Nhận định, soi kèo Ankaragucu với Fenerbahce, 00h45 ngày 28/02: Khác biệt đẳng cấp
ậnđịnhsoikèoAnkaragucuvớiFenerbahcehngàyKhácbiệtđẳngcấgiải v league Pha lê - 27/02/2024 12:58 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
-
Cô gái Khmer gây chú ý vì bị nhầm là người Ấn Độ.
Mang trong mình dòng máu thuần Việt 100% nhưng Sơn Thị Thu Hà luôn bị nhầm là người Ấn Độ hoặc lai Tây. Điều này xảy ra là do ngoại hình của cô nàng có nhiều điểm đặc biệt. Trong đó, thanh nữ sở hữu đôi mắt sâu, sống mũi cao, lông mày đậm, mái tóc dài cùng làn da bánh mật. Trên thực tế, Thu Hà là người dân tộc Khmer ở Trà Vinh.
Xinh đẹp do gen, được ví với nghệ sĩ Việt Trinh
Cũng từ việc trên đây, cô gái Khmer sinh năm 2000 được gọi với biệt danh là Hà Tây. Ngoài ra, cô còn được người khác nhận xét có nét đẹp giống nghệ sĩ Việt Trinh (lúc trẻ) - Nữ diễn viên được mệnh danh Người đẹp Tây Đô. Thu Hà rất vui vì được so sánh với thần tượng. Điều này cũng giúp cô được nhiều người biết đến và mời làm người mẫu.
Thu Hà (ảnh phải) được ví xinh đẹp như nghệ sĩ Việt Trinh hồi trẻ (ảnh trái).
Thu Hà chia sẻ bản thân may mắn được thừa hưởng tất cả nét đẹp của bố mẹ nên bản thân có chút nhan sắc như hiện tại. "Bố mẹ tôi đều là người Khmer và đều rất đẹp. Nhưng tôi giống bố hơn ở cái mũi cao, làn da ngăm và mắt to 2 mí. Nếu đi dự tiệc, tôi sẽ trang điểm chỉn chu nhấn vào mắt và tóc. Hai điểm này giúp tôi trông tây hơn", thanh nữ 10X nói.
Hạn chế dùng mỹ phẩm, nuôi tóc dài tự nhiên
Sở hữu làn da ngăm đều màu, khỏe khoắn tự nhiên nên Thu Hà hạn chế dùng mỹ phẩm lên da. Cô chỉ trang điểm để phục vụ công việc. Bình thường hot girl luôn để mặt mộc. Ngay cả khi đi chơi cùng bạn bè, cô cũng chỉ tô thêm son và chuốt mi. Với da mặt, Thu Hà chỉ dùng 1 lọ kem giúp sáng, mịn da duy nhất.
Điểm Thu Hà tự hào nhất trên cơ thể mình là mái tóc óng ả, dài mượt. Cô hiếm khi cắt bớt và đặc biệt chưa từng nhuộm tóc và cũng không làm tóc như các bạn đồng trang lứa. Điều này có nghĩa là mái tóc của 10X Khmer đẹp tự nhiên, không dùng thuốc uốn xoăn hoặc ép thẳng. Những shoot hình chụp tóc xoăn đều là làm giả tạm thời.
Thu Hà nuôi tóc dài vì muốn sở hữu một mái tóc ấn tượng như phụ nữ Ấn Độ, luôn suôn mềm và đen óng. Để thực hiện điều này và giảm lượng tóc xơ rối, cô dùng tinh dầu bưởi mỗi ngày.
Sơn Thị Thu Hà tiết lộ bí quyết nuôi dưỡng mái tóc dài mượt.
Tinh dầu bưởi có tác dụng kích thích mọc tóc rất tốt. Chị em có thể tham khảo cách chăm sóc tóc này của Thu Hà. Quy trình như sau: Để tóc khô, xịt đều tinh dầu bưởi lên tóc, đặc biệt vùng da đầu cần mọc tóc, mát-xa đều. Lặp lại 1-2 lần, sau đó gội sạch. Thực hiện kiên trì, chị em sẽ có được mái tóc dài và dày như ý.
Mái tóc bồng bềnh, chắc khỏe của Sơn Thị Thu Hà.
