Nhận định, soi kèo America Mineiro vs Botafogo, 5h ngày 1/7
ậnđịnhsoikèoAmericaMineirovsBotafogohngàthế thao 24h Pha lê - 30/06/2022 thế thao 24hthế thao 24h、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
2025-01-24 05:25
-
Thanh niên 27 tuổi bị đột quỵ, bác sĩ chỉ nguyên nhân gây đột quỵ ở người trẻ
2025-01-24 04:48
-
Video thợ điện 'hít xà' trên cột điện cao thế 40m
2025-01-24 04:18
-
Chủ tịch Hà Nội: Nông dân phải nghĩ lớn, làm lớn, hướng tới thị trường toàn cầu
2025-01-24 04:15
Phóng viên: Tại sao bạn chọn ngành An toàn thông tin để học tập và làm việc?
Phạm Thái Sơn: Hồi học phổ thông tôi thích mày mò máy tính, thích chơi game. Sau đó, tôi chọn khoa Công nghệ thông tin (CNTT) của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Đến khi chọn chuyên ngành, lúc ấy An toàn thông tin (ATTT) là một từ khoá rất “hot”. Tôi nghĩ mình cũng thích mày mò, khám phá này nọ, chứ không thích suốt ngày ngồi gõ code nên tôi chọn học ATTT. Trước đó, tôi không biết nhiều lắm về ATTT.
- Được biết, ở tuổi 25 nhưng bạn đang phụ trách một nhóm khá lớn?
Cách đây khoảng 6 tháng, tôi được phân công vị trí Phó Trưởng phòng Kỹ thuật nghiệp vụ của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin. Phòng tôi có 10 người. Ngoài ra, tôi cũng hướng dẫn một đội thực tập khoảng 20 bạn. Tôi thích hướng dẫn các bạn trẻ, một phần vì tôi thấy ngành ATTT mối liên kết vẫn còn ít, chỉ có mấy anh em biết nhau thôi. Nghĩa là ngành ATTT ở Việt Nam mới là một cộng đồng còn rất nhỏ so với các ngành khác về CNTT. Tôi muốn mở rộng nó ra bằng cách tổ chức những buổi hội thảo, chia sẻ.
Hồi sinh viên hầu như tôi không tiếp xúc được nhiều thông tin về ngành, cũng không biết học ở đâu, phải tự đi tìm, thậm chí rất khó tìm một môi trường để thực tập sớm và tìm hiểu sâu. Tôi mong muốn các bạn trẻ có những môi trường tốt hơn chúng tôi ngày trước. Vì chúng tôi đánh giá là các bạn trẻ ngày càng học tốt hơn, đi cũng xa hơn mình. Nhân lực trẻ mới là nhân lực quan trọng.
Lý do thứ hai tôi thích làm việc với các bạn trẻ là vì tôi học được ở các bạn ấy nhiều điều. Có thể cùng một công việc, chúng tôi chỉ có 1 hướng đi, nhưng khi các bạn trẻ vào, đặt vấn đề là “tại sao anh không đi theo hướng kia?”. Tôi thấy các bạn trẻ luôn có một suy nghĩ khác biệt và phá vỡ lối mòn truyền thống.
- Công việc cụ thể mà bạn và nhóm của bạn đang làm là gì?
Nói một cách dễ hiểu, nhiệm vụ của chúng tôi là đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của các bộ, ban, ngành và các tập đoàn lớn của Nhà nước.
Chúng tôi sẽ tìm cách “tấn công” một hệ thống nào đó. Sau khi “tấn công” được, chúng tôi sẽ đưa ra một báo cáo cho tổ chức đó là đang tồn tại những lỗ hổng này, hi vọng tổ chức có thể đưa ra giải pháp để xử lý lỗi ấy trước khi có ai đó bên ngoài tấn công vào. Chúng tôi cũng sẽ đưa ra những giải pháp, khuyến nghị để xử lý lỗ hổng ấy ở mức cơ bản.
