Chuyện gẫu của những phụ huynh không sợ con trượt đại học
- Có một điều khá “kỳ lạ” là bây giờ dường như chả mấy phụ huynh sợ con trượt đại học.
Sau khi con đã vào điểm thi tại Trường THCS Âu Lạc (Quận Tân Bình),ệngẫucủanhữngphụhuynhkhôngsợcontrượtđạihọ24h.com.vn vn chị Mai Hoa dựng xe máy trên vỉa hè. Nhà tận Thủ Đức, chị là một trong số ít phụ huynh nán lại chờ con cho tới hết buổi thi.
Đưa con đi thi (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Vừa loay hoay lôi điện thoại ra xem giờ, chị Hoa vừa bảo môn Toán là môn con chị yếu nhất, mấy môn Văn, Sử, Địa thì khá hơn.
“Thực ra, con tôi chỉ học hành làng nhàng. Nó cũng đi học thêm học nếm chỗ này chỗ khác, nhưng tôi vẫn không yên tâm lắm”.
“Chê” con như vậy, nhưng chị Hoa cho biết mục tiêu của cả nhà là con chị sẽ vào đại học.
“Cháu là con cả, dưới còn hai em, bố mẹ là dân lao động thôi nhưng chúng tôi cũng muốn cháu vào được đại học là tốt nhất. Cháu cũng muốn học đại học, bảo là học để làm việc khác chứ không muốn buôn bán ngoài đường ngoài chợ cả ngày như bố mẹ”.
Hỏi rằng con chị học bình thường thế không sợ trượt đại học à, chị nhún vai “Nếu có trượt thì trượt luôn tốt nghiệp ý, chứ đã đỗ đượt tốt nghiệp lo gì không đỗ đại học. Tôi nghe cháu bảo vào đại học bây giờ dễ lắm, không đỗ trường công thì học trường tư, chỉ cần ba mẹ lo cho học phí”.
Gương mặt xạm đen vì nắng, anh Nguyễn Văn Long góp chuyện “Tôi chỉ chạy xe ôm thôi, nhưng vì con đi thi nên cũng đọc báo nhiều, thấy đỗ đại học bây giờ không khó. Thằng con tôi nó học chủ yếu các môn khối A, nó thích mấy ngành công nghệ thông tin, nhưng vì đằng nào cũng phải thi cả Văn cả Tiếng Anh nên chúng tôi đã tính là nếu điểm thi mấy môn đó mà ổn thì sẽ tìm cả trường khối D để xin xét tuyển nữa”.
“Đọc báo thấy người tốt nghiệp đại học thất nghiệp đầy ra đấy, nhưng con thích học đại học thì tôi vẫn cho đi. Nuôi nó gần hai mươi năm trời thì nuôi thêm 4 năm đại học cho thỏa lòng nó cũng được, mình làm bố mẹ cũng khỏi phải ân hận” – anh Long chép miệng. “Đời mình không được học hành nhiều, bây giờ sẽ cho con làm hết những điều nó muốn. Nếu học không được thì sẽ kiếm nghề cho làm sau”.
Chờ con tại điểm thi Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM (Quận 1) chị Nguyễn Thị Hòa khăng khăng “Kì thi này chỉ là sự tập dợt, tất cả học sinh chúng nó đều có thể đỗ đại học”.
Theo chị Hòa thất nghiệp đang là xu thế. Nếu không phải là con “các cô các chú” thì phải là những em thật giỏi, hoặc thật nỗ lực mới có chỗ làm.
Ảnh Đinh Quang Tuấn |
“Nhà tôi có 3 đứa cháu, đều học xây dựng, kinh tế nhưng ra trường đi làm tiếp thị. Có đứa học ngoại thương nhưng lại đi bán hàng cho cửa hàng nội thất, rồi mở cửa hàng cà phê rang xay nhưng không ăn thua”.
Chị Hòa cho rằng, nếu may mắn sinh viên ra trường mới có việc làm đúng nghĩa, còn không đều đi trái ngành trái nghề. “Nhưng thà làm trái nghề mà còn học đại học còn hơn là ở nhà hay đi xuất khẩu lao động” - chị Hòa quả quyết.
