Những nẻo đường gần xa tập 1: Thiếu gia lấy tiền bao gái bị mẹ đuổi đánh
Những nẻo đường gần xacủa đạo diễn Mai Hiền là bộ phim xoay quanh một nhóm bạn ở nông thôn là Hùng (Minh Hoàng),ữngnẻođườnggầnxatậpThiếugialấytiềnbaogáibịmẹđuổiđábảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh 2024 Dũng (Việt Hoàng), Đông (Cù Thị Trà), Bảo (Trần Kiên). Họ không cùng tuổi nhưng chơi với nhau rất chân thành. Bộ phim phản ánh cuộc sống mưu sinh, thực hiện ước mơ nơi thành phố của nhóm bạn trẻ. Họ gặp nhiều thách thức nhưng tình bạn, tình yêu và tình cảm gia đình đã giúp họ vượt qua tất cả.
Trong Những nẻo đường gần xatập 1 lên sóng tối nay, 22/5, nhà có điều kiện nên Bảo thường dùng tiền của mẹ cho để bao gái. Bà Châu (NSƯT Nguyệt Hằng) thất vọng khi con trai có những suy nghĩ và hành động như vậy. "Tao làm cả ngày được vài triệu bạc mà mày mang đi bao mấy con đú đởn hả?", bà Châu đuổi đánh con trai. Bảo vừa chạy vừa đáp: "Mẹ muốn con sớm lấy vợ, có cháu bồng cháu bế thì phải đầu tư chứ".
Trong khi đó, Hùng và Dũng là 2 anh em. Hùng sửa điện ở quê kiếm tiền lo cho em ăn học. Dũng sau khi tốt nghiệp không muốn về quê cùng anh trai. "Anh mong dịp này mãi đấy. Thế là sắp được đón em về nhà rồi", Hùng nói với em trai. Tuy nhiên, Dũng vẫn muốn ở lại thành phố lập nghiệp.
Còn Đông là vận động viên đấu kiếm. Tuy nhiên, huấn luyện viên đánh giá cô có phong độ hơi kém hơn so với bạn trong nhóm. Đông thường bị bạn cùng lứa cà khịa, khinh thường.
Dũng có nghe lời anh trai? Đông sẽ làm gì để được đánh giá tốt hơn? Diễn biến chi tiết tập 1 phim Những nẻo đường gần xa sẽ lên sóng tối nay trên VTV1.
Thu Nhi
Nỗi khát khao chưa thực hiện được của diễn viên Việt Anh ở tuổi 43Việt Anh phủ nhận tin đồn có tình cảm với Quỳnh Nga, Quỳnh Kool và khẳng định 5 - 6 năm nay không có người yêu. Anh muốn tìm người con gái có thể nắm tay dạo phố cuối tuần mà chưa được.(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
- Câu nói này “Trường học là nơi mà cựu học sinh hạng A dạy học sinh hạng B cách làm thuê cho học sinh hạng C” gây ra rất nhiều tranh luận ngay cả ở các nước phương Tây, còn với một số nước phương Đông vốn nặng truyền thống “tôn sư trọng đạo”, nếu không để trong ngữ cảnh, rất dễ dẫn đến mất lòng.
Truyền thống thi cử theo Nho học được ông cha ta trao chuyền mãi đến năm Kỷ Mùi (1919) là khoa thi Nho học cuối cùng ở nước ta.
Vua Khải Định cho biết lý do chấm dứt con đường thi cử truyền thống như sau: “Kỳ thi năm nay là khoa thi cuối cùng, đường khoa cử từ đây dứt hẳn. Trẫm nghĩ rằng quy chế cựu học đã không còn đáp ứng được điều mong muốn, trong khi con đường tương lai của tân học đang thênh thang mở rộng trước mặt” (sách Khải Định chính yếu sơ tập).
Dưới mái trường và dưới mái nhà, những em chưa giỏi nhất vẫn đầy ắp năng lực (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Đã gần 100 năm sau khi nhà vua tuyên bố thời đại của cựu học đã chấm dứt, tân học càng phát triển. Và đến nay, đã biến đổi mãnh liệt khiến các tiêu chí đánh giá, xếp loại học trò cũng vượt xa khuôn khổ trường ốc truyền thống.
"Cựu học sinh hạng A dạy học sinh hạng B cách làm thuê cho học sinh hạng C"
Ở nhiều nước phương Tây, kết quả học tập của học sinh được xếp loại theo A, B, C. Hạng A là những học sinh giỏi nhất, hạng B là khá giỏi và hạng C là vừa đủ để lựa chọn vào một số trường đại học.
Có một câu thú vị như thế này: “Trường học là nơi mà cựu học sinh hạng A dạy học sinh hạng B cách làm thuê cho học sinh hạng C”.
Câu này khiến rất nhiều tranh luận ngay cả ở các nước phương Tây, còn với một số nước phương Đông vốn nặng truyền thống “tôn sư trọng đạo”, nếu không để trong ngữ cảnh, rất dễ dẫn đến mất lòng.
Đây chỉ là ý kiến nêu vấn đề cho học viên trong một khoá học của tôi tại Canada. Nhận định tuy có phần hơi “gây sốc”, nhưng ở đâu đó tại các nước Âu, Mỹ, đây lại là chuyện có thực.
Những học sinh chăm chỉ nhất, trả bài đầy đủ, đúng với đáp án, đáp ứng mong muốn của nhà trường sẽ được xếp học sinh hạng A. Phần lớn học sinh hạng A sau này ra trường hoặc làm công chức hoặc nghiên cứu, giảng dạy. Ở rất nhiều trường đại học, học sinh hạng A được giữ lại làm cán bộ nguồn, hay nói khác đi, đội ngũ giảng viên chủ yếu là những “cựu học sinh hạng A”.
Học sinh hạng C thì trái lại, họ không phải là những người cần cù, chăm ngoan nhất. Họ không trả bài đúng như đáp án, vì ở họ còn có chủ kiến riêng. Họ suy nghĩ vượt ra ngoài chương trình có sẵn, vượt ra khỏi khuôn khổ của bài học. Đó là mầm mống của sáng tạo. Vì không phải dồn toàn tâm trí để đáp ứng khuôn mẫu trong trường học, nên học sinh hạng C còn dồi dào năng lực để theo đuổi sáng tạo trong đời thực.