- Trong thời gian Covid-19 vừa qua, nhóm của bạn cũng có những đóng góp tích cực để đảm bảo ATTT cho các ứng dụng làm việc từ xa của các cơ quan, tổ chức. Bạn có thể chia sẻ cụ thể hơn không?
Một trong số những việc chúng tôi làm thời gian đó là đánh giá về mặt ATTT cho các ứng dụng để Quốc hội họp trực tuyến. Ứng dụng này sẽ được triển khai đến từng tỉnh, mỗi tỉnh sẽ có một số người được truy cập vào ứng dụng đó.
Trước đây, Quốc hội họp chung ở một chỗ, nguy cơ tấn công rất thấp. Bây giờ mỗi người họp ở một nơi, mạng khác nhau thì hoàn toàn có thể bị tấn công nếu mình không đảm bảo ATTT một cách đầy đủ. Việc của chúng tôi là đưa ra đánh giá những ứng dụng đó để tránh được rủi ro về ATTT.
- Thế còn câu chuyện Sơn được Tổ chức Ứng cứu khẩn cấp máy tính châu Âu Cert vinh danh là chuyên gia có đóng góp bảo mật cho châu Âu năm 2020?
Cũng là câu chuyện tôi thích “chọc” linh tinh. Tôi đã “report” một lỗi trên trang của Uỷ ban châu Âu. Đó là lỗi khiến “hacker” có thể khai thác sâu vào bên trong hệ thống của họ. Tôi chỉ nói được chung chung thế thôi.
Tổ chức Cert ghi nhận lại báo cáo đó, triển khai sửa lỗi và ghi lại tên tôi.
Thực ra là do chưa có gia đình, chưa có người yêu nên tối về nhà tôi cũng không biết làm gì, lại ngồi máy tính tìm một “đối tượng” nào đó để “tấn công”, cũng là cách nâng cao năng lực của bản thân.
- Bạn có hay “chọc” linh tinh như thế không?
(Cười) À, ví dụ như quán cà phê chúng ta đang ngồi đây cũng từng bị tôi “chọc”. Thỉnh thoảng buổi trưa tôi hay ra đây ngồi, biết họ có một cái “app”. Tôi tìm ra một vài lỗi của họ và gửi “report” cho họ. Họ phản hồi rất nhanh và mỗi lần như thế họ lại tặng tôi vài cái “voucher” uống nước. Đôi khi chỉ đơn giản vậy thôi chứ không có gì to tát.
- Cốc nước này bạn cũng mua bằng voucher à?
(Cười) Không. Dạo này tôi không dùng voucher nữa rồi. Đến một thời điểm, khi mình cảm thấy đã “chiếm hữu” được rồi thì mình không còn hứng thú nữa. Tức là tôi đã “report” đến 2-3 lần rồi thì thôi, làm nữa các bạn ấy cũng chán mình luôn.
- Sơn đánh giá thế nào về mức độ ATTT của các cơ quan ban ngành mà bạn đã từng nghiên cứu?
Tôi nghĩ là hệ thống CNTT càng ngày càng phát triển với rất nhiều thiết bị, phần mềm. Người dùng ngày càng nhiều thì việc tồn tại lỗ hổng là việc không tránh khỏi.
Không ai dám đảm bảo hệ thống của mình an toàn 100%. Có thể bây giờ đánh giá không có lỗ hổng nào nhưng chỉ sau 1-2 tuần đã phát sinh một lỗ hổng mới.
Chính vì thế, các hệ thống cần phải cập nhật liên tục, cần phải có đội ngũ đảm bảo ATTT một cách liên tục để tránh những rủi ro có thể xảy ra. Công nghệ phát triển, con người phát triển, hacker cũng phát triển thì các chuyên gia về ATTT cũng phải ngày càng phát triển.
Câu chuyện chuyển đổi số hiểu đơn giản tức là mọi thứ sẽ được số hoá, hạ tầng CNTT sẽ tăng lên rất lớn. Và nhiệm vụ của bộ phận chúng tôi làm là đảm bảo ATTT cho các hệ thống thông tin.