Trong kì thi này, con gái chị Hòa đăng kí thi 7 môn. “Ngoài 4 môn bắt buộc, tôi dặn cháu đăng kí thí thêm mấy môn nữa, tổ hợp điểm nào cao hơn thì lựa chọn tổ hợp đó nộp xét tuyển. Trước mắt cứ vào đại học đã, sau đó tính sau” .
Anh Trần Huy Thông thì cho biết với học lực của con anh việc đỗ vào trường đại học là chắc chắn, vấn đề chọn học trường nào.
“Tôi thấy học đại học bây giờ dễ lắm, trường nào cũng quảng cáo rầm rộ và hứa hẹn ưu đãi, rồi là chương trình tiên tiến, chương trình quốc tế, học xong có việc làm, việc này lương cao, việc này lương thấp… Nhưng chưa thấy trường nào công khai sinh viên ra trường làm ở đâu, những gì”.
“Chắc bậc đại học cũng sắp phổ cập rồi” - anh Thông gật gù bình luận.
Cùng cảnh chờ con tại điểm thi THPT Gia Định (Quận Bình Thạnh), chị Nguyễn Thị Ly cho biết “Chẳng biết cho con học thích học ngành nào, nên cứ thi trước tính sau”.
Theo chị Ly, từ trước Tết âm lịch anh chị cũng định hướng cho con nếu học tốt thì nên chọn những trường top trên. “Bố mẹ nào chả muốn con vào trường xịn, nhưng nó cứ một mực bảo không thích học những trường này mà muốn làm hướng dẫn viên du lịch để được đi nhiều nơi”.
“Tôi cũng không biết năng lực cháu như thế nào, con thích học chỗ nào, chỉ mong nó làm bài được, không được chỗ này thì vào chỗ khác. Nếu điểm khá thì trường nào chả đỗ”...
Ngân Anh – Lê Huyền
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Saint
- - “Nhiều lúc ở một mình, tôi bật khóc mà không có lý do, tôi mất ngủ triền miên. Những hình ảnh về vụ tai nạn bất chợt trở về trong tâm trí dù ngày hay đêm”, người lái tàu kể.
LTS: Không chỉ ở Việt Nam, trên thế giới nhiều lái tàu đã gặp phải những sang chấn tâm lý sau các vụ tai nạn. Họ đã phải tìm đến chuyên gia tâm lý để ổn định tinh thần.
Trầm cảm và rối loạn tâm thần
Tai nạn đã qua đi rất lâu nhưng ám ảnh thì còn lại mãi với những người ngồi sau tay lái.
Có những người phải tìm đến chuyên gia tâm lý để ổn định tinh thần, có người phải bỏ nghề vì mỗi lần ngồi vào khoang lái lại nghĩ đến tai nạn đã xảy ra. Nghề lái tàu hỏa không “màu hồng” như nhiều người vẫn nghĩ.
Peter Smith, một người lái tàu đã nghỉ hưu, cho biết khi mới bước chân vào nghề, ông không hề được cảnh báo về những nỗi kinh hoàng có thể gặp phải trên đường ray. “Chúng tôi như bị ném vào giữa bầy sói”, anh so sánh.
Sau 40 năm cầm lái, Smith cho rằng ông cũng là nạn nhân của những vụ tai nạn do chính mình cầm lái.
Vụ tai nạn đầu tiên, con tàu ông lái đâm và giết chết một người mà đến tận ngày hôm sau ông mới biết tin. Ông không nhìn thấy nạn nhân mà chỉ được nghe kể lại vụ việc.
Cái chết thứ hai dưới con tàu ông lái xảy ra vào năm thứ 3 kể từ khi ông vào nghề. Sau tai nạn ông vẫn phải đi làm. Không một lời hỏi han, vào thời điểm đó, người lái tàu bất đắc dĩ xin nghỉ phép thì chỉ được thanh toán 80% tiền lương.
“Đó giống như một sự trừng phạt cho những gì đã xảy ra. Không có lời động viên, cũng không có thời gian nghỉ ngơi lấy lại tinh thần”, ông Smith nói.
Người lái tàu phải sống với những ký ức kinh hoàng sau các vụ tai nạn
Trong suốt sự nghiệp của mình, Smith đã ngồi sau tay lái của 3 vụ tai nạn gây chết người và một vụ tai nại khiến một người phụ nữ mất cả hai chân.
Ông bố 5 con đã ly dị vợ tỏ ra kiên cường hơn những người khác nhưng ông chia sẻ rằng vụ tai nạn cướp đi sinh mạng của một cậu bé 17 tuổi vẫn luôn ám ảnh ông.
