhiên của những trò chơi con trẻ,…Tất cả những giây phút xúc động đó đều đã được tái hiện và lưu giữ trong 120 bức ảnh đẹp nhất được chụp bởi 49 em dân tộc thiểu số H’Mông, M’Nông, Raglai và Chăm đến từ 3 tỉnh Lào Cai, Đăk Nông và Ninh Thuận trong “Chương trình “Tiếng nói qua ảnh” (Photo Voice).
“Mỗi gia đình đều có bố mẹ để cuộc sống được hạnh phúc”
Tôi tình cờ gặp em Giàng Thị Chư khi em đang tha thẩn bên bức ảnh mình chụp. Khi được hỏi, em kể về bức ảnh của mình một cách say sưa như thể đang bộc bạch cuộc sống của mình với chính tôi. Em kể em chụp khoảnh khắc mẹ mình đang vất vả chuẩn bị bữa cơm trưa. Đó là thời điểm mẹ em bận rộn nhất: “Trưa mẹ em đi làm đồng về là lại sà vào bếp tật bật chuẩn bị bữa trưa cho em và bố, rồi chiều lại tất bật ra đồng”.
 |
Bức ảnh người mẹ đang tất bật chuẩn bị bữa trưa cho gia đình được em Giàng Thị Chư chụp lúc 12 giờ trưa. |
Em thực sự đã khiến tôi bất ngờ trước suy nghĩ của một đứa trẻ dân tộc H’Mông chỉ mới 7 tuổi. Không chỉ là một cô bé có tinh thần hiếu học, nhận thức được “sức nặng” của từng con chữ mà em còn thể hiện tình yêu thương cha mẹ trong từng hành động rất nhỏ. Em học Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học xã Mản Thẩn, huyện Simacai, tỉnh Lào Cai. “Tất cả các môn em đều thích học. Mỗi lần ở lớp, em cũng được các thầy cô giáo khen tiến bộ nhiều, cho điểm 8, điểm 9 và điểm 10. Tất cả các năm học em đều được học sinh giỏi. Em sẽ quyết định theo con đường học vấn. Khi nào rảnh thời gian, em sẽ giúp bố mẹ làm việc mà em có thể làm được”.
Người H’Mông hay nấu rau cải trong chảo, cách nấu rau này rất dễ làm, chỉ thái xong cho mỡ vào chảo cho nóng rồi đổ rau và bỏ muối iot và mì chính rồi đảo đều. Còn nấu dưa phải thái nhỏ rồi cho nước nóng, rau và nước phải bằng nhau. Nếu cho nước ít, rau sẽ thối và không ăn được, nếu cho nước nhiều thì rau không ngon vì không đủ độ chua.
Em chia sẻ: “Cách nấu rau, xào rau em cũng biết làm nhưng cách nấu dưa thì em chưa biết. Em rất thích ăn dưa và thích học để làm được dưa nhưng em còn ít tuổi, chưa làm được, còn phải xem bố mẹ làm nhiều và mình phải tập”.
Cũng giống như các hộ gia đình khác trong thôn, cuộc sống nhà em tuy cũng nghèo và khó khăn nhưng bố mẹ em vẫn cố gắng làm việc. Bố mẹ em đều làm nông và năm nay đã gần 60 tuổi.
Đôi mắt em rưng rưng khi nhắc đến ước mơ của mình, “Em mong muốn tất cả mọi người trong gia đình đều có bố mẹ và không phân biệt đối xử với nhau, chơi thân thiết với bạn bè và quý trọng thầy cô giáo, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, giúp bố mẹ làm những công việc vặt. Mỗi gia đình đều có bố mẹ để cuộc sống được hạnh phúc”.
Bức tranh khiến em nhớ lại thời ấu thơ của mình: “Thời bé, em thấy mẹ em vẫn làm những công việc này cho bà em. Bà ngoại em vừa mới qua đời được một tháng. Mẹ em cũng đang rất buồn. Mỗi lần em về thăm bà, bà thường nấu những món mà em thích nhất và mua quần áo mới cho em”.
Ký ức “trốn ngủ trưa” để được chơi cùng nhau và bài học tự lập
Bức ảnh của em Lừu Thị Lếnh, dân tộc H’Mông, Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học xã Mản Thẩn, Huyện Simacai, tỉnh Lào Cai mô tả về một giờ chơi bập bênh của các em sau giờ ăn trưa ở trường học.