Khi tất cả mọi thứ đều chuyển qua dữ liệu số, khi mọi thứ càng phát triển nhanh thì chắc chắn sẽ xảy ra lỗi ở đâu đó. Theo xu hướng đó, đội ngũ đảm bảo ATTT phải làm thế nào để đuổi kịp tốc độ phát triển của công nghệ.
- Những khó khăn, thách thức lớn nhất trong công việc của bạn là gì?
Năm nay chúng tôi cũng khá nhiều việc vì có các sự kiện lớn như Đại hội Đảng, Hội nghị cấp cao trực tuyến ASEAN… Cộng với giai đoạn ảnh hưởng của Covid-19 nên mọi thứ đều chuyển sang online, nền tảng số.
Thách thức lớn nhất là đôi khi chúng tôi không có đủ nhân lực để làm hết vì khối lượng công việc quá nhiều. Chúng tôi mong muốn đã làm cái gì thì phải làm tốt nhất có thể. Ví dụ như, để làm tốt phải mất 5 ngày, nhưng lại bị giao cho rất nhiều mục tiêu mà chỉ có 1 khoảng thời gian ngắn hơn thì chúng tôi lại phải phân công để ‘phủ’ được cơ bản, chứ không thể xuất sắc được tất cả đối tượng.
- Với năng lực của Sơn, chắc hẳn sau khi ra trường bạn đã có nhiều lựa chọn. Tại sao bạn chọn đầu quân cho một cơ quan Nhà nước?
Đó là một câu chuyện khá dài. Khi còn là sinh viên tôi đã thực tập ở Cục một thời gian. Sau đó, tôi có chuyển ra làm ở một vài doanh nghiệp bên ngoài. Lúc đó, công việc của tôi vẫn mang tính đảm bảo ATTT nhưng không còn làm sâu nữa. Rồi dần dần, càng lúc công việc càng đi xa định hướng mà tôi mong muốn.
Sau đó cũng là một cơ may với tôi. Một người anh ở Cục đã đề nghị tôi về làm cùng. Tôi định nghỉ việc ở doanh nghiệp, ở nhà tự học một thời gian rồi mới ứng tuyển vì kiến thức về ATTT tôi đã lâu không dùng tới, nhưng anh ấy nói sẵn sàng tạo điều kiện cho tôi học lại. Tôi cảm thấy trân trọng, biết ơn những người trân trọng mình và về Cục làm cho đến bây giờ.
- Khi nhận được lời đề nghị của người đồng nghiệp cũ, bài toán thu nhập đặt ra với bạn như thế nào?
Tại thời điểm đó, tôi cảm thấy kiến thức của bản thân chưa đủ để đòi hỏi quyền lợi gì. Thứ hai, tôi thấy có người trân trọng mình, đó là yếu tố đó níu kéo tôi nhiều hơn, chứ không phải cứ nhận một mức lương tốt là lý tưởng.
Tôi nghĩ, ở góc độ tuổi trẻ chúng tôi, mình phải thấy vui khi làm việc đã, chứ không hẳn phải là lương cao hay quyền lợi lớn. Thời điểm đó tôi không suy nghĩ nhiều về thu nhập.
- Bạn quay lại Cục thì thu nhập giảm đi bao nhiêu lần so với ở doanh nghiệp?
Một nửa.
- Hiện tại bạn còn suy nghĩ như thế nữa không?
Hiện tại tôi cũng vẫn khá thoải mái chuyện thu nhập, chưa suy nghĩ về chuyện đó. Tôi cũng có những lời đề nghị từ bên ngoài. Nhưng làm ở đây gần 2 năm, tôi thấy môi trường này giúp cho mình phát triển được. Các lãnh đạo cũng hết sức tạo điều kiện để mình học tập, làm việc, chứ không khuôn mẫu bắt tôi phải thế này, thế kia.
Lãnh đạo luôn định hướng tôi cần phải phát triển hơn, thậm chí một ngày nào đó tôi có thể đi nơi khác để phát triển hơn nữa, chứ không phải là cứ bắt tôi phải ở đây mãi. Các anh cũng là những người rất cởi mở về tư duy.