“Thỉnh thoảng những ký ức đó lại quay lại với tôi. Chúng vẫn luôn quanh quẩn bên tôi. Tôi nghĩ là tôi có thể quên chúng nhưng những thứ khiến tôi nhớ lại vụ tai nạn đó vẫn luôn hiện hữu”, ông chia sẻ.
Một nghiên cứu quốc tế chỉ ra rằng có tới 16% những người lái tàu từng trải qua tai nạn bị rối loạn tâm lý, hơn 30% gặp các vấn đề khác về sức khoẻ tâm thần, bao gồm cả trầm cảm và rối loạn lo âu.
Trung tâm sức khoẻ tâm thần sau chấn thương, ĐH Melbourne, Úc chỉ ra rằng những người lái tàu cần có thời gian nghỉ ngơi lấy lại tinh thần sau tai nạn nhiều gấp đôi các loại tai nạn khác, khoảng 1 năm tính từ khi sự cố xảy ra.
5 người lái tàu kỳ cựu - những người gặp sang chấn tâm lý vì tai nạn đường sắt cho biết ngày mới vào nghề họ không hề được cảnh báo về tần số các vụ tai nạn hay những cái chết mà chiếc tàu gây ra.
Các chuyên gia tâm thần học cho rằng nếu những người lái tàu được chuẩn bị sẵn tư tưởng cho những trường hợp xấu có thể xảy ra thì họ sẽ dễ dàng trở lại cuộc sống bình thường hơn. “Lúc đó họ có thể làm chủ tình huống và biết phải làm gì khi sự cố xảy ra”, chuyên gia của ĐH Melbourne nói.
Người lái tàu kỳ cựu Michael Hinch cho biết cái chết cận kề đường ray mỗi ngày. Ông chứng kiến cái chết đầu tiên năm 17 tuổi khi ông đang là thực tập sinh lái tàu. Hơn 3 thập kỷ qua ông đã ngồi sau tay lái của 5 cái chết và 17 vụ tai nạn lớn.
Trong các bản báo cáo về các vụ tai nạn đã trải qua, ông không bao giờ kể về vụ tai nạn đầu tiên hay nhắc về cảnh tượng người lái chính hét lên “đèn đỏ, đèn đỏ” - chỉ sử dụng trong trường hợp khẩn cấp - trong khi con tàu vẫn lao vun vút về phía người đàn ông trên đường ray năm 1976.
Một ngày ông lái xe qua địa điểm xảy ra vụ tai nạn năm xưa. Ông nhìn qua cửa kính xe và thấy mình đang trên con tàu 33 năm trước, và người đàn ông trong vụ tai nạn năm trước lại một lần nữa chết trước mặt ông.
“Những ký ức ùa về và tôi cảm giác như mình đang xem lại vụ tai nạn qua tivi vậy”, ông kể.
Các chuyên gia tâm lý cho rằng đây là phản ứng bình thường với những sự kiện đau buồn họ đã trải qua, nó giống như một cơn ác mộng bủa vây lấy họ.