Mà phát kiến, sáng tạo trong đời thực, đó mới là cốt lõi của thành công.
Thực tiễn cho thấy những ông chủ, những doanh nhân thành đạt, những người làm thay đổi thế giới đa số đều nằm trong nhóm học sinh hạng C.
Học sinh hạng B thì chăm ngoan vừa đủ trong khuôn khổ, chưa có tư duy đột phá, chưa dám làm dám chịu như nhóm học sinh hạng C, nên họ sẽ trở thành lực lượng chiếm đa số trong xã hội. Họ cần việc làm và thu nhập ổn định, họ cần cuộc sống an bình trong khuôn khổ.
Đó là cách lý giải vì sao nhà trường lại là nơi những “cựu học sinh hạng A dạy học sinh hạng B cách làm thuê cho học sinh hạng C”.
Có khá nhiều ví dụ về những người không đứng tốp đầu trong trường lại là những người hoặc thay đổi thế giới hoặc kiếm được bộn tiền.
Một buổi thảo luân về cách tiếp cận mới trong dạy học
Trường học - trường đời chưa cùng một thước đo
Đến nay, nhân loại thừa nhận có 8 loại trí thông minh, đó là trí thông minh ngôn ngữ, trí thông minh suy luận, trí thông minh không gian, trí thông minh âm nhạc, trí thông minh tương tác, trí thông minh nội tâm, trí thông minh tự nhiên, trí thông minh vận động.
Không nên đem một học sinh giỏi giải toán so với một học sinh năng khiếu vũ ba lê, bởi đó thuộc 2 loại trí thông minh khác nhau. Nhưng các bậc làm cha mẹ, nhiều người chỉ thấy con mình kém cỏi mà không thấy rằng hạn chế cái này không có nghĩa là thiếu sở trường cái kia.
Mỗi đứa trẻ là một cá thể, có tiềm năng và tư chất riêng. Vấn đề là có phát hiện và thổi bùng lên ngọn lửa đam mê hay không, để sau này em nào sẽ trở thành em đấy, phát huy được sở trường riêng, không chung chung trong đám đông mờ nhạt.
Biết lắng nghe, biết kiềm chế, biết năng hoạt, biết làm việc nhóm - những kỹ năng dẫn đến thành công trong cuộc sống thực lại chẳng mấy khi được cho điểm cao trong trường học.
Có cô giáo thật lòng chia sẻ với cha mẹ học sinh rằng con anh chị viết sáng tạo lắm, nhưng e rằng, sáng tạo quá lại không đúng đáp án, khó mà đạt điểm cao.
Điểm cao để làm gì trong khi ngoài đời thực, nếu không có ý tưởng mới, không có sáng tạo thì không thể thành công?
Có một thực tế là mặc dù ngành giáo dục nước ta đã rất cố gắng, nhưng đến nay, đánh giá trong trường học và ngoài trường đời vẫn chưa thể cùng một thước đo. Chính vì thế mới có chuyện sinh viên tốt nghiệp loại giỏi vẫn khó xin việc, hoặc có người phải giấu bằng đại học để xin làm công nhân.
Trong dân gian đang có câu rằng, thành công trong cuộc đời này phụ thuộc vào “nhất duyên, nhì phận, tam phong thủy, tứ độc thư”, nghĩa là cái cố gắng học hành, tu dưỡng, phấn đấu của bản thân chỉ được xếp cuối cùng.
Và bài viết này không khuyến khích sự lười nhác, trông đợi số phận, coi thường sự học. Tôi chỉ mong cung cấp thông tin để thay đổi tư duy học và hành cho phù hợp với thời đại hội nhập. Thực chất thì không có ai thành công mà không phải nỗ lực không ngừng. Người bị đánh giá không có khả năng trong trường học nhưng rất nỗ lực trong trường đời thì thành công vẫn mỉm cười với họ.
Mong muốn của gia đình, thầy cô đối với mỗi học sinh chắc chắn không chỉ là học giỏi nhất, mà là khi học xong họ phải biết làm giỏi nhất, có thu nhập cao nhất, được ghi nhận số 1 trong công việc của mình, giúp ích cho gia đình, cống hiến cho quê hương, đất nước. Đó mới là đích đến chứ không phải là chuyện học giỏi nhất trong trường, trong lớp với toàn điểm 9, điểm 10.
Cho nên hiện tại, dưới mái trường và dưới mái nhà, những em chưa giỏi nhất vẫn đầy ắp năng lực. Nếu con không xếp số 1, cha mẹ cũng đừng vì thế mà ưu phiền.
Dư Hồng Quảng
" alt="Làm thuê cho học sinh hạng C" />Làm thuê cho học sinh hạng C Hà Lê tại buổi showcase giới thiệu dự án thứ 2 trong sự nghiệp. Đơn sơgây chú ý khi màu sắc âm nhạc chủ đạo là ballad. Nam ca sĩ thừa nhận “ballad là cái duyên và không nghĩ bản thân sẽ hát ballad nhiều như vậy".
Bên cạnh đó, Hà Lê cũng hợp tác cùng 2 nghệ sĩ, đồng thời là 2 người em rất thân thiết - Dương Trần Nghĩa và Đỗ Tố Hoa. Trước đó, Hà Lê từng có màn kết hợp cùng Dương Trần Nghĩa qua một sáng tác remake nhạc phẩm tiếng Anh. Với ca khúc Ta đâu một mình, sự thăng trầm trong cuộc sống của Dương Trần Nghĩa đã thành công truyền tải thông điệp bên dưới những dòng kẻ nhạc một cách xúc động, chân thành.
Hà Lê cũng bày tỏ sự ngưỡng mộ đến Đỗ Tố Hoa - một giọng nữ tài hoa hòa giọng cùng anh trong ca khúc Như ngày bé. Sự kết hợp đã mang đến tầng cảm xúc sâu lắng, đầy hoài niệm.
Chia sẻ với VietNamNet, Hà Lê cho biết, Đơn sơlà bước chuyển trong âm nhạc của mình - chân dung một người đàn ông đã có gia đình.