Tôi cảm thấy mình phù hợp với văn hoá ở đây. Ở một số môi trường tôi từng làm, khi gặp một tình huống khó, có thể ảnh hưởng tới quyền lợi người này người kia, thì người ta có thể sinh ra chuyện đùn đẩy. Tôi thấy không thích và không phù hợp với điều đó.
Ở đây khi có một sự cố thì tất nhiên sẽ có người này, người kia mắc lỗi nhưng mọi người sẽ cố gắng để hỗ trợ nhau, chứ không ai muốn làm căng thẳng mọi chuyện lên. Tôi thấy điều đó rất tuyệt vời.
- Khi được giao cho vị trí lãnh đạo ở độ tuổi còn rất trẻ, bạn có e ngại những mâu thuẫn với đồng nghiệp?
Trước đây, tôi với các đồng nghiệp cùng làm trên 2 đường thẳng song song, không ai ảnh hưởng đến ai, cần giúp đỡ gì thì hỗ trợ nhau, không ai can thiệp vào việc của nhau. Nhưng bây giờ, tôi phải can thiệp vào công việc của mọi người. Vì thế, tôi phải làm sao để cân đối cho phù hợp và để mọi người cảm thấy giống như trước đây họ đã từng làm, nếu có thể thì thoải mái hơn, hiệu quả công việc tốt hơn.
Tôi cũng cố gắng để hiểu mọi người hơn, người này sẽ làm việc này như thế nào, người ta có thích công việc này hay không. Bản thân tôi cũng muốn được làm những việc tôi thích thì chắc là người khác cũng vậy.
Được cái mọi người cũng rất thoải mái và rất cố gắng tương tác lại với tôi khi có vấn đề, ví dụ như việc này cần thời gian nhiều hơn, việc kia không làm được… Lúc ấy, tôi cũng cố gắng sắp xếp công việc để mọi người khớp với nhau.
Đương nhiên trong công việc sẽ có rất nhiều khoảnh khắc xung đột với nhau. Thời gian đầu chưa hiểu nhau cũng xảy ra nhiều mâu thuẫn, dần dần thì tôi và mọi người chia sẻ với nhau nhiều hơn. Chia sẻ trong phòng họp chán thì ra trà đá. Mọi người góp ý thì tôi cũng rút kinh nghiệm để lần sau làm tốt hơn.
Nhìn chung, đồng nghiệp của tôi cũng đều là những người trẻ văn minh. Tôi thấy mọi người luôn cố gắng hết sức để cùng nhau làm việc trong không khí thoải mái nhất, chứ không ai muốn làm khó ai cả.
Theo bạn, được làm việc mình thích quan trọng đến mức nào?
Thực ra ngay từ khi tôi còn là “lính”, tôi đã được “leader” của mình ưu tiên cho làm những việc mình thích nhiều nhất có thể. Tất nhiên nó phải khớp với công việc của tổ chức.
Ngay từ đầu khi vào đây mình đã phải biết tổ chức của mình đang làm cái gì. Mình tuyển dụng người vào cũng phải tuyển những bạn có mong muốn làm những việc đấy trước. Đương nhiên, trong quá trình làm sẽ có những việc bị lệch ra nhưng cũng không quá nhiều. Ngành này toàn các bạn trẻ giống như tôi, đôi khi chẳng cần gì, chỉ cần được làm việc mình thích, và làm trong một môi trường thoải mái.
Tôi tôn trọng điều đó vì trước đây tôi cũng được tôn trọng như thế. Có những việc mình không thích thì “sếp” cũng nói cố gắng giúp anh làm cái này cho xong. Lúc ấy, mình làm việc vì tập thể của mình, chứ không phải vì mức lương mình nhận được như này thì mình chỉ làm như này thôi.