" alt="Ám ảnh đáng sợ của người lái tàu hỏa sau tai nạn" />Ám ảnh đáng sợ của người lái tàu hỏa sau tai nạn - Món ngon cuối tuần: Chả bò phù trúc
- Tiết mục khuấy động đêm thi mở màn của Gia Nhật
Tập đầu tiên của gameshow Thần tượng Bolero 2019 đã lên sóng tối 4/4. Năm nay, chương trình có sự đổi mới khá nhiều về thể lệ dự thi cũng như thành phần huấn luyện viên. So với các mùa trước, sự xuất hiện của ba chiếc ghế đôi quyền lực gồm hai thành viên: một HLV và một đội trưởng là Đình Văn - Giao Linh, Ngọc Sơn - Giang Hồng Ngọc, Quang Lê - Tố My. Điều này được kỳ vọng sẽ mang đến màu sắc tươi trẻ, khác biệt cho dòng nhạc vốn được mặc định “sến”, “cũ” từ nhiều năm nay. Chàng trai Gia Nhật đến từ Quảng Trị với “Sầu đông” trở thành nhân tố được chú ý nhiều nhất đêm thi. Lựa chọn nhạc phẩm sôi động, nam thi sinh cho thấy khả năng làm chủ giai điệu và nhịp phách khá tốt cùng âm sắc giọng dễ gây thiện cảm. Gia Nhật được HLV Đình Văn đề nghị hát một ca khúc khác để khoe được trọn vẹn thế mạnh giọng hát. Nam thí sinh đã thể hiện ca khúc "Nội tôi" của chính nam HLV và hoàn toàn thuyết phục được anh. “Chiêu trò” đặc biệt của Gia Nhật để có tiết mục dự thi ấn tượng hơn hẳn các đối thủ chính là tự tin xuống hẳn hàng ghế của các huấn luyện viên và mời 4 ngôi sao vừa ấn nút chọn lên sân khấu cùng hòa vào tiết mục. Cả Quang Lê - Tố My lẫn Ngọc Sơn - Giang Hồng Ngọc vui vẻ đáp lại lời đề nghị, tiến lên sân khấu và ngẫu hứng với màn múa phụ họa. Dù vậy, bốn người đều tỏ ra tiếc nuối khi Gia Nhật lại lựa chọn về với đội Giao Linh – Đình Văn. Cặp đôi thí sinh Như Thu - Ngọc Trâm mở đầu cho các tiết mục dự thi mùa giải thứ tư. Diện trang phục áo dài hoa truyền thống, cả hai cô gái cùng kết hợp biểu diễn tân cổ “Phận gái thuyền quyên”. Giọng hát ngọt ngào, mang đậm màu sắc dân gian Nam Bộ giúp cặp đôi dễ dàng chinh phục cả 3 đội HLV. Kết quả, Ngọc Trâm đã về đội của Đình Văn - Giao Linh, còn cô gái Như Thu lại chọn về đội Ngọc Sơn - Giang Hồng Ngọc. Cặp đôi nữ Trương Lynh - Kim Ánh thể hiện ca khúc "Mùa xuân đầu tiên" của cố nhạc sĩ Văn Cao. Cả hai tỏ ra bất lợi ngay từ những câu hát đầu tiên với quãng giọng khá hẹp cùng cách lấy hơi vụng. Dù vậy, Trương Lynh và Kim Ánh lại ra ăn ý nhờ sự nâng đỡ, bè phối vừa đủ tạo cảm giác thoải mái cho người nghe. HLV Đình Văn gợi ý Trương Lynh phù hợp với Ngọc Sơn - Giang Hồng Ngọc, trong khi Kim Ánh hợp với đội của Quang Lê - Tố My. Cả hai cô gái sau đó đã lựa chọn đúng như lời gợi ý từ nam ca sĩ. Lựa chọn bài hát đơn giản với quãng giọng không quá thách đố người hát, thí sinh Nguyễn Hữu Tranh thể hiện ca khúc "Về dưới hiên nhà" được Giao Linh bấm chọn nhưng HLV Đình Văn thì quyết định đưa anh vào dự bị. Theo đó, nếu cuối chương trình có thí sinh tốt hơn thì Hữu Tranh sẽ bị loại. Cặp đôi Minh Dũng - Thái Ngân thể hiện mashup "Ngậm ngùi - Sang ngang". Minh Dũng vốn là chàng trai với biệt danh "Bi Rain Việt Nam" khi tham gia cuộc thi X-Factor mùa đầu tiên nên khá tự tin, trong khi người song ca với anh – Thái Ngân lại tỏ ra lép vế cả về giọng hát lẫn phong thái trình diễn. Theo chia sẻ của cả hai, họ không chỉ là cặp tình nhân nhau trên sân khấu và mà còn yêu nhau thật ở ngoài đời. Cặp đôi đã quyết định về đội của Ngọc Sơn - Giang Hồng Ngọc trước lời hứa hẹn sẽ giúp họ sớm tìm được màu sắc cá nhân. Phương Ý là thí sinh cuối cùng xuất hiện trong tập một. Với ca khúc Bolero nổi tiếng - "Chiều cuối tuần", cô gái nhỏ nhắn lập tức “ghi điểm” ngay từ câu hát đầu tiên với lối nhả chữ mượt mà cùng những nốt trầm được xử lý điêu luyện. Màn thể hiện của cô được cả ba đội lần lượt bấm nút lựa chọn cùng những lời hứa hẹn đầy hấp dẫn. Phương Ý quyết định đầu quân về đội Ngọc Sơn – Giang Hồng Ngọc với lời hứa có cả kho tàng bài hát mới giúp cô thuận lợi cạnh tranh với thí sinh đội khác. Phương Ý hiện cũng là thí sinh tiềm năng đáng mong đợi của đội Ngọc Sơn những vòng thi tới. Tuấn Chiêu
Đình Văn bất ngờ trở lại showbiz sau 8 năm tuyên bố giải nghệ
– Nam ca sĩ Đình Văn sẽ trở lại trong vai trò giám khảo Thần tượng bolero mùa 4.
