Điểm chuẩn Sư phạm Toán 26,31 cao nhất Trường ĐH Sài Gòn

Trường ĐH Sài Gòn công bố điểm chuẩn năm 2023 theo phương thức xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT." />

Điểm chuẩn Đại học Sài Gòn năm 2021

Giải trí 2025-02-03 10:39:48 69
Điểm chuẩn Sư phạm Toán 26,ĐiểmchuẩnĐạihọcSàiGònnă<strong>trực tiếp bóng đá cúp c1</strong>31 cao nhất Trường ĐH Sài Gòn

Điểm chuẩn Sư phạm Toán 26,31 cao nhất Trường ĐH Sài Gòn

Trường ĐH Sài Gòn công bố điểm chuẩn năm 2023 theo phương thức xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT.
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/7a199476.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng

Apple bị các nhà quảng cáo chỉ trích khi bổ sung tính năng hiện cửa sổ xin ý kiến theo dõi người dùng trên iOS 14. Ảnh: AppleInsider.

Theo Business Insider, 16 tổ chức quảng cáo - một số được hậu thuẫn bởi Facebook và Google, đã đồng loạt chỉ trích Apple do không tôn trọng hệ thống công nghiệp quảng cáo dưới luật pháp châu Âu.

Nếu iOS 14 áp dụng thay đổi trên, ứng dụng phát hành tại châu Âu sẽ phải xin ý kiến đến 2 lần (một lần theo yêu cầu của Quy định bảo vệ dữ liệu chung châu Âu, một lần theo yêu cầu của Apple), làm tăng nguy cơ người dùng không cho phép theo dõi.

Facebook và Google là những cái tên nổi tiếng trong số hàng nghìn công ty liên tục theo dõi hành vi người dùng để nắm bắt sở thích, thói quen tìm kiếm phục vụ quảng cáo - một trong các mảng chiếm tỉ lệ doanh thu cao nhất của Facebook và Google.

Về phía Apple, hãng cho biết tính năng mới nhằm mang lại sự minh bạch cao hơn cho người dùng về cách thông tin của họ được sử dụng. Khi giới thiệu iOS 14, Apple mô tả rằng các lập trình viên có thể hiện nhiều cửa sổ khác nhau để mô tả lý do, cách thu thập dữ liệu trước khi hỏi ý kiến người dùng.

Cửa sổ hỏi ý kiến sẽ ghi rằng ứng dụng "cần cấp quyền để theo dõi bạn trên các ứng dụng, website thuộc công ty khác", kèm đoạn giải thích ngắn bên dưới tùy ứng dụng.

Dù vậy, các nhà quảng cáo cho rằng cửa sổ hỏi ý kiến và cách Apple cho các lập trình viên giải thích vẫn mang đến "nguy cơ từ chối cao từ người dùng", Reuters đưa tin.

Tinh nang tren iOS 14 bi nha quang cao phan doi anh 2

Tính năng xin ý kiến theo dõi người dùng trên iOS 14 được cho sẽ ảnh hưởng đến doanh thu các nhà quảng cáo. Ảnh: Medium.

Kỹ sư Apple nói rằng công ty sẽ tạo ra công cụ đo lường hiệu quả marketing phục vụ cho các nhà quảng cáo. Nếu sử dụng công cụ này, ứng dụng sẽ không cần hiện cửa sổ xin phép theo dõi người dùng, tuy nhiên các công cụ chỉ thu thập dữ liệu tổng hợp ẩn danh chứ không phải dữ liệu chi tiết.

Đây không phải lần đầu xảy ra mâu thuẫn giữa Apple và các nhà quảng cáo. Năm 2017 và 2018, tính năng chặn theo dõi ITP (Intelligent Tracking Prevention) trên trình duyệt Safari đã khiến ngành quảng cáo phản ứng dữ dội bởi lo rằng doanh thu quảng cáo sẽ giảm.

Đó cũng là lo ngại tương tự mà các nhà quảng cáo đưa ra với tính năng mới trên iOS 14.