Thực hiện: Nguyễn Thảo
Thiết kế: Nguyễn Huệ
" alt="Chàng trai 25 tuổi được châu Âu vinh danh: Làm an toàn thông tin để luôn theo kịp công nghệ" width="90" height="59"/>
Chàng trai 25 tuổi được châu Âu vinh danh: Làm an toàn thông tin để luôn theo kịp công nghệ
Hương Tràm và Erik là một trong những ca sĩ khách mời trong đêm concert 'Ca sĩ mặt nạ'.
Sau phần mở đầu gồm những tiết mục âm nhạc của các nghệ sĩ và khách mời, đến hơn 22h, top 3 có màn lộ diện. Để 3 mascot chung cuộc mùa 2 có nhiều thời lượng hơn so với top 3 mùa 1, chương trình đổi luật để cho Ong Bây Bi, Voi Bản Đôn và Cú Tây Bắc lần lượt lộ mặt và dành thời gian chia sẻ câu chuyện của riêng mình, sau đó mới công bố thứ hạng.
Top 3 chung cuộc của 'Ca sĩ mặt nạ' mùa 2 gồm Voi Bản Đôn, Ong Bây Bi và Cú Tây Bắc.
Tháo mặt nạ đầu tiên là Ong Bây Bi, cũng chính là Tiểu Phượng Hoàng của mùa 1 và không ai khác là Orange. Tại sân khấu này, cô đã gửi lời cảm ơn đến khán giả, ba mẹ và những người thầy đã dẫn dắt qua các vòng thi... và không quên cảm ơn chính mình để có ngày hôm nay.
“Tình yêu của khán giả dành cho Tiểu Phượng Hoàng và Ong Bây Bi quá lớn. Không có mọi người thì không có tôi ngày hôm nay. Tôi còn nhiều khiếm khuyết nhưng tối hôm nay tôi không còn tự ti”, Orange chia sẻ.
Lộ diện sau mascot Voi Bản Đôn, Anh Tú cho rằng mình không phải là người hát hay nhất nhưng được khán giả yêu thương nhiều nhất. "Tôi vừa buồn vừa vui khi lộ diện. Buồn khi tôi không được là Voi đáng yêu, tôi trở về với chính tôi - Anh Tú. Vui khi tôi được trực diện nhìn thấy tất cả các khán giả đã ủng hộ", Anh Tú chia sẻ.
Voi Bản Đôn là mascot mang lại nhiều view nhất Ca sĩ mặt nạ mùa 2với hơn 350 triệu lượt xem. Ngày mai em lấy chồnglà ca khúc nam ca sĩ có nhiều kỷ niệm nhất vì đó là sân khấu nhận được sự ủng hộ, yêu thương của khán giả.
"Đây là phút giây huy hoàng nhất của tôi đến lúc này. Nếu không có khán giả thì không có phút giây này... Tôi xin cảm ơn ê kíp sản xuất mang đến chương trình này để tôi và những nghệ sĩ có được giây phút thăng hoa, huy hoàng trên sân khấu", Anh Tú bày tỏ.
Và nhân vật đặc biệt nhất củaCa sĩ mặt nạ mùa 2, người khiến cho ban cố vấn nhiều lần rơi nước mắt và cũng có nhiều tranh cãi nhất khi bước vào top 3 chung cuộc chính là Hương Lan. Nữ danh ca cho biết bản thân gặp nhiều khó khăn khi từ Mỹ về Việt Nam tham gia chương trình.
"Khi nhận lời mời tham gia Ca sĩ mặt nạ, tôi rất băn khoăn và lo sợ không biết mình hát tới bài mấy thì chia tay... và liệu có đủ sức khoẻ để theo chương trình. Có những lúc vừa xuống máy bay tôi phải đi thẳng đến trường quay ghi hình. Sau tất cả, tôi đã vượt qua, hân hạnh nhất là trên 60 tuổi mà tôi vẫn còn được đứng trên sân khấu với các em, các cháu. Có được điều đó tôi phải cảm ơn khán giả đã ủng hộ tôi suốt thời gian qua", danh ca Hương Lan chia sẻ.