" alt="Hotboy thi hát Bolero khiến Ngọc Sơn, Quang Lê hào hứng múa phụ họa" />Hotboy thi hát Bolero khiến Ngọc Sơn, Quang Lê hào hứng múa phụ họa - Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Phát hiện hình ảnh lạ trong mắt kính bạn trai, cô gái vội vã chia tay
- Mỹ Anh cần sự cảm thông giơ cao đánh khẽ từ cộng đồng
- Sẽ dần xóa bù chéo giữa giá điện sinh hoạt và sản xuất
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- Không thay đổi cách tổ chức, những lễ hội 'nóng' sẽ bị tạm dừng
- Tài xế Hà Nội bị lừa 6 triệu tiền taxi và hành động ấm áp của cộng đồng
- Canh cua thiên lý giản dị, ngon cơm
-
Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
Pha lê - 23/01/2025 17:33 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tiểu thương hối hả dọn hàng trước ngày đóng cửa chợ Bình Tây
- Chỉ còn 1 ngày nữa là chợ Bình Tây sẽ chính thức đóng cửa để sửa chữa, các tiểu thương hối hả gấp gáp di dời hàng hóa của mình sang ngôi chợ tạm trên đường Tháp Mười (trước cổng chợ Bình Tây). Dự kiến đến ngày 15/11, việc sửa chữa sẽ bắt đầu.Sau hơn 90 năm xây dựng, Chợ Bình Tây (quận 6, TP HCM) đã xuống cấp nghiêm trọng.
Công trình nâng cấp, sửa chữa chợ Bình Tây do Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Công trình Quận 6 làm chủ đầu tư. Tổng vốn đầu tư lên tới hơn 104 tỉ đồng, được lấy từ nguồn vốn ngân sách từ nguồn thu trước tiền sử dụng điểm kinh doanh của các hộ tiểu thương chợ trong thời hạn 10 năm.
Thời gian sửa chữa, nâng cấp chợ dự kiến kéo dài khoảng 1 năm, sau đó, tiểu thương sẽ được tái bố trí vào chợ theo như mong muốn.
Trong lần sửa chữa này, chợ Bình Tây sẽ được thay mới toàn bộ hệ thống rui, lợp lại ngói theo mẫu cũ, sơn lại toàn bộ tường, cột, trần; cải tạo cầu thang, lan can, nâng nền toàn bộ tầng trệt lát gạch sàn tầng trệt, tầng lầu cải tạo văn phòng bảo vệ và cải tạo hệ thống cửa chính. Khu vệ sinh công cộng, nhà đặt máy phát điện dự phòng sẽ được xây mới.
Các tiểu thương đã di dời hàng hóa sang khu vực chợ tạm, trả lại mặt bằng để phục vụ cho việc trùng tu lại ngôi chợ cổ lớn nhất Sài Gòn.
Hầu hết các sạp đã được các tiểu thương di dời đi, trả lại mặt bằng cho Ban quản lý chợ.
Hàng trăm tiểu thương buôn bán ở chợ đã thu dọn hàng hóa, di chuyển sang khu vực chợ tạm (đường Tháp Mười- đối diện với chợ Bình Tây) để trả lại mặt bằng cho cuộc đại trùng tu.
Những phần còn sót lại đang được các tiểu thương dỡ bỏ.
Một số sạp hàng tranh thủ bán ngày cuối cùng.
Cô Loan, một tiểu thương bán hàng giỏ xách, va li ở chợ Bình Tây đã 32 năm. Cô chia sẻ: "Chợ đã xuống cấp nghiêm trọng cần phải được tu sửa lại, việc trung tu lại ngôi chợ này là việc làm cần thiết. Hi vọng sau một năm, chúng tôi sẽ được trở lại bán hàng trên ngôi chợ mới".
Chợ Bình Tây (quận 6, TPHCM) do một thương nhân người Hoa tên Quách Đàm xây dựng từ năm 1928; chợ do người Pháp thiết kế nhưng mang đậm kiến trúc Á Đông. Tồn tại xuyên suốt gần 100 năm, chợ Bình Tây được UBND TPHCM công nhận là di tích nghệ thuật kiến trúc cấp thành phố từ tháng 11/2015.
Qua thời gian, một số hạng mục bên trong chợ đã bắt đầu xuống cấp. Để đảm bảo công trình sẽ tồn tại lâu dài, chợ sẽ được sửa chữa toàn diện. Các tiểu thương đang gấp rút di chuyển hàng hóa sang ngôi chợ tạm trên đường Tháp Mười (đối diện chợ Bình Tây).
Theo UBND quận 6 và ban quản lý chợ Bình Tây, khu vực nhà lồng chợ có tổng cộng 1.446 sạp, trong đó nhiều sạp sử dụng làm kho chứa hàng nên số sạp thực tế chuyển sang chợ tạm là 1.077 sạp. Dự kiến thời gian sửa chữa nâng cấp chợ kéo dài khoảng 1 năm. Sau thời gian này, tiểu thương sẽ được tái bố trí vào chợ như mong muốn.
Đinh Quang Tuấn
" alt="Tiểu thương hối hả dọn hàng trước ngày đóng cửa chợ Bình Tây" /> ...[详细] -
10 đại học Việt Nam vào bảng xếp hạng phát triển bền vững
Tổ chức QS ngày 10/12 công bố bảng xếp hạng đại học phát triển bền vững năm 2025 (QS World University Rankings: Sustainability) với hơn 1.750 trường đến từ hơn 100 quốc gia, vùng lãnh thổ.Bảng xếp hạng này đánh giá việc thực hiện cam kết và tác động của các đại học đối với phát triển bền vững, thông qua nghiên cứu, giảng dạy và phục vụ cộng đồng. Ba yếu tố chính để đánh giá sự đóng góp của các trường là: Tác động môi trường (Environmental Impact), Tác động xã hội (Social Impact), và Quản trị (Governance).
Đại học Quốc gia Hà Nội đứng ở vị trí 325 thế giới, tăng 456 bậc so với năm ngoái. Đây là thứ hạng cao nhất của một trường ở Việt Nam trên bảng xếp hạng này.
Việt Nam có 5 trường khác trong top 1.000 gồm Đại học Duy Tân (hạng 538), Kinh tế TP HCM (653), Bách khoa Hà Nội (702), Quốc gia TP HCM (880) và Tôn Đức Thắng (921-930).
Trong số này, Đại học Kinh tế TP HCM và Bách khoa Hà Nội tăng lần lượt 188 và 199 bậc so với năm ngoái. Các trường còn lại tụt hạng.
Ngoài ra, Việt Nam có Đại học Cần Thơ được xếp trong nhóm 1.061-1.080, Nguyễn Tất Thành nhóm 1.451-1.500. Đại học Huế và Đà Nẵng lần đầu xuất hiện ở bảng xếp hạng phát triển bền vững, đều trong nhóm 1.501+.
TT Tên trường Thứ hạng 2024 Thứ hạng 2025 Điểm đánh giá
(thang 100)1 Đại học Quốc gia Hà Nội 781-790 325 70,5 2 Đại học Duy Tân 455 538 60,2 3 Đại học Kinh tế TP HCM 841-860 653 55 4 Đại học Bách khoa Hà Nội 901-920 702 53,1 5 Đại học Quốc gia TP HCM 841-860 880 47,1 6 Đại học Tôn Đức Thắng 881-900 921-930 - 7 Đại học Cần Thơ 1.101-1.150 1.061-1.080 - 8 Đại học Nguyễn Tất Thành 1.201+ 1.451-1.500 - 9 Đại học Huế - 1.501+ - 10 Đại học Đà Nẵng - 1.501+ - QS là một trong ba tổ chức xếp hạng đại học nổi tiếng, bên cạnh Times Higher Education (THE) và Shanghai Academic Ranking of World Universities (ARWU).