“Có gia đình, thêm nhiều trách nhiệm phải gánh vác. Từ đó, tôi có thể đồng cảm nhiều hơn với những suy nghĩ, cảm xúc của tác giả trong từng tác phẩm, có thể chia sẻ với tác giả nhiều hơn” - nam ca sĩ bộc bạch.
Hà Lê cho biết đang tận hưởng hạnh phúc ngọt ngào bên vợ là học trò, biên đạo múa kém 13 tuổi. Cả hai về chung một nhà hồi tháng 2/2023 sau khoảng thời gian dài yêu nhau 6 năm.
Chia sẻ về cuộc sống vợ chồng son sau 1 năm kết hôn, nam nghệ sĩ bộc bạch: "Chúng tôi ở bên nhau đủ lâu để thấy mọi thứ không phải làm quá lên nữa. Cuộc sống có nhiều điều phải lo toan nên tôi bớt lãng mạn đi nhiều, nhưng cô ấy thấu hiểu. Cô ấy cũng chia sẻ với tôi trong giai đoạn này. Lâu lâu, chúng tôi rủ nhau đi chơi nước ngoài hoặc đơn giản chỉ gọi chung đồ ăn về rồi ngồi nhâm nhi".
Hà Lê chia sẻ, vợ là người thật thà, hiểu chuyện, không gây áp lực cho anh trong cuộc sống. Nam ca sĩ bày tỏ, khi lập gia đình, nhân sinh quan của mình thay đổi nhiều, âm nhạc cũng vậy.
"Nghệ sĩ khi lập gia đình, cuộc sống không còn được bay bổng, được phiêu như trước. Không phải mất đi, mà mình phải điều khiển, đưa vào quy củ một chút. Tôi vẫn đam mê, khát khao với việc sáng tạo, nhưng đi kèm với đó là áp lực về cuộc sống, bắt buộc trong công việc phải có tư duy để mang lại nhiều lợi ích cho mình nhất. Tôi muốn gia đình, vợ mình có cuộc sống đầy đủ, chuẩn bị nhiều hơn nữa cả về tinh thần lẫn vật chất cho tương lai. Tôi phải tư duy làm nhạc như thế nào để sống được với nghề. Ngày xưa thích mới làm, không thích không làm. Bây giờ không thích vẫn làm, nhưng cố gắng làm một cách sảng khoái, sung sướng", Hà Lê bày tỏ.
Nghệ sĩ cho biết, trước kia kiếm được 1 tiêu 2 nhưng giờ đã khác. "Kiếm được bao nhiêu tiền tôi đều đưa cho vợ. Không bị ép buộc gì cả nhưng tôi thích điều đó. Vợ quản lý tiền tốt hơn tôi", Hà Lê chia sẻ.
Được nhận xét là nam ca sĩ hát nhạc Trịnh 'lạ', Hà Lê bảo sau album Đơn sơđang ấp ủ ý tưởng cho một dự án mới về di sản nhạc Trịnh. Bên cạnh đó, là dự án làm mới những tác phẩm nhạc kinh điển bằng tiếng Anh để thoả đam mê. Nói về màu sắc âm nhạc trong tương lai, Hà Lê khẳng định “chắc chắn sẽ không hời hợt, có sự sâu sắc nhất định và có thể sẽ tươi vui, sôi động hơn bây giờ".
Hà Lê, Đỗ Tố Hoa thể hiện 'Như ngày bé':
Hà Lê - Gia Linh: Từ thầy trò hơn 13 tuổi tới hôn nhân hạnh phúcTừng tự nhận là người không biết yêu, chỉ vài tháng là "toang" nhưng hiện tại, Hà Lê đang tận hưởng hạnh phúc ngọt ngào bên vợ là học trò, biên đạo múa kém 13 tuổi." alt="Ca sĩ Hà Lê nộp hết thu nhập hàng tháng cho vợ kém 13 tuổi" />Ca sĩ Hà Lê nộp hết thu nhập hàng tháng cho vợ kém 13 tuổi- - Vụ việc Trường Tiểu học Nam Trung Yên đem lại bài học niềm tin về tính trung thực, gương mẫu, trách nhiệm… đối với người hiệu trưởng nói riêng và đối với cán bộ giáo viên trong ngành giáo dục nói chung.Hai cô hiệu trưởng và một lời của Chủ tịch nước" alt="Vụ việc Nam Trung Yên: Không thể quên bài học trung thực, trách nhiệm cho chính mình" />Vụ việc Nam Trung Yên: Không thể quên bài học trung thực, trách nhiệm cho chính mình
- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Cô thủ khoa kép '5 trong 1'
- Lỡ hẹn với ngày xanh tập 9: Giang bị dị ứng, được bà của Duyên giúp đỡ
- Trung Quốc thưởng thịt lợn cho học sinh giỏi
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- Bà cụ chăm chồng tai biến, con tâm thần: "Trời chưa thương đủ nên còn khổ"
- Những kiểu fan kì của giới trẻ Nhật
- Chồng kém 13 tuổi bất ngờ đệ đơn ly hôn Britney Spears
-
Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
Hư Vân - 18/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Hà Nội FC vượt khó thành công, khi đội quân của HLV Daiki Iwamasa có chiến thắng quan trong trước đối thủ CLB TP.HCM trên sân Hàng Đẫy.
Bước ngoặt của trận đấu là tình huống Timite có hành vi đánh nguội ở phút thứ 3 và nhận thẻ vàng. Sau đó 2 phút, trọng tài Nguyễn Mạnh Hải tham khảo VAR và thay đổi quyết định, truất quyền thi đấu cầu thủ số 10 của đội khách.
Được đá hơn người, Hà Nội có bàn mở tỷ số nhờ công Delnison. Sau đó, Xuân Mạnh đánh bại Lê Giang nhưng bị từ chối vì lỗi việt vị.
Hiệp 2 sôi động hơn kể từ khi Nguyễn Hai Long có pha xử lý kỹ thuật và ghi bàn nhân đôi cách biệt.
HLV Phùng Thanh Phương mạo hiểm bằng cách đẩy trung vệ Brendon Lucas lên đá tiền đạo. Chính cầu thủ này rút ngắn tỷ số cho TP.HCM.
Niềm vui của đội khách không kéo dài lâu. Văn Quyết, tác giả pha kiến tạo mở tỷ số, ghi bàn ấn định thắng lợi 3-1 cho Hà Nội trong thời gian bù giờ.