Trên iOS 13 phát hành năm ngoái, Apple đã bổ sung cửa sổ hỏi ý kiến khi ứng dụng chuẩn bị theo dõi vị trí. Theo hãng nghiên cứu Location Sciences, 80% người dùng đã từ chối tất cả yêu cầu theo dõi vị trí trong những tuần đầu sử dụng iOS 13.

Theo Zing

 

Hàng chục ứng dụng lộ hành vi đọc dữ liệu người dùng trên iOS 14

Hàng chục ứng dụng lộ hành vi đọc dữ liệu người dùng trên iOS 14

Không chỉ ứng dụng chia sẻ video trực tuyến TikTok, 52 ứng dụng khác đang nằm trong danh sách bị iOS 14 chỉ ra đọc bộ nhớ tạm thời (clipboard).

">

Apple vừa đâm nhát dao vào Google, Facebook

{keywords}Văn phòng Google tại Hàn Quốc. Ảnh: Yonhap

Google Hàn Quốc nộp khoản tiền này vào tháng 1 sau khi Dịch vụ thuế quốc gia (NTS) phạt công ty này vì không trả thuế đúng theo lợi nhuận phát sinh trong nước. Dù đã đóng tiền, Google Hàn Quốc vẫn nộp đơn khiếu nại lên cơ quan phúc thẩm thuế Tax Tribunal. Tax Tribunal sẽ thông báo phán quyết trong vòng 3 tháng. Hãng có thể được nhận lại tiền nếu cơ quan phúc thẩm ra quyết định đi ngược lại dịch vụ thuế.

Trọng tâm của vấn đề là liệu Google Hàn Quốc có “địa điểm kinh doanh” cố định tại đây hay không. Google Hàn Quốc và các công ty công nghệ toàn cầu khác cho rằng họ không phải đối tượng chịu thuế vì máy chủ của họ đặt tại nước ngoài.

Tuy nhiên, NTS quyết định buộc Google Hàn Quốc đóng thuế với lý do các máy chủ này dù đặt tại nước ngoài vẫn hoạt động ảo tại các nước mà Google làm ăn. Cơ quan thuế Hàn Quốc tiến hành điều tra Google từ cuối năm 2018.

Seoul đang nỗ lực xử lý BEPS (chiến lược hoạch định thuế mà các công ty đa quốc gia sử dụng để gây xói mòn cơ sở tính thuế hoặc chuyển dịch lợi nhuận từ nơi có thuế suất cao sang nơi có thuế suất thấp). Đây là thách thức không chỉ xuất hiện tại Hàn Quốc mà còn là vấn đề nhức nhối trên toàn cầu.

Du Lam (Theo Yonhap)

Indonesia chính thức đánh thuế VAT Amazon, Google, Netflix và Spotify

Indonesia chính thức đánh thuế VAT Amazon, Google, Netflix và Spotify

Các hãng công nghệ như Amazon, Netflix, Google, Spotify sẽ bị đánh thuế VAT 10% trên doanh số tại Indonesia.  

">

Google nộp thuế nửa tỷ USD cho Hàn Quốc

Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1

- Trong vòng 1 tháng, bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận 3 trẻ nhỏ dưới 4 tuổi bị rắn độc cắn, trong đó có cả rắn lục đuôi đỏ.

Theo đó bé nhỏ nhất mới 2 tuổi, 2 trường hợp còn lại 3-4 tuổi. Các bé được chuyển vào khoa Nhi, bệnh viện Bạch Mai trong tình trạng tỉnh táo với các vết cắn ở mu bàn chân, cẳng chân. Vết thương sưng nề bầm tím.

Khi đến viện, một gia đình còn mang theo “thủ phạm” là một con rắn lục đuôi đỏ. Trẻ bị cắn khi chơi quanh sân nhà, gần bụi cỏ, có bé bị rắn cắn khi đi nghỉ cùng gia đình.

{keywords}
Rắn lục đuôi đỏ là loài rắn cực độc 

Các bệnh nhi sau đó được truyền huyết thanh kháng nọc rắn. Rất may các bé được đưa đến viện kịp thời nên sau 1 tuần điều trị đã có thể xuất viện.

TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên trưởng khoa Nhi cho biết, khoa vẫn thường xuyên tiếp nhận những bệnh nhi bị rắn cắn, trong đó có không ít trường hợp nguy kịch do nhập viện muộn.

BS Dũng khuyên khi phát hiện bị rắn độc cắn, cần rửa sạch vết thương, bất động chi bị cắn bằng nẹp, cởi bỏ đồ trang sức ở chi bị cắn, tránh gây chèn ép khi vết thương sưng nề; chú ý không để bệnh nhân tự đi lại.

Tránh can thiệp vào vết cắn vì có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, tăng sự hấp thu nọc và dễ chảy máu thêm. Ngoài ra cần chú ý không nên ga-rô (buộc quá chặt) mà chỉ băng ép

Với trường hợp bị rắn lục đuôi đỏ cắn, không chích rạch tại vết cắn, thay vào đó có thể nặn hút máu tại vết cắn để loại trừ bớt nọc độc… Sau đó nhanh chóng đưa tới bệnh viện để điều trị.

Nếu bệnh nhân liệt thì khai thông đường hô hấp như hút đờm rãi, hô hấp nhân tạo…

Minh Anh

">

BV Bạch Mai cấp cứu 3 trẻ nhỏ bị rắn độc cắn

{keywords}Nhạc sĩ Lê Minh Sơn đang đặt tâm huyết vào một lĩnh vực khá mới mẻ với một nghệ sĩ, đó là bản quyền âm nhạc trực tuyến.

Được biết anh cùng với cộng sự mới thành lập một công ty chuyên về bản quyền âm nhạc trực tuyến. Cơ duyên nào đã thúc đẩy anh khởi nghiệp sang lĩnh vực khá mới mẻ đòi hỏi ứng dụng công nghệ cao như vậy?

Việc tôi thành lập công ty chuyên về bản quyền âm nhạc trực tuyến xuất phát từ khát vọng chung của những người làm nghề sáng tạo, tôi muốn các tác phẩm âm nhạc phải được minh bạch khi sử dụng. Một đất nước văn minh và phát triển, đầu tiên là phải bảo vệ được chất xám, bảo vệ được sự sáng tạo của con người. Tôi lấy ví dụ ở Mỹ, Luật bản quyền đã có từ năm 1937, họ làm rất chặt, đặc biệt là bản quyền trên môi trường Internet. Anh em nhạc sĩ ở nước ngoài rất sướng vì những sáng tạo của họ được tôn trọng, được pháp luật bảo vệ nghiêm ngặt. Nhạc sĩ sống hoàn toàn bằng thu nhập từ tác phẩm, sống bằng tác quyền, còn ca sĩ sống bằng nguồn thu từ băng đĩa và những show diễn.

Trở lại câu chuyện ở Việt Nam, rất ít hãng âm nhạc quốc tế và ca sĩ nổi tiếng vào nước mình bởi chúng ta không bảo vệ được bản quyền về hình ảnh, bản quyền về show diễn, về tác giả. Khi tham gia ký kết các hợp đồng biểu diễn với nước ngoài, quy định đầu tiên họ đưa ra là phải bảo vệ được tác quyền, bảo vệ được quyền tác giả. Trong khi đó, tại Việt Nam vấn đề vi phạm bản quyền âm nhạc đang diễn ra tràn lan, không thể kiểm soát được.

Anh có thể chia sẻ các nhạc sĩ Việt Nam đang gặp bất công như thế nào trong việc bảo vệ những tác phẩm, những “đứa con tinh thần” của mình?

Ở Việt Nam đã có Trung tâm Bảo vệ Bản quyền tác giả âm nhạc do nhạc sĩ Phó Đức Phương cùng các nhạc sĩ khác sáng lập (VCPMC - hiện giờ do nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn làm Giám đốc). Trung tâm cũng hỗ trợ các nhạc sĩ trong việc bảo vệ bản quyền tác phẩm âm nhạc nhưng mới làm được một phần rất nhỏ so với sự kỳ vọng của các nhạc sĩ. Đặc biệt là vấn đề quản lý bản quyền âm nhạc trên mạng Internet thì Trung tâm chưa có đủ công cụ và giải pháp kỹ thuật, cũng như nhân sự để quản lý.

