您现在的位置是:Thời sự >>正文
90% người giải sai bài toán đơn giản
Thời sự24334人已围观
简介-Bài toán được chia sẻ trên mạng xã hội. Trong hàng trăm ngàn commet,ườigiảisaibàitoánđơngiảbxh ngoạ...
- Bài toán được chia sẻ trên mạng xã hội. Trong hàng trăm ngàn commet,ườigiảisaibàitoánđơngiảbxh ngoại hạng người rađáp án 45, người ra 18. Nhưng nhiều người cho rằng đáp án đúng 72. Và không ít lời giải ra đáp số 90....
Rất nhiều đáp án được đưa ra, nhưng theo tác giả chia sẻ bài toán thì có đến90% người giải sai bài toán đơn giản này.
Đáp án đúng của bạn?
N.Hiền
XEM THÊM:
>> Bài toán đơn giản, 99% người giải saiTags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
Thời sựChiểu Sương - 21/01/2025 02:58 Kèo phạt góc ...
【Thời sự】
阅读更多Nữ nhà báo sẵn sàng trao đi giọt máu 'quý như vàng' để cứu người
Thời sựKết quả, khoảng 10 đơn vị máu hiếm được huy động. Bệnh nhân được truyền máu kịp thời nên đã may mắn qua cơn nguy kịch. Chị tâm sự: “Tôi nhớ mãi cái nắm tay và những giọt nước mắt xúc động của vợ bệnh nhân. Tôi tin, không chỉ bản thân mình mà ai trong hoàn cảnh đó cũng sẽ sẵn sàng hiến máu cứu người, trao đi hy vọng sự sống”.
Đó là một trong rất nhiều kỷ niệm mà nữ nhà báo không thể quên trong những lần hiến máu khẩn cấp để cứu người suốt 16 năm qua.
Theo các bác sĩ, người có nhóm máu O Rh(-) có thể cho tất cả mọi người nhưng bản thân họ chỉ tiếp nhận được duy nhất nhóm máu này. Bởi vậy, hơn ai hết, những tình nguyện viên như chị Thủy đều hiểu rằng người có nhóm máu thông thường được đáp ứng kịp thời đã rất quý giá, với người có nhóm máu cực hiếm, họ càng khát khao hơn.
Do đó, những tình nguyện viên trong Câu lạc bộ nhóm máu hiếm miền Bắc nơi chị Thủy tham gia luôn sẵn sàng hiến khi biết được thông tin kêu gọi.
Theo quy ước của Hội Truyền máu Quốc tế, một nhóm máu có tần suất xuất hiện dưới 0,1% được gọi là nhóm máu hiếm và dưới 0,01% được gọi là nhóm máu rất hiếm.
“Ở Việt Nam, nhóm máu Rh(D) âm là nhóm máu hiếm vì chỉ chiếm gần 0,1% dân số, chưa đến 100.000 người”, TS Trần Ngọc Quế, Giám đốc Trung tâm Máu quốc gia, chia sẻ tại buổi gặp mặt.
Vì vậy, dù cuộc sống bình thường, họ vẫn có khả năng gặp rủi ro cao hơn. Bởi khi cần truyền máu do tai nạn hay phẫu thuật cấp cứu..., không phải lúc nào bệnh viện nơi cấp cứu cũng có sẵn nhóm máu tương thích.
Theo TS Quế, việc huy động người hiến máu có nhóm máu hiếm hoặc nhóm máu hòa hợp phenotype hiện còn gặp nhiều khó khăn. Năm 2022, Viện Huyết học tiếp nhận dự trù gần 350 đơn vị chế phẩm máu nhóm hiếm và 780 đơn vị máu hòa hợp phenotype từ các cơ sở điều trị. Lượng máu phù hợp dự trữ sẵn chỉ đáp ứng được khoảng 30%, 70% còn lại viện huy động trực tiếp, khẩn cấp từ những người hiến máu. Vì thế, nguồn máu hiếm được hiến từ những người như chị Thủy được xem là "quý như vàng".
Hệ nhóm máu ABO gồm 4 nhóm máu là A, B, O và AB với tỷ lệ phân bố trong cộng đồng khác nhau ở từng chủng tộc. Ở Việt Nam, tỷ lệ này là: nhóm O khoảng 45%, nhóm B khoảng 30%, nhóm A khoảng 20% và nhóm AB khoảng 5%. Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương">...
【Thời sự】
阅读更多Đánh giá chất lượng các hệ thống cung cấp dịch vụ công online trước ngày 30/6
Thời sựĐôn đốc, hướng dẫn các bộ, tỉnh nâng tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến toàn trình và từ xa là một trọng tâm công tác của Cục Chuyển đổi số quốc gia trong năm nay. Ảnh minh họa: T.Dung Theo Cục Chuyển đổi số quốc gia (Bộ TT&TT), hiện tất cả các bộ, tỉnh đều đã ban hành danh mục dịch vụ công trực tuyến toàn trình và dịch vụ công trực tuyến một phần. Tính đến ngày 20/3, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến trên tổng số thủ tục hành chính của cả nước là 80,44%; Hơn 47,7% là tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên tổng số thủ tục hành chính.
Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của người đứng đầu trong việc triển khai chuyển đổi số nói chung và tổ chức cung cấp dịch vụ công trực tuyến nói riêng, Bộ TT&TT mới đây đã đề nghị thủ trưởng các bộ, ngành cùng bí thư tỉnh/thành ủy, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp chỉ đạo một số việc để thúc đẩy hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Cụ thể, người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương được đề nghị chỉ đạo đơn vị quản trị, vận hành và đơn vị cung cấp giải pháp Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, tỉnh phối hợp với Cục Chuyển đổi số quốc gia để kết nối toàn diện hệ thống này với Hệ thống giám sát, đo lường mức độ cung cấp và sử dụng dịch vụ Chính phủ số (Hệ thống EMC) của Bộ.
Bên cạnh đó, chỉ đạo đơn vị quản trị, vận hành Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính và các đơn vị có liên quan rà soát, nâng cao chất lượng của hệ thống. Bộ TT&TT dự định tổ chức đánh giá chất lượng hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của các bộ, tỉnh trong thời gian từ ngày 5/4 đến ngày 30/6.
Sẽ công bố chất lượng các hệ thống giải quyết thủ tục hành chính năm 2024
Việc đánh giá, xếp hạng và công bố kết quả đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, tỉnh theo định kỳ và đột xuất là một nhiệm vụ của Cục Chuyển đổi số quốc gia, đã được quy định tại Thông tư 21 năm 2023 của Bộ TT&TT về chức năng, tính năng kỹ thuật của hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh.
Để thực hiện nhiệm vụ trên, ngày 3/4, Bộ TT&TT đã ban hành Bộ tiêu chí đánh giá hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh năm 2024. Bộ tiêu chí bao gồm 6 nhóm đánh giá về: Chức năng; Cấu trúc, bố cục; Hiệu năng; An toàn thông tin; Khả năng truy cập thông tin thuận tiện; Kết nối với hệ thống EMC, với tổng điểm là 100.
Kết quả đánh giá chất lượng hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của các bộ, ngành, địa phương được chia thành 5 mức độ A, B, C, D, E với điểm số giảm dần; trong đó mức A là những hệ thống có tổng điểm từ 90 đến 100; và mức E là các hệ thống có tổng điểm dưới 50.
Cũng nhằm cải thiện chất lượng và hiệu quả cung cấp, sử dụng dịch vụ công trực tuyến, trong các tháng đầu năm nay, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục Chuyển đổi số quốc gia đã tiếp tục tập trung đôn đốc, hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai các giải pháp để tăng tỷ lệ sử dụng, đồng thời đảm bảo các dịch vụ dễ sử dụng, thân thiện với người dùng hơn.
Song song đó, trong năm nay, Bộ TT&TT còn xây dựng dự thảo đề án trình Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của dịch vụ công trực tuyến giai đoạn 2024 - 2025 và định hướng đến năm 2030. Đề án này dự kiến sẽ tập trung thúc đẩy công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về dịch vụ công trực tuyến. Đồng thời, đào tạo kỹ năng số về cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người dân, doanh nghiệp.
Bộ TT&TT sẽ điều phối, dẫn dắt để đột phá về dịch vụ công trực tuyếnĐã đến lúc phải thay đổi về nhận thức, cách tiếp cận và cách làm để tạo ra sự thay đổi căn bản về cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Các bộ ngành và địa phương mỗi khi khó khăn, hãy tìm đến Bộ TT&TT để được hỗ trợ.">Mục tiêu đặt ra cho các bộ, ngành, địa phương về cung cấp dịch vụ công trực tuyến trong năm 2024 là đưa tỷ lệ hồ sơ trực tuyến trên tổng số hồ sơ tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính đạt 50%. Cùng với đó, các bộ, ngành, địa phương trên cả nước cần có mức độ hài lòng trong tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính của người dân, doanh nghiệp đạt tối thiểu 90%. ...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
-
"Thậm chí, có những trường hợp biết con bị đau từ chập tối, nhưng ngại đêm nên chịu nhịn, qua giấc ngủ 6-7 tiếng thì quá thời gian "vàng" rồi mới đi viện" - PGS Quang chia sẻ.
Chi 120 triệu đồng làm đẹp vòng 3, người phụ nữ phải phẫu thuật nhiều lần vì hoại tử
Các bác sĩ phải phẫu thuật hút mủ và chất làm đầy đã ăn sâu vào vòng 3 của bệnh nhân do tiêm filler tại một thẩm mỹ viện ở TP.HCM." alt="Nam sinh bị xoắn tinh hoàn, tự bôi vôi chữa đau dẫn đến mất 1 bên tinh hoàn">Nam sinh bị xoắn tinh hoàn, tự bôi vôi chữa đau dẫn đến mất 1 bên tinh hoàn
-
Theo các chuyên gia, mối đe dọa an ninh mạng từ các Trojan phần cứng được nhúng trong chip bán dẫn nhằm mục đích xấu đang ngày càng gia tăng (Ảnh minh họa) Theo phân tích của các chuyên gia, hàng tỷ thiết bị điện tử được sử dụng mỗi ngày và con số này sẽ tăng lên đáng kể khi Internet vạn vật (IoT) được mở rộng. Đi cùng với sự phát triển này là mối đe dọa an ninh mạng ngày càng tăng của các Trojan phần cứng được nhúng trong chip bán dẫn nhằm mục đích xấu.
Khi việc thuê ngoài thiết kế, sản xuất mạch và sử dụng IP (sở hữu trí tuệ) từ các nhà cung cấp bên ngoài ngày càng phổ biến, rủi ro từ Trojan phần cứng cũng gia tăng. Triển khai các thiết bị có các lỗ hổng bảo mật này có thể đặt xã hội trước rủi ro rất lớn, đặc biệt nếu các thiết bị đó ảnh hưởng đến các hệ thống thiết yếu như mã hóa thương mại điện tử, xe tự lái hoặc các hệ thống điều khiển điều khiển hàng không. Do cần đảm bảo rằng các hệ thống này không chứa bất kỳ mạch điện độc hại nào, nên khả năng phát hiện Trojan phần cứng trong các hệ thống điện tử có vai trò vô cùng quan trọng.
Một nhóm nghiên cứu do ông Nozomi Togawa, đứng đầu là giáo sư tại Khoa Khoa học và Kỹ thuật của Đại học Waseda - người có bề dày kinh nghiệm nghiên cứu phát hiện Trojan phần cứng, đã sử dụng bộ phân tích dạng sóng dòng điện của thiết bị CX3300A của Keysight để cải thiện đáng kể khả năng phát hiện Trojan của họ. CX3300 có công nghệ đo dòng điện động hiện đại có khả năng nhận dạng các dấu hiệu khó đo ở băng thông cao. Bộ phân tích này cũng hỗ trợ một thuật toán học máy tiên tiến có khả năng xác định các điểm bất thường nhỏ trong cơ sở dữ liệu rất lớn (> 1 Terabyte).
Nhiều thách thức trong phát hiện Trojan
Trojan phần cứng có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng bằng nhiều cách như gây ngừng trệ và phá hủy tín hiệu. Trojan có thể thực hiện những hoạt động này chỉ bằng cách chèn một số cổng vào bảng mạch trong giai đoạn thiết kế IC, do đó các cổng này rất khó bị phát hiện.
Cách tốt nhất để phát hiện Trojan là từ sơ đồ mạch hoặc các tín hiệu giao tiếp kênh chính. Thật không may, việc gia tăng thuê ngoài thiết kế và sản xuất mạch, cũng như việc sử dụng IP của các công ty khác đã gây khó khăn cho việc hiểu rõ và xác minh từng chi tiết của thiết kế chip và các mẫu I/O.
Điều này khiến việc phát hiện Trojan sau khi sản xuất mạch bằng cách kiểm tra tín hiệu kênh chính trở nên khó khăn hơn và không đáng tin cậy. Mặt khác, tín hiệu kênh biên từ dòng điện chứa đựng nhiều thông tin phong phú về các hoạt động bên trong của chip bán dẫn. Nếu có bất kỳ hoạt động độc hại nào thì sẽ xuất hiện dưới dạng biến thiên dòng điện nguồn.
Tuy nhiên, các chuyên gia cũng chỉ ra rằng, việc phát hiện Trojan bằng cách theo dõi dòng điện nguồn có một số thách thức.
Cụ thể như, về đo dòng điện băng thông cao, độ phân giải cao, các chip bán dẫn hoạt động theo đồng hồ tần số cao với nhiều tác vụ chạy đồng thời, do đó biến thiên dòng cung cấp của chúng khá thất thường và có giá trị rất nhỏ. Điều này có nghĩa là cần có công nghệ đo dòng điện có băng thông và độ phân giải cao để xác định hoạt động của Trojan.
Còn đối với học máy dành cho phân tích dữ liệu lớn dạng sóng, vì hoạt động của Trojan phần cứng hiếm khi xảy ra, nên cần có khả năng đo liên tục với tốc độ và độ phân giải cao và không bị gián đoạn trong thời gian dài. Song việc thu thập dữ liệu độ phân giải cao trong một thời gian dài có thể tạo ra cơ sở dữ liệu cực lớn. Ví dụ như ghi một luồng dữ liệu 10MSa/s trong 24 giờ sẽ tạo ra một cơ sở dữ liệu về dạng sóng có kích thước lớn hơn 1 Terabyte. Vì thế, cần có một số loại thuật toán học máy có thể nhanh chóng xử lý các cơ sở dữ liệu khổng lồ. Dù vậy, các công nghệ hiện có cho tới nay chưa đáp ứng được những yêu cầu này.
Mặt khác, nghiên cứu của các chuyên gia Keysight còn cho thấy, chỉ công nghệ cảm biến dòng điện có độ phân giải cao và băng thông lớn, chẳng hạn như công nghệ được sử dụng trong bộ cảm biến dòng CX1101A của Keysight mới có thể đo chính xác dòng điện động của các tín hiệu kênh biên, mới có thể phát hiện biến thiên dòng.
Học máy dành cho phân tích dữ liệu lớn về đo lường
Các thuật toán học máy không giám sát thường được sử dụng để phát hiện các điểm bất thường, chẳng hạn như những dấu hiệu do Trojan tạo ra. Trong số các thuật toán học không giám sát, thuật toán phân cụm (clustering) đã trở thành một công cụ thiết yếu để phân tích dữ liệu lớn trong nhiều ứng dụng. Mặc dù thuật toán này đã được triển khai dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng hầu hết không thể xử lý lượng lớn dữ liệu dạng sóng, vì những dữ liệu này là các mảng chỉ số chứa hàng nghìn điểm dữ liệu
Một cơ sở dữ liệu chứa hàng triệu phân đoạn dạng sóng, mỗi phân đoạn bao gồm hàng nghìn điểm dữ liệu sẽ đặt ra một thách thức khó khăn về phân tích và phân loại dữ liệu. Cần rất nhiều tài nguyên máy tính và thời gian xử lý để có thể sắp xếp và phân loại một cơ sở dữ liệu khổng lồ như vậy bằng các thuật toán thông thường.
Tuy nhiên, Keysight đã phát triển một thuật toán mới có thể xử lý lượng lớn dữ liệu dạng sóng bằng cách sử dụng nền tảng PC chi phí thấp với thời gian xử lý tương đương như khi sử dụng các giải pháp máy chủ tính toán lớn. Thời gian tính toán của thuật toán Keysight tỷ lệ tuyến tính với khối lượng và kích thước dữ liệu, ngay cả trong trường hợp kích thước của cơ sở dữ liệu đo lường lớn hơn nhiều bộ nhớ chính của CPU.
Với nhiều cải tiến, hiệu năng của thuật toán Keysight chạy trên một máy PC cũ tương đương với hiệu năng của các thuật toán khác chạy trên các máy chủ lớn chứa 300-400 CPU. Tốc độ xử lý của thuật toán này cao hơn 100 - 1000 lần so với các thuật toán thông thường.
Nhờ có các tính năng này, phân tích có thể bắt đầu ngay sau khi hoàn tất quá trình thu thập dữ liệu, và các hoạt động phân tích dữ liệu chính có thể được hoàn thành trong 10 giây hoặc ít hơn. Hiển thị cận thời gian thực các dạng sóng đo được và khả năng phát hiện tức thời những dạng sóng cụ thể cho phép xác định nhanh chóng và dễ dàng một dạng sóng trong hàng triệu dạng sóng.
Phát hiện thành công Trojan
Máy hiện sóng và đầu dò tiêu chuẩn không có đủ độ phân giải và băng thông cần thiết để phân tích các dạng sóng dòng điện cấp nguồn của kênh biên. Ngoài ra, các thuật toán học máy thông thường không thể xử lý được số lượng và sự phức tạp của các dạng sóng này. Cho đến nay, tổ hợp giữa khả năng đo dòng điện động độ phân giải cao băng thông rộng của CX3300 và thuật toán phân cụm cực nhanh của Keysight là phương tiện hiệu quả duy nhất để xác định Trojan.
Ngoài phát hiện Trojan phần cứng, công nghệ này có nhiều công dụng khác, vì nó là một công cụ đa năng để phát hiện bất thường trong bất kỳ môi trường dữ liệu đo lường lớn nào. Trong tương lai, Keysight dự kiến tiếp tục phát triển các thuật toán học máy tiên tiến và công nghệ đo lường hiện đại nhất.
An Nhiên
" alt="Phát hiện Trojan phần cứng bằng công nghệ máy học">Phát hiện Trojan phần cứng bằng công nghệ máy học
-
- Gần đây, dư luận đang xôn xao về bản dịch thơ bài thơ Nam quốc sơn hà được đưa vào sách giáo khoa lớp 7 (tập 1). Đa số các ý kiến đều muốn giữ lại bản dịch thơ cũ vì nó vừa êm tai, vừa quen thuộc, vừa đi vào tiềm thức của rất nhiều thế hệ người Việt Nam. Còn bản dịch mới tuy cũng có những ưu điểm nhưng còn khá xa lạ, hơn nữa có ý kiến phản đối vì dẫn nguồn không đúng với nguyên bản. Trong bài viết này, chúng tôi xin được cung cấp một góc nhìn khác về ý nghĩa bài thơ Nam quốc sơn hàtừ học thuyết “thiên mệnh thần quyền” thời cổ đại, từ đó gợi ý một số nội dung trọng tâm cần phải giữ và không nên có trong việc dịch thuật bài thơ này.
Tạm không bàn đến chuyện ai là tác giả bài thơ, chúng tôi xin căn cứ vào văn bản chữ Hán đang được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay:
南國山河
南國山河南帝居
截然定分在天書
如何逆虜來侵犯
汝等行看取敗虛
Phiên âm:
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư,
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Thuyết “thiên mệnh thần quyền” cổ đại
Thiên mệnh thần quyền là một học thuyết triết học phương Đông cổ đại ra đời từ rất xa xưa, vốn rất khoa học và mang tính thực tiễn cao, ảnh hưởng đến tư tưởng của rất nhiều trường phái triết học.Nhưng dần về sau, học thuyết này bị nhiều người lợi dụng để củng cố quyền lực của người thống trị, đặc biệt là các nhà Nho.
Học thuyết này thể hiện niềm tin tuyệt đối của người cổ đại vào quyền lực của tự nhiên, thứ vô cùng khó lý giải nhưng luôn tác động rất lớn đến đời sống của con người. Các hiện tượng tự nhiên như bốn mùa xuân hạ thu đông, ngày đêm, nắng mưa, sao băng, sấm chớp, hạn hán, lũ lụt… luôn diễn ra xung quanh cuộc sống con người theo những quy luật nhất định. Những quy luật đó vừa huyền bí, vừa rõ ràng, vừa trọn vẹn, vừa tuần hoàn. Vì thế mà người ta tin rằng có một “luật trời” (thiên luật) nào đó đang vận hành cả thế giới vũ trụ.Đó là hình thức sơ khai của học thuyết này.
Đã có “luật trời” thì chắc chắn phải có “trời” (thiên) để ban hành ra nó. Quan niệm “thiên mệnh” vì thế có thêm tính “thần quyền”. Người phương Đông cổ đại, đặc biệt là người Trung Hoa, tin rằng đấng tối cao cai quản toàn thể tự nhiên vũ trụ và xã hội loài người là Trời. Các tôn giáo về sau hình tượng hóa Trời thành nhân vật có hình hài sức vóc là Thượng đế hoặc Ngọc Hoàng Thượng đế, là một “Ông” hay một “Bà” tối cao thiêng liêng cụ thể nào đó.
Trời có ý chí, có tình cảm và luôn thi hành mệnh lệnh đối với mọi hoạt động của con người. Các vị hoàng đế đều tự xưng mình là “con trời” (thiên tử), là bậc thánh siêu phàm, do Trời sai xuống thế gian để giúp Trời cai trị muôn dân. Vì vậy, bắt đầu mỗi văn bản hành chính thời phong kiến như chiếu, sắc, nhà vua thường dùng một câu “Đại thiên hành hóa, hoàng thượng nhược viết”(Thay trời thi hành việc giáo hóa, hoàng thượng có lời rằng), ý nói việc ban hành mệnh lệnh này là tiếp nhận sự ủy thác trách nhiệm từ Trời, tất cả phải tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh thiêng liêng này và không được cãi lại ý Trời. Các nhà Nho về sau đề cao học thuyết này để góp phần củng cố địa vị của người thống trị.
Trời luôn theo dõi quá trình trị nước của “thiên tử” bằng cách cho giáng điềm lành để khen ngợi hay gây tai ương để cảnh báo. Vì thế mà trong triều luôn có các chức quan chuyên bói toán, xem thiên văn, lịch pháp ngày giờ để đoán biết ý Trời mà hành xử theo cho đúng. Người làm đúng ý Trời, mệnh Trời sẽ được Trời ủng hộ hưng thịnh, còn người làm trái ngược sẽ bị Trời phạt thất bại thảm hại.
Vận dụng học thuyết này vào bài thơ Nam quốc sơn hà
Bài thơ Nam quốc sơn hà rõ ràng chịu ảnh hưởng sâu đậm bởi học thuyết này.Có thể thấy rõ sự ảnh hưởng này ở một số từ khóa như:
- “định phận”: sự sắp đặt của tự nhiên, sự an bài của số mệnh, tin vào vận mệnh do tự nhiên sắp đặt.
- “thiên thư”: sách trời, tức sách ghi lại số trời, ý trời, mệnh lệnh của trời, của tự nhiên. Người xưa tin rằng ông trời đã có sự sắp đặt sẵn mọi thứ trên thế gian, sự sắp đặt đó được ghi lại trong sách trời, tất cả phải tuân theo mệnh lệnh của trời, không được trái ý trời.
- “nghịch lỗ”: nghịch là phản nghịch, làm ngược lại, chống đối lại, trong bài thơ này là chống đối lại cái gì, đương nhiên là chống đối lại mệnh trời; lỗ là giặc, bọn giặc cướp; “nghịch lỗ” là bọn giặc làm trái ngược “sách trời”, những kẻ làm trái với “ý trời”.
- “thủ bại hư”: chuốc lấy thất bại thảm hại, ý chỉ những kẻ làm trái “ý trời” sẽ bị trời trừng phạt thất bại thảm hại.
Từ những từ khóa quan trọng trên, có thể thấy tư tưởng “thiên mệnh thần quyền” xuyên suốt toàn bài thơ. Trời phân chia ranh giới lãnh thổ Nam - Bắc ra lệnh cho hoàng đế của từng nơi cầm quyền, không ai được quyền xâm phạm ai, “sách trời” đã ghi rõ rành rành điều đó, vậy mà bọn giặc tham lam phương Bắc dám chống lại mệnh trời, xâm phạm bờ cõi phương Nam, vì hành động này mà chúng sẽ bị trời phạt tiêu vong thảm bại.
Cái hay, cái khéo của tác giả bài thơ là sử dụng một học thuyết mà phong kiến phương bắc vô cùng tôn sùng, tin tưởng để tác động vào nhận thức của chúng, khiến chúng phải lo sợ mà tự phản tỉnh về hành vi xâm lược của mình. Còn người Việt luôn tuân theo mệnh trời, theo chính nghĩa nên ắt sẽ được trời phù trợ hưng thịnh.
Nhận xét về các bản dịch thơ
Từ những phân tích trên, có thể thấy các từ “đế”, “cư”, “định phận”, “thiên thư”, “nghịch lỗ”, “thủ bại hư” cần phải được dịch đúng và đầy đủ, dịch thiếu sẽ làm giảm tinh thần nguyên tác. “Đế” tức là “thiên tử” (con trời), được trời trao quyền lực thống trị và ngang hàng nhau giữa các nơi; “cư” không chỉ mang nghĩa là “ở’ mà cần mở rộng ra là “trị vì”, “cai quản”; các từ “định phận”, “thiên thư”, “nghịch lỗ”, “thủ bại hư” như trên đã phân tích.
Như thế, bản dịch cũ bài thơ “Sông núi nước Nam vua Nam ở/ Rành rành định phận tại sách trời/ Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm/ Chúng bây sẽ bị đánh tơi bời”của Trần Trọng Kim tuy khá hay nhưng chưa phải là chính xác nhất, “lũ giặc” chưa sát lắm với “nghịch lỗ”, “bị đánh tơi bời” không sát lắm với “hành khan” (ắt sẽ thấy) và “thủ bại hư” (chuốc lấy thất bại). Hơn nữa, nguyên tác không có từ nào nói người Việt sẽ đánh lại bọn xâm lược mặc dù cá tính dân tộc Việt vốn đầy ắp tình yêu nước, sẵn sàng hy sinh cả tính mạng để bảo vệ chính nghĩa.Mà ở đây, sự thất bại của giặc sẽ là tất yếu vì đã dám làm trái mệnh trời.
Bản dịch thơ được sử dụng trong SGK lớp 7 (tập 1) hiện nay “Sông núi nước Nam vua Nam ở/ Vằng vặc sách trời chia xứ sở/ Giặc dữ cớ sao phạm đến đây?/ Chúng mày nhất định phải tan vỡ” củaLê Thước – Nam Trân dù đã khẳng định sự “tan vỡ” tất yếu của kẻ xâm lược, nhưng cái triết lý trái “mệnh trời” của giặc vẫn chưa được thể hiện rõ. Hơn nữa, cách dịch từ “nhữ đẳng” thành “chúng mày” là khá thô vì nó không phản ánh đúng cái mạnh mẽ dứt khoát mà trang nhã, trung tính của từ này trong nguyên tác.
Đương nhiên, dịch thơ là việc không dễ vì vừa đảm bảo trọn vẹn nội dung ý nghĩa nguyên tác, vừa đảm bảo nhịp điệu và khí thế hào hùng, đanh thép của bài thơ. Chúng tôi nghĩ SGK có thể đưa ra nhiều bản dịch thơ khác nhau cho người học tham khảo, nhưng cần chọn một bản dịch thơ ưu thế hơn cả để học trò ghi nhớ. Ở đây, tôi cũng xin giới thiệu một bản dịch của mình từ góc nhìn thuyết “thiên mệnh thần quyền”:
Sông núi nước Nam vua Nam trị
Rõ ràng định phận tại sách trời
Cớ sao nghịch tặc sang xâm phạm
Các ngươi sẽ thất bại tơi bời.
- Thanh Phong(NCS tại Đài Loan)
Xem thêm:
Bản dịch bài thơ 'Nam quốc sơn hà' có phải 'mới'?" alt="Bài thơ 'Nam quốc sơn hà' dưới góc nhìn thuyết thiên mệnh thần quyền">Bài thơ 'Nam quốc sơn hà' dưới góc nhìn thuyết thiên mệnh thần quyền
-
Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
-
" alt="Thủ khoa phụ hồ' nhận học bổng 50.000 USD">Lâm tranh thủ phụ giúp cha mẹ kiếm tiền đóng học phí và trang trải cuộc sống. Thủ khoa phụ hồ' nhận học bổng 50.000 USD