Ghi bàn:
Hà Nội: Delnison 15', Hai Long 68', Văn Quyết 90'+4.
CLB TP.HCM:Brendon Lucas 87'.
Thẻ đỏ: Timite 5'.
Đội hình xuất phát:
Hà Nội FC: Văn Chuẩn; Xuân Mạnh, Duy Mạnh, Wilson, Văn Xuân, Đình Hai, Thành Chung, Văn Quyết, Văn Trường, Delnison, Hai Long
TP.HCM: Lê Giang; Tùng Quốc, Minh Tùng, Brendon Lucas, Ngọc Long, Ngọc Đức, Thanh Khôi, Tuấn Tài, Huy Toàn, Timite, Vũ Tín.
*VietNamNet tường thuật trực tiếp diễn biến Hà Nội vs TP HCM:
" alt="Kết quả bóng đá Hà Nội 3" /> ...[详细] -
Đình chỉ nhóm mầm non có hiệu trưởng doạ ném học sinh qua cửa sổ
Sáng ngày 17/2, chủ nhóm mầm non Apollo đã có tường trình về việc cô hiệu trưởng doạ ném học sinh qua cửa sổ để ép ăn. Phòng GD-ĐT quận Bình Thạnh cho biết sẽ đình chỉ nhóm trong ngày hôm nay.Bà Phạm Thị Loan, Phó phòng GD-ĐT quận Bình Thạnh, đánh giá đây là sự việc rất nghiêm trọng, ảnh hưởng tới tâm lý học sinh.
“Hiện tại, Phòng đã làm việc với chủ nhóm mầm non và Phường 12 là nơi nhóm mầm non đóng và yêu cầu đình chỉ nhóm trẻ ngay từ chiều hôm nay. Đầu tuần sau, phòng sẽ kiểm tra lại một lần nữa” - bà Loan cho biết.
Hình ảnh được trích từ diễn đàn mạng
Tường trình với báo chí, ông Võ Hàn Lam, chủ nhóm mầm non Apollo xác nhận sự việc xảy ra tại nhóm mầm non Apollo, Phường12, Quận Bình Thạnh, TP.HCM.
Theo ông Lam, tất cả các hình ảnh về sự việc đã được phản ánh qua hình ảnh được phụ huynh ghi lại từ camera của nhà trường và đưa lên mạng. Người ôm em bé doạ ném qua cửa sổ là cô hiệu trưởng. Em bé bị cô giáo ôm trong hình là nữ, 22 tháng tuổi, được phụ huynh gửi từ trước Tết nguyên đán.
"Đó là một giáo viên mầm non đã có kinh nghiệm, tốt nghiệp đại học chuyên ngành mầm non, sinh năm 1976. Trước khi mời cô về làm việc chúng tôi cũng đã tìm hiểu rất kỹ, đây là sự cố đầu tiên của cô nên hiện tại cô cũng rất hoang mang, lo sợ và chỉ khóc" - ông Lam cho biết.
Hiện tại, cô hiệu trưởng doạ ném học sinh qua cửa sổ đã bị đỉnh chỉ. Chủ nhóm đang yêu cầu cô làm tường trình về sự việc.
Liên quan đến phụ huynh em bé, ông Lam cho biết “Khi sự việc xảy ra, chúng tôi đã trao đổi với gia đình của bé. Phía phụ huynh cũng không muốn làm lớn chuyện”.
Ông Lam gửi lời xin lỗi đến phụ huynh và em bé, và khẳng định "Đây là hành vi phản giáo dục dù chưa gây ra tác hại cho bé”.
Được biết, cơ sở này vừa được thành lập đầu tháng 12/2016, có 15 bé, 6 giáo viên và bảo mẫu. “Chiều hôm nay chúng tôi sẽ mời toàn bộ phụ huynh các bé khác đến để trả lại học phí và trình bày để họ chuyển trường cho con. Chúng tôi rất tiếc về sự việc” - ông Lam bày tỏ.
Trao đổi với VietNamNet, phụ huynh của em bé bị doạ ném cho biết hiện tại bé đã thôi học. Theo chị, “Cô hiệu trưởng và các cô giáo khác ở cơ sở rất thương bé, nhưng cô không ý thức được hành động của mình có thể gây nguy hiểm cho em bé”.
Phụ huynh cũng cho biết không muốn làm lớn chuyện mà chỉ muốn nhắc nhở cô và các phụ huynh khác, dù tin cô nhưng thỉnh thoảng phụ huynh cũng cần kiểm tra bé, đặc biệt khi bé có các hành động bất thường như không muốn đi học, ngủ không ngon.
Chủ nhóm mầm non bày tỏ về sự việc:
Play" alt="Đình chỉ nhóm mầm non có hiệu trưởng doạ ném học sinh qua cửa sổ" /> ...[详细] -
TP.HCM nắng nóng từ sớm đến đêm, phụ huynh cảnh giác 3 bệnh phổ biến
Thời tiết nắng nóng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe trẻ nhỏ. Cần tạo thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ. Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, giúp loại bỏ những tác nhân gây bệnh nguy hiểm từ đôi bàn tay bé. Gia đình nên giữ môi trường sống trong lành nhằm hạn chế sự lây lan các bệnh lý truyền nhiễm.
Tiêm vắc xin đầy đủ và cho trẻ mặc đồ thoáng mát. Ngoài ra, trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời quá lâu, khiến cơ thể bị mất nước và muối khoáng có thể bị say nắng. Trường hợp trẻ mắc bệnh, phụ huynh cần đưa trẻ đến viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Người bệnh ở Việt Nam đang chịu nhiều thiệt thòi khi tiếp cận thuốc mới
Chỉ có 9% thuốc mới có mặt tại Việt Nam trên tổng 460 loại được giới thiệu trên thị trường trong 10 năm qua khiến người bệnh chịu nhiều thiệt thòi." alt="TP.HCM nắng nóng từ sớm đến đêm, phụ huynh cảnh giác 3 bệnh phổ biến" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
Linh Lê - 17/01/2025 17:14 Tây Ban Nha ...[详细] -
Tỷ lệ chọi vào lớp 10 Chuyên Ngoại ngữ năm 2020
Cụ thể, trường nhận được 3.962 hồ sơ đăng ký dự thi vào lớp 10 năm nay, trong đó khối chuyên Anh có số lượng hồ sơ đăng ký nhiều nhất là 2.174 bộ.Với số chỉ tiêu của hệ chuyên và chuyên có học bổng là 195, tỷ lệ “chọi” của khối chuyên Anh xấp xỉ 1/11,2.