Trên thực tế, có hàng triệu bài hát của các nhạc sĩ Việt Nam đang trôi nổi trên mạng. Ví dụ, có tới hơn 200 bài hát của Lê Minh Sơn đang bị những người mà tôi không quen biết sử dụng trên mạng. Có những người tự gom các bài hát của tôi vào những kho riêng, lập album riêng để kinh doanh, khai thác quảng cáo. Không riêng gì tôi, rất nhiều nhạc sĩ khác đều bị tình trạng tương tự. Người ta cứ tự nhiên sử dụng những bài hát, không hề xin phép tác giả chứ chưa nói là trả tiền tác quyền.

Phần lớn các nhạc sĩ đều vô tư nghĩ rằng bài hát của mình được nhiều người hát thì rất vui, không để ý tác phẩm bị lợi dụng ra sao. Nhưng anh em, bạn bè rồi học trò phát hiện ra có những tác phẩm của mình đang được người khác sử dụng, khai thác kiếm lợi, trong khi chính những người sáng tạo ra các bài hát ấy lại không được xin phép, không được hưởng bất cứ khoản tiền tác quyền nào. Tôi cho rằng đó là sự thiếu tôn trọng các nhạc sĩ.

Vấn đề vi phạm bản quyền trên môi trường số ở Việt Nam không chỉ diễn ra trong âm nhạc mà còn ở nhiều lĩnh vực khác nữa như truyền hình, phim ảnh. Với việc ra đời một công ty về bản quyền âm nhạc trực tuyến, anh có ý tưởng giúp các nhạc sĩ quản lý sáng tác của mình như thế nào?

Khi tìm kiếm lại các bài hát của hàng ngàn nhạc sĩ Việt Nam đang được sử dụng một cách tự do, tôi mới nhận ra là: Chúng ta phải làm gì để anh em nhạc sĩ được tôn trọng? Dùng giải pháp nào, đường đi nước bước như thế nào tôi đã suy nghĩ từ rất lâu. Phải kết hợp với những người bạn để bảo vệ chất xám của anh em nghệ sĩ, đấy là tiêu chí đầu tiên. Tiêu chí thứ hai, đó là sự minh bạch.

Minh bạch tức là gì? Là tất cả những ai khai thác, sử dụng các tác phẩm âm nhạc thì bản thân nhạc sĩ hay đơn vị được nhạc sĩ ủy quyền phải biết được. Ai, ở đâu, đang làm gì với tác phẩm của mình?

Minh bạch tức là mình kết hợp với một bên có đủ các giải pháp công nghệ, để làm sao mà mỗi nhạc sĩ có một mã số riêng, một kho nhạc riêng. Ví dụ, mã số của ông Lê Minh Sơn là 002 chẳng hạn, chỉ cần click vào đấy là tôi có thể kiểm soát được tất cả các bài hát của mình đang vang lên ở đâu, ai là người nghe, ai là người sử dụng. Thậm chí bên Mỹ, hay bất kỳ đâu mà có người đang nghe, đang sử dụng tác phẩm của tôi thì công cụ kỹ thuật sẽ cảnh báo về cho tôi và cả người sử dụng. Minh bạch được như thế thì người sử dụng âm nhạc mới trả tiền sử dụng tác phẩm cho nhạc sĩ. Minh bạch còn thể hiện ở chỗ khi có người dùng tác phẩm thì số tiền họ trả sẽ được hiển thị ngay lập tức trên tài khoản của nhạc sĩ.

Tất cả những giải pháp quản lý âm nhạc trực tuyến này tôi đã suy nghĩ từ rất lâu. Lúc đầu chỉ dám mơ ước thôi nhưng khi gặp một người rất giỏi công nghệ thì anh ấy nói với tôi là: “Với thực tiễn và kinh nghiệm đang triển khai, việc này sẽ làm được”. Từ 2 năm nay tôi và bạn ấy đang âm thầm xây dựng một hệ thống kỹ thuật để quản lý tất cả tác phẩm âm nhạc của các nhạc sĩ Việt Nam. Hệ thống này liên quan rất nhiều đến công nghệ và đang gần đến bước hoàn thiện cuối cùng.  

Tôi muốn có một hệ thống thật minh bạch để kiểm soát hàng trăm nghìn, thậm chí hàng triệu bài hát đang lang thang trên mạng. Tôi muốn xây dựng hệ thống mà mỗi nhạc sĩ phải có một mã số riêng (giống như số chứng minh thư). Khi nhạc sĩ muốn kiểm tra, muốn xem tác phẩm của mình đang có những ai sử dụng thì chỉ cần click chuột là nó tự động thống kê, các nhạc sĩ sẽ tự “đánh dấu” tác phẩm của mình trên môi trường số.

Nhạc sĩ có thể cho biết chiến lược phát triển để giấc mơ của anh sớm thành hiện thực?

Mơ ước lớn nhất của tôi là làm thế nào quản lý được tất cả các bài hát đang lang thang trên Internet. Trung tâm VCPMC cũng quản lý khá hiệu quả việc sử dụng âm nhạc ở các quán karaoke, băng đĩa, biểu diễn tại sân khấu. Nhưng bây giờ hầu hết người nghe nhạc trên mạng là chủ yếu, mà trên môi trường mạng ở Việt Nam, tôi cho rằng vẫn chưa có được sự văn minh trong câu chuyện thu và trả tiền tác quyền. Do đó, rất cần có sự hỗ trợ của những giải pháp công nghệ thông minh, và tôi đang dùng công nghệ để hiện thực hóa giấc mơ của mình.

Xin cảm ơn anh!

 

 Tuệ Nhi

 

Âm nhạc trực tuyến bùng nổ, nhạc sĩ cần giải pháp để minh bạch việc sử dụng tác quyền

Âm nhạc trực tuyến bùng nổ, nhạc sĩ cần giải pháp để minh bạch việc sử dụng tác quyền

Để tác phẩm của mình được sử dụng minh bạch trên môi trường số, các nhạc sĩ cần phải dựa vào giải pháp có khả năng bảo mật được sáng tác, đồng thời ghi nhận được chính xác số lần tác phẩm của mình trên từng hệ thống.

">

Nhạc sĩ Lê Minh Sơn muốn quản lý tất cả bài hát trên Internet

-Từ phố núi Gia Lai xuống Sài Gòn mua nhà, tôi không ngờ cầm tiền trong tay mà đi mua cũng không hề đơn giản. Nếu không nhờ anh bạn tôi là dân làm bất động sản lâu năm chỉ dẫn thì tôi đã bị lừa bởi một tay buôn nhà phố chuyên nghiệp.

Dưới đây là câu chuyện của độc giả Trần Hiếu (42 tuổi, Gia Lai) chia sẻ đến báo VietNamNet.

Để chuẩn bị cho con sắp xuống Sài Gòn học đại học, đầu năm 2016, tôi có ý định mua một căn nhà phố khoảng 2,5 tỷ để làm chỗ ở cho con. Với số tiền đó, tôi tìm khá nhiều thông tin trên mạng với ý định tìm hiểu trước một số căn nhà rồi xuống Sài Gòn xem một lượt.

Tôi có một anh bạn tên Minh làm kinh doanh bất động sản ở một số dự án nhưng không có sản phẩm mức giá phù hợp. Tuy nhiên, tôi cũng nhờ Minh tư vấn thêm vì dù sao anh này cũng am hiểu các khu vực ở Sài Gòn.

Minh nói: “Xem thông tin rao vặt hết 99% là gặp cò, quảng cáo chỉ để tham khảo thôi, chứ hàng nào nghe hấp dẫn quá thì 1 là nổ 2 dụ để lấy thông tin khách hàng thôi”. Vừa rồi, tôi xuống Sài Gòn và cùng Minh đi xem nhà mới biết, đúng là quảng cáo một đằng, nhà một nẻo.

{keywords}

Mua đất hay mua nhà xây sẵn không phải lựa chọn dễ dàng

Theo một thông tin quảng cáo rao bán nhà hẻm 6m, cách đường Huỳnh Tấn Phát 200 m, diện tích 4x15, nhà mới xây 1 trệt 2 lầu, giá 2 tỷ. Hình ảnh nhà mới khá bắt mắt, mức giá trong phù hợp nhưng đến nơi thì mới thấy, đường trước nhà đúng là 6m thật nhưng đầu hẻm chỉ có 2m, làm sao đi xe ô tô vào được.

Minh cho biết, khu này trước đây là đất ruộng đã được chuyển mục đích và phân lô để bán. Khu Nam nhiều nơi bị ngập khi triều cường và khi trời mưa nên nếu không đi xem nhà lúc này thì phải tìm hiểu những người sống trong khu vực xem có bị ảnh hưởng không.

Đến một căn nhà khác mới xây ở thị trấn Phú Xuân (Nhà Bè), căn nhà xây lệch tầng, thoáng, kiến trúc hiện đại, được rao giá 2,4 tỷ. Vị trí, cảnh quan xung quanh, kiến trúc tôi đều thích.

Minh bạn tôi mở lời với chủ nhà, “Nhà này mới xây đẹp quá, sao anh không ở mà bán vậy?” Chủ nhà đáp: “Tôi cũng định xây để ở, nhưng giờ lại sắp đi định cư ở Mỹ nên bán gấp.”

Minh hỏi tiếp, “Anh còn căn nào nữa không hay chỉ 1 căn nhà này thôi?”. Anh chủ nhà cũng trạc tuổi tôi nói, “Tôi chỉ có căn nhà phố này và căn hộ đang ở thôi. Đây anh xem, xung quanh đây mọi người toàn làm móng cừ tràm, chỉ có nhà tôi là xây kiên cố, làm cọc bê tông. Tất cả vật liệu tôi đều chọn loại tốt. Mình làm để ở nên phải cẩn thận”.

Sau khi nghe chủ nhà nói một hồi, Minh chào ra về lấy cớ “để về bàn thêm với gia đình”. Trên đường về tôi và Minh ghé quán nước.

“Mày thấy căn nhà hồi nãy thế nào?” - tôi hỏi.

“Tay chủ nhà đó là một tay buôn chuyên nghiệp đấy, nhìn cách xây nhà là biết dân trong nghề rồi. Hồi nãy anh ta còn cho xem clip ép móng cọc. Nếu làm nhà để ở thì anh ta chuẩn bị chu đáo, quay phim làm gì. Đây là điều nghi vấn.

Ra ngoài thì thấy 2 căn nhà bên trái và bên phải nhà anh ta đã xây từ vài năm trước. Nhà anh này 4x14 mà nói mới ép cọc và xây dựng thì không có mặt bằng để thi công cọc ép được. Anh ta cố gắng chứng minh căn nhà đó xây để ở và chất lượng thi công tốt. Nhưng chỉ để che giấu thực tế là chất lượng thi công dạng nhà phố xây sẵn của các tay buôn nhà này thường có vấn đề” - Minh nói.

Để xác định lại những phân tích của Minh, chúng tôi quay lại hỏi những người hàng xóm và sự thật không ngoài những gì Minh nói. Mất niềm tin với nhà xây sẵn, tôi đã tìm được miếng đất tương tự và tự xây nhà với tổng giá đất và thi công thấp hơn 10% so với giá căn nhà kia. Nếu không nhờ anh bạn kinh nghiệm trong nghề thì có lẽ tôi đã mất tiền oan trong lần đầu mua nhà Sài Gòn.

Trần Hiếu

Mua nhà dự án, thận trọng “dính bẫy” tiền sử dụng đất">

Suýt dính bẫy lừa khi mua nhà phố xây sẵn

友情链接