Em tâm sự, ở trường các bạn không thường xuyên ngủ. Các em đã “trốn ngủ trưa” để ra chơi cùng nhau. “Qua bức ảnh, em muốn các bạn tham gia nhiều hoạt động vui chơi giải trí hơn để có thể giảm bớt căng thẳng sau giờ học. Trên lớp các em cũng được tham gia phát biểu ý kiến, tuy nhiên vẫn rất cần những giờ ra chơi”.
 |
Trẻ em rất cần những giờ ra chơi để giải tỏa căng thẳng và hòa nhập. |
Với em, giờ ra chơi còn là những giờ phút đáng quý để những người bạn ở bên nhau và hiểu nhau hơn. Em nhớ về ngày đầu tiên lên trường bán trú học và ở cùng một người bạn. “Bạn ấy tên là Dủa, kém em một tuổi. Bạn hoạt bát, chăm học và rất hòa đồng, cởi mở”. Có một thời gian, em và bạn đã phải chia tay nhau. Em chuyển đi một nơi khác do hoàn cảnh gia đình. Nhưng hiện tại, “em không còn buồn nữa vì hiện tại có cơ hội được gặp lại bạn ấy”.
Em xúc động khi nhớ về ấu thơ: “Có khi em chơi trò cầu bập bênh bị ngã nhưng không những không đau mà cảm thấy rất vui. Em nhớ về những ngày thơ bé được chơi cùng các bạn trong xóm. Bây giờ, thỉnh thoảng, sau khi học bài xong, em thường chơi trò đó với các bạn”.
Một bức ảnh khác của em đã lưu giữ một khoảnh khắc vô cùng ý nghĩa khi trong thời gian học thực hành chụp ảnh, em đã học được cách tự lập. Sau mỗi giờ ăn, mỗi bạn phải tự rửa chiếc cặp lồng inox của mình. Em đã hiểu “Người nào ăn được thì cũng rửa bát được". Mọi việc phải được tự làm thì mới có ý nghĩa. Hơn thế nữa, em muốn các bạn phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm, để tốt cho sức khỏe.
 |
Ảnh em Lừu Thị Lếnh chụp một giờ rửa “bát” sau khi ăn trưa đầy hào hứng của các bạn trong lớp. Em cho biết đó là một bài học về tinh thần tự lập |
Em còn nhớ như in những khi lấy nước để rửa cập lồng. Nguồn nước cách đó 1km nên thầy giáo đã giúp đỡ các em dòng ống nước từ nguồn về cho chúng em để chúng em tự rửa bát của mình. Em nhận thấy nước với cuộc sống là rất quý giá và sẽ luôn bảo vệ nguồn nước.
Bảo tồn nét đặc sắc văn hóa của dân tộc mình
Em Nguyễn Văn Hòa, tác giả của bức tranh “Lễ cổ động các anh thanh niên lên đường nhập ngũ” chia sẻ, khi được giao máy ảnh để chụp, đề tài em thích nhất là cuộc sống xung quanh của em và những văn hóa của dân tộc mình. Nét văn hóa nổi bật của dân tộc Chăm của em là các lễ hội và tiếng trống, tiếng khèn của người Chăm.
 |
Em Nguyễn Văn Hòa, 14 tuổi, học sinh lớp 8/1, Trường Trung học cơ sở Hà Huy Tập, Ninh Thuận đứng cạnh bức ảnh chụp lễ cổ động các anh thanh niên để các anh lên đường nhập ngũ trong bộ trang phục truyền thống của dân tộc mình. |
“Em cảm thấy văn hóa của dân tộc mình rất đa dạng. Nó có rất nhiều thứ mà em phải tìm hiểu thêm. Thông qua bức ảnh của mình, em mong nét văn hóa của dân tộc mình sẽ được lưu giữ mãi và truyền lại cho con cháu sau này để giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc mình”, suy nghĩ đó của em đã đánh thức biết bao người trẻ trong cuộc sống hội nhập ngày hôm nay.
Em chia sẻ nỗi buồn trước thực trạng: chỉ có những ngày lễ lớn, người dân quê em mới mặc những trang phục truyền thống và cảm thấy “rất tự hào về bộ trang phục mình đang mặc. Giới trẻ hiện nay thích mặc những bộ trang phục hiện đại, phô trương. Muốn chụp lại những bức ảnh để lưu giữ nét văn hóa của dân tộc mình. Em muốn tuyên truyền cho các bạn biết nét văn hóa của dân tộc mình như thế nào”.
Đỗ Dung
" alt="Xúc động những bức ảnh biết kể chuyện cuộc sống"/>
Xúc động những bức ảnh biết kể chuyện cuộc sống