Ở khối chuyên Tiếng Pháp (với 255 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 25), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/10,2.
Ở khối chuyên Tiếng Nga (với 167 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 15), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/11,1.
Ở khối chuyên Tiếng Trung (với 387 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 40), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/9,8.
Ở khối chuyên Tiếng Đức (với 301 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 40), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/7,5.
Ở khối chuyên Tiếng Nhật (với 388 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 40), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/9,7.
Ở khối chuyên Tiếng Hàn (với 290 hồ sơ đăng ký dự thi, tổng chỉ tiêu là 25), tỷ lệ “chọi” xấp xỉ 1/11,6.
Năm 2020, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ tuyển 475 chỉ tiêu (vào 3 hệ gồm hệ chuyên, chuyên có học bổng và hệ không chuyên), ít hơn năm ngoái 225 chỉ tiêu.
Năm nay, trường không tuyển hệ không chuyên đối với các lớp Tiếng Nga, Pháp, Trung, Đức, Nhật, Hàn.
Thí sinh đăng ký dự tuyển phải có hạnh kiểm, học lực các năm và xếp loại tốt nghiệp bậc THCS từ khá trở lên. Các em dự thi 3 bài gồm Ngoại ngữ, Toán và Khoa học tự nhiên, Văn và Khoa học xã hội.
Nếu thi Tiếng Anh, học sinh phải làm bài trắc nghiệm và tự luận trong 60 phút. Với Tiếng Nga, Pháp, Trung, Đức, Nhật, Hàn, bài thi 70 phút gồm tự luận và phỏng vấn. Hai bài thi còn lại diễn ra trong 60 phút theo hình thức trắc nghiệm. Điểm xét tuyển là tổng điểm ba bài thi, trong đó Ngoại ngữ nhân hệ số hai.
Năm 2019, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ tuyển 380 chỉ tiêu hệ chuyên vào các lớp Tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức, Nhật Bản và Hàn Quốc và 320 chỉ tiêu hệ không chuyên. Với gần 4.500 thí sinh đăng ký dự thi vào lớp 10, tỷ lệ “chọi” để vào trường là 1/6, tính riêng hệ chuyên là 1/11,8.
Thanh Hùng
Điểm chuẩn vào lớp 10 công lập ở Hà Nội trong 5 năm qua
Trong 5 năm gần đây, trường có điểm đầu vào lớp 10 cao nhất là THPT Chu Văn An.
" alt="Tỷ lệ chọi vào lớp 10 Chuyên Ngoại ngữ năm 2020" /> ...[详细] -
Giới trẻ Hà thành mê mẩn với 'trận giả'
- Với chi phí 150.000 đồng - người chơi sẽ được trang bị đạn, súng, quần áo bảohộ để sẵn sàng vào "trận đấu". Trọng tài vừa đóng vai trò là người đảm bảo côngbằng cho hai đội, vừa là người quan sát, tránh những tổn thương đáng tiếc củacác thành viên.Nhìn ở khía cạnh giáo dục, trò chơi vừa nâng cao tinh thần đoàn kết, vừa làcách để giới trẻ tiếp cận với giáo dục quốc phòng. “Paintball là môn thể thao mang tính giáo dục quốc phòng. Đây là trò chơi antoàn, giúp mọi người có thêm nhiều kiến thức về quân sự...”- trích lời Đạitá Nguyễn Đức Toàn, Đại diện Tổng công ty Thành An – Binh đoàn 11, Bộ Quốc phòngtrong buổi ra mắt trò chơi này.
Thành lập hơn 2 tháng - Paintball Club (CLB Súng Sơn Hà Nội) đã chiếm đượccảm tình của đông đảo giới trẻ. Không chỉ giới trẻ Hà thành mê mẩn với thúchơi mới này, các bạn trẻ ở nhiều tỉnh lân cận cũng háo hức về Hà Nội đểđược phiêu lưu cùng trò chơi đánh trận giả.
Paintball Club có diện tíchkhoảng 12.000 m2. Thao trường gồm 8 sân, tùy theo thể lực hay sốlượng thành viên của mỗi đội để quyết định chọn sân phù hợp.
Một số hình ảnh ghi từ thao trường:
" alt="Giới trẻ Hà thành mê mẩn với 'trận giả'" /> ...[详细] -
'Nhất định thầy sẽ vào rẫy “lấy” em về!”
- Những chia sẻ buồn của thầy giáo dạy văn Ninh Văn Dậu trên trang Facebook cá nhân hồi đầu tháng 3 khiến nhiều người không khỏi ngậm ngùi.Thầy Dậu là giáo viên chủ nhiệm của lớp 12A2 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (xã la HDreh, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai. Câu chuyện mà thầy chia sẻ là về cậu học trò Ksor Gôi – người đã cương quyết bỏ học mặc dù thầy và các bạn đã nhiều lần đến nhà và lên tận rẫy để thuyết phục em quay trở lại trường.
Thầy Ninh Văn Dậu (áo đỏ) thuyết phục cậu học trò Ksor. Bức ảnh do cậu học trò đi cùng thầy chụp lại. Chia sẻ với Vietnamnet, thầy Dậu cho biết hiện Ksor vẫn chưa tới lớp. “Do hôm nay đi công tác nên tôi chưa vào rẫy. Chắc là chiều mai tôi mới vào được” – thầy Dậu nói.
Quãng đường vào rẫy để thuyết phục cậu học trò là đường rừng dài gần 20km. Đến nay, thầy Dậu đã 3 lần lên rẫy nơi em đang phá mỳ để nói chuyện với học trò, ngoài những lần thầy đã tới nhà trước đó.
Thầy Dậu sinh năm 1982 đang chủ nhiệm có 41 học sinh, 100% là người dân tộc thiểu số Gia Rai. Hầu hết các em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, học lực yếu do xét tuyển đầu vào đều bằng học bạ.
“Riêng Ksor có học lực trung bình, khá hơn các bạn khác, nên trường hợp của em tôi rất tiếc và vẫn đang cố gắng để thuyết phục em”.
Gia đình Ksor làm rất nhiều mỳ, nhà có 5 anh chị em. Lý do khiến em quyết định bỏ học là vì “thấy người nhà đi làm khổ quá, thương mọi người nên ở nhà đi làm luôn”, mặc dù gia đình cũng động viên em quay trở lại lớp và bản thân em cũng rất muốn đi học.
“Tôi xót ruột lắm!” – thầy Dậu nhiều lần nhắc đến sự tiếc nuối với trường hợp của Ksor.
Từ đầu năm học đến giờ, thầy giáo này đã phải đi vận động tới 6 em đi học trở lại và đã thành công với 4 trường hợp. “Còn 2 em vẫn đang dang dở và tôi vẫn đang cố gắng” – thầy nói.
“Mỗi trường hợp là một hoàn cảnh khác nhau. Có em thì tảo hôn, nghỉ học, có em thì học yếu, em thì lười học. Trường hợp nào tôi đi vận động cũng rất thương các em, vì nhận thức các em không đầy đủ, điều kiện môi trường phát triển cũng không có, không có điều kiện tiếp xúc với thông tin như người Kinh. Gian nan lắm...”
Thầy Dậu cho biết, những lần đi vận động học trò, thầy phải dùng rất nhiều cách. Có khi là nhờ các cựu học sinh đã thành đạt, có công việc ổn định đi cùng. Nhiều học trò của thầy sau khi tốt nghiệp đã đi học nghề, mấy năm gần đây đã có những em đi học cao đẳng, đại học, có những em sau khi học xong về làm cán bộ xã.
Những dòng chia sẻ xúc động của thầy Ninh Văn Dậu về cậu học trò Ksor:
“Chiều nay cũng giống như bất cứ buổi chiều nào khác. Nhưng hình như không... Cái se lạnh của đất trời Krông Pa có giống như mọi năm không mà sao lòng thấy se sắt lắm. Cảm giác như vừa đánh mất điều gì đó.
Chỉ mới cách đây hơn một tuần em đã hứa với thầy, với cô Linh và với cả tập thể lớp 12A2 rằng em sẽ đi học lại. Trong đó có cả gia đình em chứng kiến. Và một tuần qua em đã đều đặn tới lớp. Thầy cảm thấy thật ấm lòng trong cái tiết trời đầy nghiệt ngã và rất khó ở của mảnh đất này.
Nhưng em biết không, hai ngày qua thầy tới sinh hoạt lớp không thấy em xuất hiện, thầy nhận thấy có gì đó không ổn! Và đúng như linh cảm của người đã từng đi qua những nốt trầm của cuộc đời. Cả lớp thông báo: em bỏ học!
Nghe tới đó lòng thầy nghẹn lại. Thế rồi buổi tối về thầy gọi, nhưng em không nghe máy. Thầy liên lạc với người nhà em để tâm sự và trao đổi thêm. Có lẽ họ cũng cảm nhận được phần nào ý định của thầy. Tuy nhiên, chốt lại vẫn là: em bỏ học!
...
Vậy là chiều nay thầy cùng với bạn Tức lại lên đường. Vượt qua con đường rừng gần 20km để vào được cái rẫy nhà em, tận bên trong lòng hồ Ia HDreh. Thầy thấm mệt, bạn Tức cũng thấm mệt... nhưng cũng chưa là gì so với hình ảnh lấm lem trên khuôn mặt đen đúa của em - hình ảnh lấm láp ấy gọi dậy tuổi thơ dữ dội của thầy. Khi gặp lại em, ngồi trao đổi tâm sự, thầy quên cả đoạn đường khó nhọc mà mình đã vượt qua.
Ngồi với thầy cả buổi, nhưng em không nói gì ngoài câu: “Em bỏ học thầy ạ!”.
Là người đứng trên bục giảng cả chục năm, chứng kiến không biết bao số phận học trò đã đi qua - những phận đời đầy mỏng manh và éo le, nhưng lòng thầy vẫn quặn lại đầy xót xa vì em. Và giờ đây thầy không muốn tâm hồn mình trở nên trống trải, thiếu hụt bởi bất kỳ sự vắng mặt một vị trí nào trong lớp.
...
Vậy tại sao em có thể bỏ học?
Thầy có nói gì em cũng không trả lời. Điều đó đồng nghĩa với việc em sẽ từ biệt cái chữ từ đây thật sao? Câu nói: “Em bỏ học thầy ạ!” làm đau một tâm hồn vốn rất nhạy cảm, dễ xúc động và đầy suy tư, trăn trở. Có lẽ nào thầy đã thất bại hoàn toàn?
Thầy và cả lớp vẫn đợi em. Nếu em vẫn chưa chịu vượt rẫy vượt rừng để trở về với trường với lớp, nhất định thầy sẽ vào rẫy “lấy” em về!”.
- Nguyễn Thảo
-
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Hà Nội, 18h00 ngày 19/1: Khó nuốt trôi
Hồng Quân - 18/01/2025 12:53 Việt Nam ...[详细] -
Phát hiện ung thư cổ tử cung khi đi khám phụ khoa định kỳ
Bác sĩ kiểm tra vết mổ cho người bệnh. Ảnh: BVCC. Bác sĩ chuyên khoa I Tô Thị Kim Quy, Trưởng Khoa Sản, Bệnh viện Bãi Cháy, chia sẻ các tổn thương tiền ung thư sẽ mất từ 3-7 năm biến đổi thành ung thư. Đáng chú ý, ở giai đoạn đầu, ung thư cổ tử cung không có triệu chứng rõ ràng và hầu hết người bệnh được chẩn đoán phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn. Điều đó khiến việc điều trị khá khó khăn, phức tạp, tốn kém chi phí, ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý, chất lượng cuộc sống.
Vì vậy, sàng lọc ung thư cổ tử cunglà một trong những biện pháp đơn giản và hữu hiệu giúp phát hiện sớm những yếu tố nguy cơ và tổn thương tiền ung thư, có biện pháp can thiệp điều trị ngay từ giai đoạn sớm, tỷ lệ điều trị thành công cao.
Bác sĩ Quy khuyến cáo phụ nữ nên đi khám sức khỏe định kỳ từ 6 tháng đến 1 năm/lần, thực hiện các xét nghiệm tầm soát theo khuyến cáo của bác sĩ để phát hiện và điều trị sớm căn bệnh này.
Bệnh nhân ung thư di căn có thể sống thêm bao nhiêu lâu?
Tuổi thọ của một người mắc ung thư di căn tùy thuộc vào loại ung thư, mức độ lan rộng, có bệnh nền hay không." alt="Phát hiện ung thư cổ tử cung khi đi khám phụ khoa định kỳ" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
Báo chí địa phương ‘nhập cuộc’ AI
Tổng Biên tập Nguyễn Quý Trọng: AI đã góp phần tăng lượng người đọc trên báo Hải Dương. Ảnh: VNN Không giống như nhiều cơ quan báo chí địa phương khác, khi quyết định triển khai ứng dụng AI, người đứng đầu Báo Hải Dương không hề lăn tăn, tự ti về chuyện mình chỉ là một cơ quan báo chí nhỏ.
Trong tâm niệm của ông Trọng, dù là báo địa phương hay báo trung ương thì khi lên trên không gian mạng cũng đều bình đẳng. Thực tiễn thời gian qua, Báo Hải Dương có không ít bài viết đạt lượng chia sẻ rất lớn.
Đề cao tầm quan trọng của công nghệ khi làm báo, đôi khi chỉ cần thay đổi một chút về công nghệ thì sự tương tác, lượng người đọc cũng tăng lên rất nhiều, Báo Hải Dương mạnh dạn đầu tư hoàn thiện tòa soạn hội tụ, trong đó từng bước ứng dụng AI vào các khâu trong quy trình hoạt dộng của tòa soạn. Hàng năm, Báo Hải Dương đều có kế hoạch gia tăng tỷ lệ phóng viên có thể sử dụng được công nghệ mới, tác nghiệp đa phương tiện...
“Chúng tôi có nhiều đơn vị đồng hành là công ty công nghệ. Có những thứ mình chỉ cần nghe tư vấn, giới thiệu là có thể thuê, mua, thậm chí có những thứ miễn phí. Vì thế, kinh phí đầu tư công nghệ không phải chuyện đáng ngại. Cho tới giờ, đầu tư vào AI nói riêng, chuyển đổi số nói chung tại Báo Hải Dương không quá tốn kém mà vẫn mang lại hiệu quả cao”, ông Trọng cho hay.
Để “giải bài toán” nhân lực khi ứng dụng AI trong tòa soạn hội tụ, Báo Hải Dương không chỉ tuyển dụng những người học về báo chí mà còn chú trọng tuyển dụng cả kỹ sư công nghệ thông tin. Từ năm ngoái, các phòng phóng viên đều có người làm kỹ thuật hỗ trợ để sản xuất các sản phẩm đa phương tiện.
“Quan điểm của chúng tôi là cái gì máy móc, AI làm được, thay thế được con người thì sẵn sàng triển khai. Từ hành chính, tài chính, quản trị tòa soạn…, dần dần sẽ cố gắng ứng dụng AI thay thế con người, để con người tập trung vào việc sáng tạo, tư duy. Các phóng viên đừng sợ mất việc bởi AI. Hãy coi AI là bạn đồng hành giúp mình ngày càng giỏi hơn, làm được nhiều việc hơn”, ông Trọng chia sẻ thêm.
AI là “đường cao tốc” của sự phát triển báo chí
Bộ phận đọc morat của Báo Nghệ An suốt một thời gian dài “đứng ngoài cuộc” chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ số, nhưng gần đây đã có “luồng gió mới”, khi ChatGPT được ứng dụng hiệu quả trong khâu soát và sửa lỗi chính tả.
Không chỉ riêng bộ phận đọc morat, tại các phòng/ban khác của Báo Nghệ An, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành “chuyện thường ngày ở huyện”. 50% phóng viên, biên tập viên thường xuyên sử dụng AI. Với sự hỗ trợ của AI, năng suất, chất lượng của tòa soạn không ngừng được cải thiện.
“Ứng dụng AI được chúng tôi quan tâm từ rất sớm, triển khai cũng rất quyết liệt. Từ 2 năm trước, chúng tôi đã tích hợp công nghệ đọc tự động vào CMS rồi. Vừa qua, chúng tôi ra mắt giao diện mới, còn ứng dụng AI sâu hơn. 100% đội ngũ làm báo điện tử tăng hiệu quả tác nghiệp trên CMS hàng ngày nhờ AI”, ông Ngô Đức Kiên, Tổng Biên tập Báo Nghệ An kể.
Đối với từng phóng viên, AI làm thay một số công việc mà trước đây con người làm rất vất vả, chẳng hạn bóc băng sau khi đi phỏng vấn về, hay sử dụng AI để đọc lướt các tài liệu, văn bản dài, từ đó tóm lược ý chính để triển khai dàn ý cho tác phẩm báo chí.
Hiện đã có một số sản phẩm của tòa soạn được triển khai bằng AI, ví dụ như video ngắn, tổng hợp tin tức trong ngày bằng ứng dụng text-to-speech (văn bản chuyển sang giọng nói).
Trên phần mềm tòa soạn hội tụ mới, AI giúp gợi ý nội dung cho từng loại hình báo chí. Ví dụ, từ một bài viết cho ấn phẩm điện tử, hệ thống phần mềm với sự hỗ trợ của AI có thể dễ dàng chuyển đổi sang kịch bản video clip ngắn rất chi tiết, gợi ý từng cảnh quay trong clip…
Bên cạnh đó, AI cũng được ứng dụng để gợi ý các xu hướng đọc của độc giả, sắp xếp các trường thông tin theo chủ đề, theo dòng sự kiện, theo địa phương trên trang Báo Nghệ An...
“Muốn trở thành một tờ báo bắt nhịp với dòng chảy chuyển đổi số thì có 2 ứng dụng không thể bỏ qua, đó là AI và dữ liệu lớn (big data). Các cơ quan báo chí không thể đứng ngoài cuộc, không chần chừ được nữa. Ứng dụng AI chính là “đường cao tốc” của sự phát triển báo chí”, ông Kiên nhận định.
Chia sẻ hiệu quả thực tế của AI tại Báo Nghệ An, Tổng Biên tập Ngô Đức Kiên đánh giá cao việc AI hỗ trợ rất tốt khâu phân phối nội dung, giúp tăng lượng truy cập, đặc biệt, có thể ngăn ngừa, hạn chế tương tác với những nội dung mang tính tiêu cực.
“Nguồn kinh tế báo chí đến từ người đọc là nguồn kinh tế sạch nhất, ổn định nhất. Với sự hỗ trợ của AI, thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục kiến tạo những thông tin tích cực đến với công chúng, tham gia xây dựng các giá trị đạo đức cũng như các giá trị cốt lõi một cách hiệu quả hơn”, ông Kiên chia sẻ thêm.
Phải thay đổi để theo kịp xu thế báo chí hiện đại
Cũng như nhiều cơ quan báo chí địa phương khác, vài năm trước, tại Báo Thái Nguyên, chuyện một phóng viên phải “gánh” nhiều “vai” và nhiều khi không thể làm “tròn vai” không phải chuyện lạ.
Tại phòng điện tử, không có phát thanh viên chuyên nghiệp, phóng viên vừa phải viết tin bài, vừa làm biên tập viên, vừa dẫn chương trình, lại vừa phải làm MC, thậm chí cả dựng hình. Có khi mất nửa ngày đi tác nghiệp, phóng viên mới về tới tòa soạn để đọc tin.
Nhằm cải thiện tình trạng đó, cách đây hơn 2 năm, lãnh đạo Báo Thái Nguyên quyết định triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) với khả năng đọc tự động. Ngay sau khi có thông tin, bộ phận trực kỹ thuật đưa ngay bản text (nội dung văn bản) cho AI đọc luôn, đảm bảo độ “mới nóng” của thông tin báo chí.
“Đầu tiên chúng tôi cũng chỉ đi thuê phần mềm, công cụ AI, chứ không thể tự viết phần mềm đấy. Qua một thời gian sử dụng tính năng đọc tự động, cơ bản cũng có hiệu quả. Chúng tôi sớm nhận ra, ứng dụng AI vào các nghiệp vụ làm báo là xu thế tất yếu. Chúng tôi sẽ sử dụng tối đa các công cụ AI để hỗ trợ quá trình làm báo nhanh hơn, chính xác hơn, hiệu quả hơn, đảm bảo đúng đúng tôn chỉ, mục đích của báo”, ông Chu Thế Hà, Phó Tổng Biên tập Báo Thái Nguyên nhớ lại.
Đại hội Đảng bộ Báo Thái Nguyên giai đoạn 2021 – 2025 ban hành riêng một Nghị quyết chuyên đề về phát triển báo đa phương tiện, trong đó đặt mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2025, 70% phóng viên của tòa soạn sẽ là phóng viên đa phương tiện.
Từ đó tới nay, mỗi năm, Báo Thái Nguyên mời khoảng 4 lượt chuyên gia đến đào tạo, tập huấn triển khai AI cho tòa soạn; cử khoảng 20 lượt phóng viên về Hà Nội tham gia các lớp về ứng dụng công nghệ số (gồm cả AI).
3 năm trước, trong tổng số 74 nhân sự của Báo Thái Nguyên, mới chỉ vỏn vẹn 3 người có khả năng làm đa phương tiện. Nhưng giờ, tổng số phóng viên đa phương tiện đã tăng lên 20 người, khá thuần thục việc dùng công cụ AI để tạo bài, sửa ảnh, làm e-magazine, infographics…
Nhờ AI, tốc độ làm báo nhanh hơn, tốt hơn, nhiều ý tưởng sáng tạo hơn. Chẳng hạn, trước kia, họa sĩ cặm cụi ngồi vẽ mãi mới được một bức tranh minh họa, giờ sử dụng AI chỉ trong 1 phút xong ngay, và AI có thể đề xuất nhiều lựa chọn thú vị.
AI cũng giúp tòa soạn cải thiện cách làm, đáp ứng đúng nhu cầu, thị hiếu của công chúng. Qua khảo sát bằng các công cụ AI, Báo Thái Nguyên đã chuyển từ hướng làm clip dài 5 – 10 phút sang clip ngắn chỉ 30 giây – 1,5 phút; định lượng được số ảnh nên có trong 1 bài e-magazine...
Một trong những “bí quyết” thúc đẩy triển khai ứng dụng AI tại Báo Thái Nguyên là quy định “nếu trong 1 tháng không có tác phẩm đa phương tiện thì phóng viên bị hạ một bậc thi đua”.
Quyết tâm cao của Báo Thái Nguyên đã mang lại kết quả định lượng đáng khích lệ. Về hiệu quả kinh tế, thay vì phải trả 100.000 đồng cho 1 người đọc 1 tin, khi sử dụng AI chỉ mất vài triệu đồng/tháng mà số lượng tác phẩm đọc được có thể gấp 100 – 1.000 lần. Mặt khác, sau khi ứng dụng AI, lượng truy cập tăng gần 30% so với trước.
“Công nghệ luôn đổi mới nhưng nguồn tiền để đầu tư cho một báo địa phương như Báo Thái Nguyên vẫn còn hạn chế. Đây là một trong những rào cản khiến chúng tôi vẫn chưa với tới những hệ thống công nghệ phức tạp, chất lượng cao. Rất mong các doanh nghiệp công nghệ có chính sách hỗ trợ các cơ quan báo chí địa phương dù nguồn kinh phí hạn hẹp vẫn có thể sử dụng được những công nghệ mới nhất để tiếp cận kịp thời xu hướng làm báo hiện đại trên thế giới”, Phó Tổng Biên tập Chu Thế Hà bày tỏ.
Bình Minh
" alt="Báo chí địa phương ‘nhập cuộc’ AI" />
- Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà
- ‘Người một nhà’ tập 1: Anh em sinh đôi Trí
- Hà Giang phát động cuộc thi tìm hiểu về chuyển đổi số năm 2024
- Ngoại tình: Chồng lừa dối vợ, ra ngoài có con riêng
- Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
- Ngoại tình: Bí mật mang tên Chồng cũ
- Nữ cử nhân mặc bikini học làm vệ sĩ