Tạng người khó tăng cân, chỉ tập squat mỗi ngày
Thu Hà có tạng người "mình dây", gầy và cao, cân nặng tương đối ổn định. Mỗi ngày, cô chỉ chạy bộ hoặc tập squat tại nhà khoảng 15 phút để nâng cao sức khỏe và giúp vòng eo săn chắc.
Ở thời điểm hiện tại, 10X Khmer rất hài lòng với sắc đẹp của mình, nhưng cô cũng có quan điểm thoáng về thẩm mỹ. Trong tương lai, nếu điểm nào xấu thì cô có thể sẽ sửa điểm đó, nhất là sau khi sinh con. "Tôi thấy bây giờ phẫu thuật thẩm mỹ là chuyện bình thường. Người có khuôn mặt, body không hoàn hảo thì muốn thẩm mỹ cho hoàn hảo, đẹp lên. Chúng ta biết điểm dừng, không làm quá đà là được", Thu Hà chia sẻ.
Vẻ ngoài xinh đẹp của thanh nữ Khmer giống Việt Trinh.
Lối mặc trái ngược người kín, kẻ hở của 2 nữ sinh Luật xinh nổi tiếng
Nguyễn Thúy Quỳnh và Trịnh Thị Ái Phi - 2 nữ sinh đang theo học ngành Luật có phong cách thời trang trái ngược.
" alt="Thanh nữ Khmer ngỡ như Việt Trinh trẻ lại, kỹ tính trong việc giữ 'bảo vật nhan sắc'">Thanh nữ Khmer ngỡ như Việt Trinh trẻ lại, kỹ tính trong việc giữ 'bảo vật nhan sắc'
-
Cách đây 4 ngày, cô Lã Thị Thanh (57 tuổi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) nhận 2 triệu đồng tiền lương tháng 3. Như vậy, thu nhập tháng này của cô Thanh đã bị giảm đi một nửa so với bình thường vì ảnh hưởng của dịch bệnh. Công ty mà cô Thanh đang làm tạp vụ chỉ yêu cầu cô đến làm việc 3-4 ngày/tuần thay vì cả 7 ngày như trước kia. Tiền bảo hiểm và các khoản phụ cấp khác cũng bị cắt toàn bộ.
Tháng 4 này cô đang lo tiền lương nhận được thậm chí còn tệ hơn. Từ đầu tháng 4 đến nay, cô mới được công ty gọi đi làm đúng 2 ngày.
‘Họ cho bên văn phòng làm việc ở nhà nhiều, nên tôi cũng không phải đến dọn dẹp nữa’, cô Thanh cho biết.
Cô Thanh và 2 con sống trong một căn phòng chưa tới 10m2. Ảnh: Nguyễn Thảo Gia đình 3 người nhà cô Thanh hiện sống ở một căn phòng chưa đầy 10m2 trong con ngách nhỏ của phố Hạ Đình.
Gọi là nhà nhưng căn phòng trông giống như một phòng trọ sinh viên. Bước ra khỏi cửa phòng là con đường dẫn vào khu tập thể phía trong. Căn phòng được xây trên khu đất lưu không mà trước kia bố mẹ chồng cô cơi nới bên cạnh căn tập thể được công ty phân cho các cụ.
Vì khó khăn, căn nhà tập thể đã được bán đi, mẹ chồng cô hiện sống ở căn phòng bên cạnh rộng chừng 17m2, còn 3 mẹ con cô vẫn đang ở căn phòng chưa đầy 10m2 này.
Căn phòng được làm thêm một gác xép - là nơi cô con gái đang học lớp 8 ngủ và ngồi học cho yên tĩnh. Phía dưới được kê một chiếc giường cho cô Thanh và cậu con trai 23 tuổi. Không gian còn lại là nơi sinh hoạt của cả gia đình, bao gồm cả nấu nướng, để 2 chiếc xe máy và 1 chiếc xe đạp.
Chồng cô Thanh đã mất cách đây 13 năm vì căn bệnh ung thư khi con gái thứ 2 của cô mới được 1 tuổi. Cậu con trai lớn của cô vừa mới tốt nghiệp ĐH Giao thông Vận tải.
‘Hồi còn là sinh viên, cháu có đi làm thêm ở nhà hàng. Sau khi ra trường, cháu vẫn tiếp tục làm ở đấy. Vừa rồi, cháu được người ta cho đi học thêm để làm quản lý ca. Mới được vài tháng thì có dịch, nhà hàng phải đóng cửa’.
Thế Ngọc - con trai cô Thanh cho biết, sau khi nhà hàng đóng cửa, công ty chuyển cậu đến làm cho một tiệm bánh cùng hệ thống ở phố Huế.
‘Thu nhập trước kia của em khoảng 6 triệu đồng/tháng. Bây giờ chuyển sang đây chắc được khoảng 4 triệu’.
Dạo này, vì thời gian đi làm ở công ty rất ít nên cô Thanh nhận dọn dẹp tại nhà cho các gia đình theo giờ. ‘Tuần 3-4 buổi, tôi đến nhà một cô ở cùng công ty dọn dẹp khoảng 2 tiếng, được trả công 150 nghìn/buổi. Cũng may là có chỗ này để bù đắp thêm’.
Cô Thanh lên đường đi làm giúp việc theo giờ để trang trải chi phí mùa dịch bệnh. Ảnh: Nguyễn Thảo Cô Thanh cho biết, bình thường nếu không có dịch thì thu nhập của 2 mẹ con khoảng 10 triệu/tháng, nhưng cuộc sống ở thủ đô đắt đỏ, lại phải nuôi con gái đang học lớp 8 nên cũng không tiết kiệm được đồng nào. Nay dịch dã khiến công việc đảo lộn, thu nhập của 2 mẹ con sụt giảm hẳn, mọi chi tiêu đều phải tính toán và cắt giảm.
‘Bình thường tiền đi học thêm các môn của cháu bé vào khoảng 2 triệu đồng/tháng. Trước kia gia đình còn là hộ nghèo, được giảm 50% học phí ở trường. Bây giờ gia đình không còn diện hộ nghèo nữa nên học phí không được giảm’.
Mới ra khỏi diện hộ nghèo nên chế độ bảo hiểm y tế của cô Thanh cũng không còn nữa. Cô kể, cách đây mấy hôm, cô phải lên phường để mua bảo hiểm y tế tự nguyện mất hơn 800 nghìn đồng.
‘Tôi bị bệnh khớp từ năm 13 tuổi. Bây giờ, chân tay vẫn đau suốt. Khi nào đau quá, tôi lại phải đi lấy thuốc uống. Không có bảo hiểm thì rất tốn kém nên tôi nghĩ mãi cũng phải mua, đề phòng ốm nặng lại khổ các con’.
Sáng nay đi làm về qua điểm phát quà hỗ trợ người dân chống dịch Covid-19, cô Thanh đã được cán bộ xã gọi vào tặng cho 1 túi gồm 1kg gạo và 2 quả trứng. Cô bảo: ‘Thực sự, từ hồi dịch bệnh đến nay, nhà tôi phải thắt chặt chi tiêu. Trước đây, còn mua sữa, quà bánh cho con gái nhưng bây giờ cắt hết những khoản đấy. Nếu ngày nào cũng được nhận một phần quà như thế này thì gia đình bớt đi được một khoản phải mua sắm’.
Vừa dứt câu chuyện với chúng tôi cũng là lúc cô Thanh phải đứng dậy đi làm giúp việc theo giờ. Cậu con trai lớn của cô cũng đến giờ phải tới cửa hàng làm ca tối.
Mong muốn lớn nhất của gia đình cô Thanh bây giờ là dịch bệnh tan nhanh để hai mẹ con tiếp tục được đi làm đều đặn như trước đây.
Bị giật tiền giữa đêm, chị bán cá nghẹn ngào ôm 5kg gạo về nhà
Đi chợ lấy cá về bán giữa đêm, chị Huệ bị cướp giật tiền, suýt bị gãy chân. Nhận được phần quà của đoàn từ thiện trao, chị ôm vào lòng trân trọng.
" alt="Chật vật kiếm tiền giữa dịch, nữ tạp vụ xúc động trước món quà được trao">Chật vật kiếm tiền giữa dịch, nữ tạp vụ xúc động trước món quà được trao
-
Doanh nghiệp tôi thực hiện "ba tại chỗ" từ ngày 28/7/2021. Mọi người tuyệt đối không được tiếp xúc với cộng đồng ngoài hàng rào công ty. Tuân thủ quy định xét nghiệm hàng tuần, chúng tôi đã ký hợp đồng với Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh để họ đến công ty thực hiện phương pháp RT-PCR mẫu gộp cho 350 nhân viên.
Gần hai tháng qua, mỗi tuần chúng tôi mất hơn bốn giờ để lần lượt tập trung tất cả nhân viên từ các bộ phận cho việc lấy mẫu. Trung bình mỗi giờ, nhân viên xét nghiệm lấy mẫu được gần 100 người. Chi phí cho dịch vụ xét nghiệm hàng tuần là 60 triệu đồng. Mỗi tháng là 240 triệu đồng. Bên cạnh đó, tổng chi phí phát sinh cho việc thực hiện "ba tại chỗ" của công ty trong một tháng tăng gần 30% so với trước đây.
Bên cạnh công ty tôi là doanh nghiệp may có gần 5.000 lao động. Hoạt động theo phương thức "ba tại chỗ", doanh nghiệp này chỉ vận hành được một phân xưởng với 2.215 người, theo quy định về số người tối đa được cho phép.
Xét nghiệm RT-PCR cho tất cả lao động ít nhất mỗi tuần một lần, doanh nghiệp này phải dừng sản xuất ít nhất ba ca làm việc, mỗi ca 8 giờ, để tập trung nhân viên và hoàn tất lấy mẫu. Chi phí cho dịch vụ này khoảng 1,453 tỷ đồng mỗi tháng cộng thêm gần 30% tổng chi phí phát sinh khác để thực hiện "ba tại chỗ". Đây là rào cản lớn khiến họ khó có thể trở lại sản xuất toàn phần.
Trà Vinh có vài doanh nghiệp với hơn 5.000 công nhân và nhiều doanh nghiệp trên dưới 1.000 lao động, nhưng chỉ có hai đơn vị y tế được phép xét nghiệm virus Sars-CoV-2 phương pháp RT-PCR. Do đó, việc UBND tỉnh yêu cầu các doanh nghiệp phải xét nghiệm hàng tuần khiến cả bệnh viện và doanh nghiệp đều cực. Rất khó để bệnh viện có thể xét nghiệm kịp thời khi các doanh nghiệp đồng loạt tái hoạt động tới đây.
Câu hỏi xuất hiện trong đầu tôi:
Tại sao mỗi tuần doanh nghiệp phải xét nghiệm RT-PCR tất cả nhân viên? Tỷ lệ phần trăm người phát hiện nhiễm Covid-19 bằng cách thức này tại các doanh nghiệp là bao nhiêu? Có cách nào khác để những doanh nghiệp đông lao động có thể thực hiện với chi phí vừa phải, không phải dừng sản xuất mà vẫn có thể phát hiện nhanh chóng người bị nhiễm?
Tôi gặp ba kỹ sư của công ty tốt nghiệp ngành Toán ứng dụng của Đại học Cần Thơ, đề nghị các cháu dùng kiến thức toán học giúp tôi trả lời.
Sáng hôm sau, ba kỹ sư gặp tôi và đưa ra số liệu được tính toán. Một cháu đại diện nói, phương pháp RT-PCR có độ nhạy và đặc hiệu cao, thường dùng để "chẩn đoán" người có dấu hiệu và triệu chứng nhiễm virus hoặc đã tiếp xúc trực tiếp bệnh nhân Covid-19. Còn nếu chỉ để "giám sát và phát hiện" nhanh người bị nhiễm tại môi trường làm việc đông người, chúng ta có thể thực hiện xét nghiệm nhanh kháng nguyên. Phương pháp này cho kết quả trong vòng 30 phút và chi phí thấp hơn nhiều lần so với RT-PCR. Bộ phận y tế của công ty tôi có thể thực hiện hàng ngày mà không phải dừng sản xuất.
Để áp dụng xét nghiệm nhanh kháng nguyên virus Sars-CoV-2 trong công ty, chúng tôi chia 350 nhân viên thành 13 phân tổ. Trong đó có 12 phân tổ với 28 người - là những người có mức độ lây nhiễm bình thường. Phân tổ còn lại chứa 14 người có mức độ lây nhiễm cao gồm bảo vệ và tài xế.
Mỗi ngày, chúng tôi chỉ cần xét nghiệm nhanh kháng nguyên cho 13 người đại diện 13 phân tổ, cứ thế xoay vòng lần lượt từng người trong mỗi cụm. Chu kỳ tới lượt xét nghiệm tiếp theo cho những người tùy từng phân tổ là 14 đến 28 ngày. Chi phí cho xét nghiệm theo phương thức này là 72,8 triệu đồng mỗi tháng. Nếu thực hiện xét nghiệm dùng mẫu gộp hai - một kit test cho hai người - chi phí xét nghiệm mỗi tháng còn lại là 36,4 triệu đồng. Con số này thực sự giảm gánh nặng cho công ty so với con số 240 triệu đồng đang phải trả.
Với mục đích "giám sát và phát hiện", công ty chỉ cần dùng mẫu gộp hai để tăng tần suất và giảm chu kỳ xét nghiệm cho người trong các phân tổ. Theo cách này, mỗi ngày, chúng tôi chỉ cần xét nghiệm nhanh kháng nguyên cho 26 người đại diện của 13 phân tổ.
Chúng tôi gọi phương thức lấy mẫu xét nghiệm dựa trên toán học xác suất thống kê này là CNOK. C là chính xác, N là nhanh chóng, O là ổn định tâm lý người lao động và K là kinh tế, giúp phát hiện nhanh chóng và tương đối chính xác người bị nhiễm Covid-19 trong nhà máy.
Nếu áp dụng CNOK cho doanh nghiệp may cạnh công ty tôi, mỗi ngày họ chỉ cần xét nghiệm nhanh kháng nguyên cho từ 80 (mẫu gộp một) đến 160 (mẫu gộp hai) người đại diện của 80 phân tổ, thay vì phải xét nghiệm RT-PCR tới 2.215 người mỗi tuần. Bộ phận y tế của doanh nghiệp từ 4 đến 6 người, chia thành 2 đến 3 nhóm đến từng nơi làm việc của người được xét nghiệm để lấy mẫu, kèm theo đội giám sát của bệnh viện nếu cần. Họ có thể hoàn tất nhiệm vụ trong vòng một giờ mà không cần phải dừng sản xuất. Chi phí xét nghiệm chỉ còn khoảng 465,2 triệu đồng mỗi tháng.
Bên cạnh đó, RT-PCR vẫn có thể được dùng để tầm soát người nhiễm virus với phương thức lấy mẫu CNOK có độ nhạy và đặc hiệu rất cao. Tuy chi phí tuy cao hơn xét nghiệm nhanh kháng nguyên nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với xét nghiệm mỗi tuần một lần cho toàn thể lao động trong doanh nghiệp và bị dừng sản xuất.
Sẽ không có phương thức xét nghiệm chung nào phù hợp cho mọi doanh nghiệp rất khác nhau về số lao động, lĩnh vực sản xuất và môi trường làm việc. Tôi luôn hy vọng cách tiếp cận mới của chính phủ - sớm bình thường mới - được các địa phương, bộ ngành hiểu đúng để mở thêm cánh cửa "sống" cho doanh nghiệp. Cho họ có thể tự đề xuất, lựa chọn phương thức xét nghiệm virus Sars-CoV-2 hiệu quả nhất trong điều kiện của mình, và nhân viên y tế vẫn có thể giám sát.
Chúng ta cần những người tư duy độc lập, liên tục suy nghĩ, đổi mới để tìm ra phương thức chống dịch hiệu quả thay vì người chỉ biết làm theo quán tính.
Nguyễn Thanh Mỹ
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Chi phí xét nghiệm">Chi phí xét nghiệm
-
Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế
-
Để đảm bảo an toàn, vợ chồng chị Trang quyết định rước dâu bằng xe máy. Sau khi tốt nghiệp đại học, chị Trang về quê lập nghiệp. Ở thị trấn có anh Lê Xuân Thanh Hải, 37 tuổi, tốt nghiệp đại học xong cũng về quê trồng nấm. ‘Anh ấy có kinh nghiệm trước nên hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi’, chị Trang nói về việc khởi nghiệp từ việc trồng nấm tại nhà của mình.
Ba năm trước, họ yêu nhau. Tình yêu của cả hai được hai gia đình chấp nhận.
Sau khi bàn bạc, hai bên gia đình thống nhất chọn ngày 15/3 là ngày cưới của đôi trẻ. Tuy nhiên, đến ngày vui thì dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp nên chị Trang và chồng bàn với gia đình thống nhất hoãn cưới. ‘Bố mẹ anh và bố mẹ Trang đồng ý ngay’, cô gái sinh năm 1990 nói.
‘Có nhiều cô chú, anh chị ở xa đã bắt xe đến dự ngày vui của tụi mình rồi. Nhưng xe đi giữa chừng thì nhận được thông báo của nhà mình nên phải quay về’, chị Trang thông tin thêm.
Dù hoãn tổ chức tiệc cưới, nhưng vợ chồng Trang vẫn tiến hành rước dâu vào ngày 12/3. Buổi rước dâu này chỉ có bố mẹ, anh chị hai bên và một vài người bạn của cô dâu chú rể.
‘Nếu em bé đến vào lúc này, vợ chồng mình cũng sẽ thật hạnh phúc’, người vợ trẻ tâm sự. Cô cũng cho biết, hai gia đình sẽ tổ chức tiệc cưới lại, nhưng phải đến đến khi dịch bệnh Covid-19 kết thúc mới tiến hành.
Lễ rước dâu chỉ có những người thân trong nhà và bạn cô dâu. Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Sỹ, Phó chủ tịch UBND thị trấn Đắk Hà cho biết, từ khi dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp, chính quyền địa phương đã vận động người dân hạn chế tổ chức tiệc cưới, sinh nhật, liên hoan…
Ông Sỹ cũng cho biết, việc quyết định hoãn cưới của vợ chồng chị Trang là rất đáng hoan nghênh. ‘Chúng tôi đang tiếp tục vận động người dân tiếp tục hạn chế tổ chức những bữa tiệc, tụ tập đông người để hạn chế dịch bệnh lây lan’, ông Sỹ nói.
Đo thân nhiệt hơn 250 khách, phun thuốc khử trùng tại đám cưới ở Bình Dương
Đám cưới có cô dâu là người Việt, chú rể người Hàn diễn ra ở Bình Dương vào ngày 15/3. Đề phòng dịch bệnh, chính quyền địa phương sẽ đến khử trùng nơi tổ chức và đo thân nhiệt từng khách.
" alt="Vợ chồng Kon Tum hoãn tiệc cưới, rước dâu đơn giản bằng xe máy">Vợ chồng Kon Tum hoãn tiệc cưới, rước dâu đơn giản bằng xe máy
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Crossover cỡ B Omoda 5 bán ở Việt Nam từ 2023
- Chật vật kiếm tiền giữa dịch, nữ tạp vụ xúc động trước món quà được trao
- Chủ trọ Bình Dương đi từng phòng tặng quà, giảm tiền thuê cho công nhân nghèo
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Cô dâu mang nửa dòng máu Việt của Hoàng gia Monaco sắp có con đầu lòng
- Trâm Anh thay đổi sau scandal lộ clip nóng
- Nước mắt cô gái 'tiểu tam' trong căn hộ chung cư cao cấp
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Chồng cảm ơn Lâm Chí Linh 'giúp gia đình rộn tiếng cười'
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Fiorentina, 02h45 ngày 27/1: Bảo toàn trong Top 4
- Chuyện tình xúc động của 'ông chú' Nhật và cô gái Việt bị ung thư
- Điếng người khi gặp chồng đi tập văn nghệ ở nơi không ngờ trong ngõ nhỏ
- Chồng U70 vẫn thích ngoại tình, đi tìm 'của lạ'
- Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- Ốc Thanh Vân đồng cảm với người mẹ đơn thân phải xa con để đi kiếm tiền
- Runner làm thế nào để có giấc ngủ ngon
- Tâm hồn bình yên đến kỳ lạ khi ngắm hoa sưa bung nở trắng trời Hà Nội
- Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- Thịt gà vàng ươm với nồi chiên không dầu, dễ làm mà cực kỳ đã miệng
- Cấm thuốc lá điện tử từ năm 2025
- Mỹ nhân 'Hồng lâu mộng' qua đời
- Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
- Lương nhân sự trung cao cấp khả năng tăng 5
- Nghi vợ ngoại tình, tôi làm điều có lỗi
- Bí quyết để phá mốc sub4 marathon
- Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
- Vợ chồng cãi nhau, chỉ cần nhớ điều này sẽ giúp hai người 'hạ hỏa' ngay lập tức
- Chợ đá quý tiền tỷ trong hẻm nhỏ
- So sánh Mazda CX
- 搜索
-
- 友情链接
-