Hương Lan cho biết thêm, từ khi tham gia Ca sĩ mặt nạ, ông xã của nữ ca sĩ lo lắng, quan tâm cô nhiều hơn và xem, đọc bình luận về Cú Tây Bắc mỗi ngày.
Kết quả bình chọn của top 3 Ca sĩ mặt nạ mùa 2 trong tổng 404.153 phiếu: Giải ba Cú Tây Bắc - danh ca Hương Lan: Số phiếu 98.219 phiếu, chiếm 24,3%; Á quân thuộc về Ong Bây Bi - Orange: 122.610 chiếm 30,3%; Quán quân gọi tên Voi Bản Đôn - Anh Tú: 183.324 phiếu, chiếm 45,4% lượt bình chọn. Bên cạnh đó, giải 'Lỗ tai vàng' Ca sĩ mặt nạmùa 2 thuộc về cố vấn Trấn Thành.
Từ đầu chương trình, Voi Bản Đôn đã là nhân vật chiếm nhiều tình cảm của người xem. Không ít khán giả nhận định, Anh Tú hoàn toàn xứng đáng với vị trí quán quân, bởi xuyên suốt chương trình, anh đã nhiều lần gây ấn tượng với khán giả bởi chất giọng nội lực, giàu cảm xúc và khả năng xử sáng tác, lý bài hát mượt mà.
Nhiều năm qua, Anh Tú được đánh giá là một trong những ca sĩ trẻ có hoạt động sôi nổi trong nghệ thuật, miệt mài theo đuổi con đường âm nhạc. Tại chương trình, Anh Tú cũng cho biết anh đã trải qua nhiều khó khăn, thử thách mới có được ngày hôm nay.
Về những ý kiến trái chiều xung quanh vị trí quán quân của mình, Anh Tú cho rằng ý kiến trái chiều là điều sẽ luôn có trong làng giải trí. "Tôi sẽ xem danh hiệu này như bước đà trong sự nghiệp và sẽ không vì có danh hiệu này mà khoe khoang hay tự đắc trong tương lai", Anh Tú bày tỏ.
Dù được khen ngợi có nhiều tiết mục ấn tượng song đêm công bố kết quả và trao giải Ca sĩ mặt nạmùa 2 vẫn bị một số khán giả phàn nàn vì kéo dài đến tận nửa đêm mới kết thúc. Trong khoảnh khắc Anh Tú đang trình diễn, livestream của chương trình bị tạm ngưng do lỗi "vi phạm chính sách". Chương trình chưa nói rõ nguyên nhân cụ thể khiến livestream bị ngắt giữa chừng.
Phước Sáng - Thanh Thi
Dự đoán danh tính top 3 ‘Ca sĩ mặt nạ’, Cú Tây Bắc gây tranh cãiSau đêm chung kết của ‘Ca sĩ mặt nạ’, khán giả dự đoán danh tính và xếp hạng top 3 mascot gồm Voi Bản Đôn, Cú Tây Bắc và Ong Bây Bi. Đáng chú ý, nhiều người cho rằng chương trình sẽ nổ ra tranh cãi lớn nếu Cú Tây Bắc trở thành quán quân." alt="Voi Bản Đôn lộ diện, ca sĩ Anh Tú là quán quân Ca sĩ mặt nạ mùa 2" width="90" height="59"/>Voi Bản Đôn lộ diện, ca sĩ Anh Tú là quán quân Ca sĩ mặt nạ mùa 2
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
- Có cần thêm F,J,W,Z trong bảng chữ tiếng Việt?
- Thành Long tụt dốc danh tiếng
- Dự báo thời tiết ngày 2/12: Miền Bắc đêm rét, ngày tăng nhiệt nhanh
- Soi kèo phạt góc Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- Thủ tục sang tên sổ đỏ nhanh tại Hà Nội năm 2021
- Sao con không hôn mẹ?
- Lê Âu Ngân Anh hôn chồng MC nổi tiếng, hưởng trăng mật ngọt ngào tại Nhật Bản
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà