Khởi đầu chậm chạp, Campuchia, Nhật Bản đạt tỷ lệ tiêm vắc xin Covid
Khi Campuchia bắt đầu tiêm vắc xin Covid-19,ởiđầuchậmchạpCampuchiaNhậtBảnđạttỷlệtiêmvắltd c1 hàng dài người dân xếp hàng khắp các con phố. Nhưng ba tháng sau, mới chỉ có 11% dân số tiêm ít nhất 1 liều. Đất nước Nhật Bản giàu có còn mất 3,5 tháng để đạt tỷ lệ đó.
Giờ đây, cả hai quốc gia đều tự hào về tỷ lệ tiêm chủng được xếp vào hàng cao nhất thế giới. Đó là hai trong số các quốc gia ở châu Á - Thái Bình Dương khởi đầu chiến dịch tiêm chủng chậm nhưng sau đó đã vượt qua Mỹ và nhiều quốc gia ở châu Âu.
Nhân viên y tế tiêm vắc xin Covid-19 ở Tokyo, Nhật
Hầu hết các nước bắt đầu tiêm chủng tương đối muộn do tỷ lệ lây nhiễm ban đầu thấp, các vấn đề về nguồn cung vắc xin... Nhưng tỷ lệ tử vong tăng cao ở Mỹ, Anh và Ấn Độ đã thuyết phục ngay cả những người hoài nghi chấp nhận nỗ lực này.
Chương trình vắc xin của Nhật Bảnchậm chạp và nhích dần lên trong khi thế giới băn khoăn liệu nước này có thể tổ chức Thế vận hội mùa hè hay không. Nhật yêu cầu thử nghiệm lâm sàng bổ sung trên người Nhật trước khi sử dụng vắc xin - nhiều người chỉ trích điều này là không cần thiết. Ban đầu Nhật cũng bị ảnh hưởng của nguồn cung.
Nhưng rồi Nhật bước vào một bước ngoặt. Thủ tướng khi đó là Yoshihide Suga đã điều động lực lượng quân y đến vận hành các trung tâm tiêm chủng ở Tokyo và Osaka, ban hành luật cho phép nha sĩ, nhân viên y tế và kỹ thuật viên phòng thí nghiệm tiêm chủng cùng với các bác sĩ và y tá.
Vào tháng 7, số liều vắc xin được tiêm mỗi ngày lên tới 1,5 triệu. Hiện 76% dân số Nhật đã được tiêm chủng đầy đủ. Makoto Shimoaraiso, quan chức cấp cao phụ trách phản ứng Covid-19 của quốc gia, cho biết một phần lớn thành công của Nhật Bản nhờ phản ứng của công chúng.
Nhiều người ở Nhật Bản nghi ngờ về vắc xin nhưng đã thay đổi quan điểm sau khi chứng kiến số ca tử vong tăng cao khắp thế giới.
Ông Kiyoshi Goto đang chuẩn bị tiêm liều tăng cường, khi ông biết về tình hình dịch gia tăng ở châu Âu. Người đàn ông 75 tuổi nói: “Tôi muốn tiêm nhắc lại khi lượng kháng thể của chúng tôi đang giảm xuống”.
“Tôi có những nỗi lo nhưng hiện tại chúng ta sống trong mối đe dọa của Covid-19. Không có lựa chọn nào khác ngoài việc tiêm vắc xin”, Rath Sreymom chia sẻ. Vị phụ huynh này đã đưa con gái 5 tuổi đi tiêm sau khi Campuchia mở rộng chương trình chủng ngừa cho nhóm tuổi của bé.
Campuchialà một trong những quốc gia sớm nhất ở châu Á bắt đầu chương trình tiêm chủng vào tháng 2, sau Mỹ và Anh 2 tháng. Cũng như những nơi khác trong khu vực, việc triển khai diễn ra chậm chạp. Đầu tháng 5, khi biến thể Delta bắt đầu lan rộng, mới chỉ 11% trong số 16 triệu dân số đã tiêm ít nhất một liều. Trong cùng khoảng thời gian, Mỹ đạt được tỷ lệ gấp đôi còn Anh đạt gấp ba.
Hiện tại, 78% dân số Campuchia được tiêm chủng đầy đủ so với 58% ở Mỹ. Nước này đang cung cấp các mũi tiêm nhắc lại và xem xét mở rộng chương trình cho trẻ 3 và 4 tuổi.
Campuchia mua gần 37 triệu liều vắc xin từ Trung Quốc, một số được viện trợ. Quốc gia này cũng nhận được nguồn tài trợ lớn từ Mỹ, Nhật Bản, Anh và chương trình Covax.
Thời kỳ đầu của đại dịch, nhiều quốc gia châu Á đã áp dụng các quy tắc giãn cách nghiêm ngặt để ngăn chặn virus SARS-CoV-2. Khi biến thể Delta bắt đầu xâm nhập khắp nơi, số ca Covid-19 tăng lên, khuyến khích mọi người đăng ký tiêm chủng.
Một số quốc gia, như Malaysia, đã nỗ lực để đảm bảo ngay cả những nhóm khó tiếp cận nhất cũng được cung cấp vắc xin. Họ có sự giúp đỡ của Hội Chữ thập đỏ để tiêm chủng cho những người sống bất hợp pháp…
Giáo sư Sazaly Abu Bakar, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Nghiên cứu và Bệnh truyền nhiễm nhiệt đới, cho biết: “Chúng tôi đã tạo điều kiện cho tất cả mọi người được tiếp cận vắc xin, không đặt ra bất cứ câu hỏi nào”.
Cũng như Campuchia và Nhật Bản, Malaysia gặp khó khăn trong ba tháng đầu tiên. Dưới 5% trong số 33 triệu dân được tiêm liều đầu tiên.
Tuy nhiên, khi số ca bệnh tăng cao, Malaysia mua nhiều vắc xin hơn và thành lập hàng trăm điểm tiêm chủng, bao gồm các trung tâm lớn có khả năng cung cấp tới 10.000 mũi tiêm mỗi ngày. Cả nước hiện có 76% dân số được tiêm chủng đầy đủ.
Cho đến nay, khoảng một chục quốc gia ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã tiêm chủng cho hơn 70% dân số hoặc đang trên đà đạt được mức đó bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và Bhutan. Ở Singapore, 92% dân số được tiêm chủng đầy đủ.
Tuy nhiên, một số quốc gia ở châu Á vẫn gặp khó khăn trong việc tiêm chủng. Ấn Độ đã kỷ niệm tiêm liều vắc xin Covid-19 thứ một tỷ vào tháng 10. Nhưng với dân số gần 1,4 tỷ người, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ mới là 29%. Indonesia bắt đầu sớm hơn nhưng cũng gặp thách thức khi mở rộng chiến dịch trên hàng nghìn hòn đảo (32%).
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
An Yên(TheoAP)
Đằng sau sự sụt giảm nhanh bất ngờ của dịch Covid-19 tại Nhật
Vào tháng 8, Nhật có hơn 20.000 ca Covid-19 mỗi ngày, nhưng hiện con số này chỉ hơn 100 ca.
(责任编辑:Giải trí)
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- - Bộ Y tế ra quyết định xử phạt công ty TNHH URC Hà Nội gần 6 tỷ đồng, đồng thời tiến hành tiêu hủy hơn 10 tấn nước giải khát C2, Rồng đỏ.
Theo quyết định xử phạt do ông Nguyễn Văn Nhiên, Phó chánh thanh tra Bộ Y tế ký ngày 31/5, công ty URC Hà Nội đóng tại Thạch Thất, Hà Nội mắc 4 vi phạm hành chính.
Cụ thể: Kho bảo quản sản phẩm Hataco và kho Lan Khoa của URC không đảm bảo kín, biện pháp phòng chống động vật gây hại tại kho chưa đảm bảo theo quy định. Trong đó kho bảo quản sản phẩm Hataco, khu vực bảo quản hàng chờ hủy, hàng hư hỏng do vận chuyển không bố trí cách biệt với khu bảo quản thành phẩm.
Tổng số lượng C2, Rồng đỏ bị tiêu hủy lên tới hơn 10 tấn 2 lỗi này bị xử phạt 6 triệu đồng theo quy định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm.
2 lỗi nghiêm trọng khác là URC Hà Nội đã sản xuất và lưu hành 2 lô trà xanh hương chanh C2 (NSX: 4/2/2016 - HSD: 4/2/2017) và lô nước tăng lực hiệu hương dâu Rồng đỏ (NSX: 10/11/2015 - HSD:10/8/2016) có hàm lượng chì cao hơn mức công bố.
Theo kết quả kiểm nghiệm của Viện Dinh dưỡng quốc gia, lô C2 có hàm lượng chì là 0,085 mg/l; Nước tăng lực hương dâu hiệu Rồng đỏ có hàm lượng chì là 0,068 mg/l. Trong khi mức công bố của các sản phẩm nói trên là nhỏ hơn hoặc bằng 0,05 mg/l.
Với hành vi sản xuất sản phẩm có hàm lượng chì cao hơn công bố, URC bị xử phạt 8 triệu đồng. Riêng hành vi lưu thông sản phẩm không đạt chuẩn bị phạt 5,8 tỷ đồng. Tổng số tiền phạt cả 4 lỗi vi phạm là hơn 5,82 tỷ đồng.
Ngoài xử phạt hành chính, Thanh tra Bộ Y tế cũng yêu cầu công ty URC khắc phục ngay điều kiện kho bảo quản, thu hồi tối đa 2 lô sản phẩm thực phẩm có kết quả không đạt nói trên để xử lý theo quy định. Công ty phải báo cáo kết quả khắc phục về Thanh tra Bộ Y tế trước ngày 10/6.
Trong chiều nay, ông Nguyễn Văn Nhiên cùng đoàn công tác Bộ Y tế đã có mặt tại trụ sở URC Hà Nội để tiến hành tiêu hủy 2 lô sản phẩm nói trên với khối lượng lên tới hơn 10 tấn.
Ông Nhiên nói rõ thêm: "Thời gian qua tổng số lô nước giải khát C2 và Rồng đỏ bị thu hồi lên tới 5 lô. Tuy nhiên trong đó 2 lô do công ty tự thu hồi chờ kiểm nghiệm của Bộ Y tế. Kết quả kiểm nghiệm lại đều đạt an toàn. Còn trong 3 lô thu hồi trước đó chỉ có 2 lô vi phạm như trên, lô còn lại sau khi xem xét vẫn trong giới hạn sai số của phương pháp thử nên không bị xử phạt".
Thúy Hạnh
Chì vượt ngưỡng 4-9 lần, dừng lưu thông thêm 2 lô C2, Rồng đỏ" alt="Phạt gần 6 tỷ, hủy 10 tấn C2, Rồng đỏ" />Phạt gần 6 tỷ, hủy 10 tấn C2, Rồng đỏ - Sau khi vụ việc xảy ra thì Nissan Việt Nam đã muốn bồi thường cho chủ nhân của chiếc xe Nissan Sunny là 80 triệu đồng, nhưng chủ xe kiên quyết không nhận mà đòi hãng trả lại số tiền ban đầu.Khách hàng đòi trả xe ô tô vì nghi ngờ bị 'mua nhầm xe taxi'" alt="Nghi vấn mua xe mới bị bán taxi cũ: Đại lý muốn bồi thường, khách hàng từ chối" />Nghi vấn mua xe mới bị bán taxi cũ: Đại lý muốn bồi thường, khách hàng từ chối
- Nhà thu nhập thấp đang bị "ghẻ lạnh" khi hàng loạt dự án nhà ở thươngmại được mở bán có mức giá ngang ngửa, cạnh tranh với nhà thu nhập thấp." alt="Nghịch lý nhà thương mại rẻ hơn nhà thu nhập thấp" />Nghịch lý nhà thương mại rẻ hơn nhà thu nhập thấp
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Tác hại không ngờ khi ăn quá nhiều mận
- Truyện Xuyên Thành Tra A Vườn Trường
- Hàng loạt dự án dọc 'đại lộ nghìn tỷ' chậm tiến độ
- Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
- Ai bảo kê cho sai phạm ở biệt thự 171 Bà Triệu?
- Thương hiệu ba đời Bà Giằng vẫn tìm người kế nghiệp
- Việc nhẹ lương cao: Kiếm tiền tỷ trong 8 tháng nhờ ăn uống ngập mồm rồi đăng lên Youtube
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
Phạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Ý ...[详细] -
Suri Cruise sống như công chúa trong cung điện Disney
...[详细] -
Bài thuốc trăm năm ‘lấy độc trị độc’ ở VN
Với phương pháp gia truyền riêng giảm tối đa độc tố trong hạt mã tiền, bài thuốc Phong tê thấp Bà Giằng có thể điều trị hiệu quả các chứng tê thấp, đau nhức xương, sưng khớp, viêm thần kinh tọa, thần kinh liên sườn…Độc đáo bài thuốc “lấy độc trị độc”
Bài thuốc Phong tê thấp Bà Giằng xuất phát từ cụ Phạm Viết Phác (quê ở Đại lý, xã Thiệu Vân, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa). Ông là một cụ đồ nho đi dạy học khắp nơi và rất say mê thu thập những bài thuốc dân gian.
Ông có một người con trai - Phạm Viết Chân. Năm 21 tuổi bị bại liệt, không đi lại. Thương con, cụ Phác đã sưu tầm các bài thuốc kỳ diệu, chữa cho con trai khỏi bệnh và có thể đi lại được bình thường. Sau khi khỏi bệnh, cụ Phạm Viết Chân làm nghề thuốc và đi khắp nơi chữa bệnh cứu người.
Bào chế Hạt Mã Tiền là bí quyết gia truyền có từ hàng trăm năm của Bà Giằng mà không phải ai cũng biết.
Nghề thuốc được truyền lại cho vợ cụ Phạm Viết Chân và được mọi người gọi thân mật là “Bà Lang Giằng”. Trong 2 người con gái của Bà Lang Giằng, bà Phạm Thị Giang kế tục và đưa nghề thuốc của gia đình ngày một lớn mạnh.
Theo bà Giang, điều làm nên thương hiệu của thuốc bà Giằng là các nguyên liệu để chế biến thuốc đều có nguồn gốc, xuất xứ ở Việt Nam, chủ yếu ở các khu vực núi cao như vùng Bá Thước, Ngọc Lặc (Thanh Hóa) hay khu vực Tây Nguyên (Đắc Lắc).
Đặc biệt, một trong những dược liệu chính để làm nên bài thuốc nam gia truyền có tiếng này là hạt Mã Tiền cùng phương pháp mã tiền chế được gìn giữ và lưu truyền hơn 100 năm nay.
Hạt Mã tiền có 2 hoạt chất chính: Strychnin và Brucin, đây là một vị thuốc được dùng phổ biến trong đông y và tây y có tác dụng chữa trị nhiều căn bệnh mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, do tính chất của vị thuốc này rất độc nên khi bào chế, thầy thuốc phải biết cách để là giảm hoạt chất độc Brucin đồng thời tăng hoạt chất Strychnin trong hạt mã tiền để đem lại hiệu quả cao.
Nhờ áp dụng hiệu quả việc giảm hẳn độc tố trong mã tiền, thương hiệu thuốc gia truyền bà Giằng trải qua gần 100 năm thực tiễn lâm sàng từ nguyên liệu độc này đã cho hiệu quả chữa các bệnh như tê thấp, đau nhức xương, sưng khớp, viêm thần kinh tọa, thần kinh liên sườn, teo cơ và thoái hóa xương khớp.
“Đến nay, mã tiền không còn là bài thuốc riêng của bà Giằng nữa, nhiều doanh nghiệp đã khai thác công dụng của loại hạt này song để đạt được hiệu quả cao nhất cũng như làm giảm tối đa độc tố trong hạt mã tiền thì bà Giằng có một phương pháp gia truyền riêng mà không phải ai cũng biết cách bào chế để đạt được”. bà Phạm Thị Giang cho hay.
Sản phẩm quen thuộc với nhiều người Việt
Phong tê thấp Bà Giằng là một trong số ít những bài thuốc gia truyền được GS. Đỗ Tất Lợi đưa vào tuyển tập “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” đồng thời được giảng dạy cho sinh viên Y, Dược các trường Đại học, Cao đẳng trên cả nước.
Nhắc đến thuốc Phong tê thấp Bằ Giằng nhiều người dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cũng như cả nước cũng phải thừa nhận những tác dụng chữa các bệnh xương khớp.
Ông Cao Xuân Hiển (55 tuổi, ở Hoằng Hóa, Thanh Hóa) người đã từng mắc chứng phong tê thấp lâu năm cho biết: “Trước đây mỗi khi thời tiết thay đổi, căn bệnh quái ác này lại hành hạ khiến tôi đau nhức vô cùng. Qua bạn bè giới thiệu, tôi đã sử thuốc Phong tê thấp Bà Giằng, sau một thời gian tôi cảm thấy đỡ hơn hẳn”.
Bà Phạm Thị Sinh (71 tuổi, ở Phường Trường Thi, Thanh Hóa)
Theo bà Phạm Thị Sinh (71 tuổi, ở Phường Trường Thi, Thanh Hóa), bà bị lệch miệng, đi bệnh viện khám bác sỹ yêu cầu mổ nhưng vẫn không khỏi. Bà Sinh đã đi chữa trị qua nhiều thầy thuốc ở khắp nơi nhưng sau khi uống thuốc của Bà Giằng liên tục sau 3 tháng đã đỡ đến 80%. “Uống thuốc của Bà Giằng phải kiên trì một thời gian” - Bà Sinh chia sẻ.
Ông Hoàng Quốc Vinh - Dược sỹ Chuyên khoa I, cơ sở sản xuất Phong tê thấp bà Giằng bày tỏ: “Hiện tại, doanh nghiệp đang tiến hành xin đất ở các vùng núi cao để trồng cây mã tiền - một trong những nguyên liệu chính trong phương thuốc chữa bệnh của Phong tê thấp Bà Giằng, chúng tôi hy vọng, khoảng 10 - 20 năm sau, doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong việc tìm nguồn nguyên liệu, đồng thời với nguồn nguyên liệu đa dạng của các loại thuốc Nam sẽ tinh chế ra các sản phẩm tốt nhất, hiệu quả nhất cho người bệnh”.
(Nguồn: Phong tê thấp Bà Giằng)
" alt="Bài thuốc trăm năm ‘lấy độc trị độc’ ở VN" /> ...[详细] -
Thám tử phông chữ: Chuyên phá án, lật tẩy tài liệu giả nhờ nhìn vào font trên giấy tờ
-
Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 05:02 Kèo phạt góc ...[详细] -
Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
Phạm Xuân Hải - 17/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
‘Nhẹ gánh’ điều trị HIV nhờ BHYT
Cuối năm 2016 khi nguồn thuốc ARV miễn phí không còn, BHYT sẽ chi trả cho người có HIV từ 6 - 13 triệu đồng/người/năm tiền thuốc ARV, thuốc nhiễm trùng cơ hội, xét nghiệm điều trị HIV/AIDS cùng chi phí điều trị các bệnh khác.Bệnh nhân tăng, nguồn thuốc miễn phí sắp cạn
Sự ra đời của thuốc kháng vi-rút (ARV) được cho là cứu cánh cho người nhiễm HIV, giúp họ có cuộc sống như người khoẻ mạnh không nhiễm.
Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng khi người nhiễm HIV được điều trị ARV có giảm nguy cơ tử vong, giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội, kéo dài thời gian sống khỏe mạnh. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, người nhiễm HIV khi được điều trị ARV sớm có tuổi thọ tương đương với người không nhiễm HIV.
Hơn nữa, điều trị ARV giảm nguy cơ lây truyền HIV ra cộng đồng. Nếu một người dùng thuốc ARV nguy cơ lây truyền HIV qua quan hệ tình dục giảm tới 96%. Đặc biệt, nếu phụ nữ nhiễm HIV được điều trị dự phòng bằng ARV ở giai đoạn sớm thì tỷ lệ lây nhiễm chỉ còn khoảng 2%. Việc điều trị bằng thuốc ARV với người nhiễm HIV là liên tục và suốt đời.
Hiện nay thuốc ARV để điều trị cho người nhiễm HIV ở Việt Nam đang miễn phí chủ yếu do nguồn tài trợ quốc tế. Trong khi đó, theo Cục Phòng chống HIV/AIDS, dịch HIV/AIDS vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Trung bình mỗi năm cả nước có hơn 12 nghìn người nhiễm mới. Hiện có trên 227 nghìn trường hợp nhiễm HIV còn sống.
Số người nhiễm HIV được đưa vào điều trị thuốc kháng vi rút (ARV) là 107 nghìn trường hợp, đạt trên 46%. Mục tiêu đến năm 2020 cần điều trị ARV trên 217 nghìn người nhiễm.
Trước những con số trên, khi các nguồn viện trợ quốc tế cho công tác phòng, chống HIV/AIDS đang bị cắt giảm và có thể dừng lại sau năm 2017, Chính phủ đã yêu cầu chuyển dần nhiệm vụ điều trị HIV/AIDS từ các chương trình, dự án viện trợ sang Quỹ Bảo hiểm Y tế (BHYT) để đảm bảo tài chính cho các hoạt động phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 2013 - 2020.
Bộ Y tế đồng thời đề nghị các Sở Y tế trên cả nước khẩn trương kiện toàn các cơ sở điều trị HIV/AIDS để thực hiện việc khám, chữa bệnh HIV/AIDS được BHYT chi trả.
Ảnh: ANTĐ BHYT: ‘cứu cánh’ của bệnh nhân HIV
BHYT luôn là một trong những giải pháp tài chính bền vững trong chăm sóc sức khỏe cho người dân ở các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, y học phát triển mạnh mẽ, nhiều loại thuốc đặc trị ra đời khiến việc chăm sóc sức khoẻ và chữa bệnh ngày càng đắt đỏ.
Do vậy khi ốm đau không phải ai cũng đủ khả năng để trang trải các khoản chi phí khám chữa bệnh có khi lên đến hàng chục hay hàng trăm triệu đồng, đặc biệt là những người nghèo nếu không có sự hỗ trợ của BHYT. Đôi với bệnh nhân HIV cũng không phải ngoại lệ khi họ điều trị bằng thuốc ARV liên tục và suốt đời.
Theo quy định hiện hành, trẻ em dưới 6 tuổi nhiễm HIV, người nhiễm HIV là người nghèo, người dân tộc thiểu số… được bảo hiểm chi trả 100% chi phí khám chữa bệnh. Mức chi trả cho người cận nghèo, người đã nghỉ hưu là 95% và cho các đối tượng khác là 80%.
Như vậy, người nhiễm HIV khi mua BHYT chỉ phải chi trả tối đa là 20% chi phí cho thuốc ARV, thuốc nhiễm trùng cơ hội và các chi phí xét nghiệm khi điều trị HIV/AIDS. Chi phí Quỹ BHYT phải chi trả cho bệnh HIV ước tính trung bình khoảng từ 6 - 13 triệu đồng/người/năm. Chưa kể người nhiễm HIV cũng có thể không may mắc các bệnh như những người khác không nhiễm HIV. Dự kiến từ tháng 6/2016 việc điều trị bằng thuốc ARV sẽ được chi trả qua BHYT.
Do vậy với người nhiễm HIV/AIDS, BHYT càng trở nên quan trọng trong việc đảm bảo cho họ được tiếp cận với các dịch vụ khám bệnh, điều trị ARV, giảm nguy cơ đói nghèo do hàng năm phải gánh vác một khoản lớn chi phí khám, chữa bệnh trong thời gian tới khi các chi phí khám chữa bệnh ngày càng tăng dần và nguồn viện trợ quốc tế giảm dần.
Đặc biệt, nếu không có thẻ BHYT, người nhiễm HIV thuộc gia đình nghèo sẽ phải tự chi trả cho việc điều trị bằng thuốc ARV mà hậu quả là họ có thể phải ngừng hoặc gián đoạn điều trị ARV, gây ra dịch HIV kháng thuốc ARV nguy hiểm cho người bệnh và toàn xã hội.
Hữu Thủy
" alt="‘Nhẹ gánh’ điều trị HIV nhờ BHYT" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1
Ô tô Hyundai giá 172 triệu đồng
Phiên bản "bình dân" của Accent là Hyundai Reina vừa ra mắt tại thị trường Trung Quốc có giá từ 49.900 NDT (tương đương 172 triệu đồng).Ô tô Hyundai giá dưới 300 triệu đồng" alt="Ô tô Hyundai giá 172 triệu đồng" />