Bảng xếp hạng đại học phát triển bền vững được QS đưa ra sau khi đánh giá ba phần với 9 nhóm tiêu chí, gồm: Tác động môi trường (Giáo dục về môi trường, nghiên cứu về môi trường, bền vững trong môi trường), Tác động xã hội (Tuyển dụng và kết quả đầu ra, bình đẳng, sức khỏe và cuộc sống hạnh phúc, ảnh hưởng về giáo dục, chia sẻ kiến thức), Quản trị (Quản trị tốt).
Ở mỗi nhóm tiêu chí, QS chia thành các tiêu chí nhỏ, với trọng số điểm trong khoảng 1-10%.
Năm nay, Đại học Toronto (Canada) là trường duy nhất đạt tuyệt đối 100/100, đứng đầu thế giới. Top 5 còn có ETH Zurich (Thụy Sĩ), Đại học Lund (Thụy Điển), Đại học California tại Berkeley (Mỹ), UCL (Anh).
-
Xem búp bê, gấp giấy Origami tại Lễ hội văn hoá Việt Nam
Chào mừng năm mới 2023 và nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam – Nhật Bản, Hội giao lưu văn hoá Việt Nam - Nhật Bản tổ chức Lễ hội giao lưu Văn hóa Việt - Nhật 2023. Thông qua chương trình, BTC mong muốn giới thiệu tới khán giả bức tranh đa sắc màu của hai nền văn hoá Việt Nam - Nhật Bản. Ở Nhật Bản, búp bê không chỉ dành cho các bé gái mà nó còn có một ý nghĩa cao cả. Nó đại diện cho đời sống văn hóa tâm linh của người Nhật Bản. Và mỗi loại búp bê đều có một ý nghĩa riêng biệt, các loại búp bê cùng mang ý nghĩa về sự may mắn, hạnh phúc cho những ai sở hữu nó.
" alt="Xem búp bê, gấp giấy Origami tại Lễ hội văn hoá Việt Nam" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
Hư Vân - 25/01/2025 11:30 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Mona Lisa, nụ cười bí ẩn hàm chứa tri thức nhân gian?
- Trong những ngày nhộn nhịp, hối hả đón Tết, các bạn hãy lắng lại với kiệt tác Mona Lisa, được Xã hội Vạn vật Trí tuệ Nhân tạo AIWS coi là thành tựu mỹ thuật vĩ đại cho muôn đời, để cảm nhận sâu sắc hơn, nâng niu hơn từng khoảnh khắc cuộc đời, và thấy mình cao quý hơn… đó chính là những gì AIWS mong muốn đem đến cho nhân loại. Bản Concerto "Mùa xuân" Vilvaldi" alt="Mona Lisa, nụ cười bí ẩn hàm chứa tri thức nhân gian?" /> ...[详细] -
Táo quân Vĩnh Long 2018 mỉa mai lùm xùm “loạn” hoa hậu
Loạt clip ngắn hé lộ nội dung của Táo xuân Mậu Tuất 2018 “Giải cứu Ngọc Hoàng” vừa được nhà sản xuất tung ra. Những tình tiết hài hước, thú vị cùng tính cách của các nhân vật trong chương trình Táo quân của Đài TH Vĩnh Long cũng được bật mí.Các tiết mục xiếc đặc biệt dịp Tết 2018" alt="Táo quân Vĩnh Long 2018 mỉa mai lùm xùm “loạn” hoa hậu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
Pha lê - 23/01/2025 10:21 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nghệ sĩ cải lương Tiến Dũng qua đời sau nửa tháng nguy kịch
Nghệ sĩ Tiến Dũng. Gia đình cho hay nghệ sĩ "luôn nhắm nghiền mắt nhưng không hôn mê, hoàn toàn biết việc mình bị cưa chân và trải qua những đau đớn về thể xác".
Hoàn cảnh của nghệ sĩ Tiến Dũng khó khăn. Số viện phí 14 triệu đồng/ngày khiến gia đình ông kiệt quệ. Vừa qua, tập thể nhân sự Nhà hát đã quyên góp tổng cộng 32,5 triệu đồng, trao tận tay Ngọc Hiếu - con gái nghệ sĩ đang một mình chăm cha.
Nghệ sĩ Tiến Dũng tên thật là Lê Văn Dũng, sinh ngày 10/11/1959 tại Thạnh Phú, Bến Tre. Ông theo nghề hát từ năm 16 tuổi, bắt đầu với công việc hậu đài sân khấu tại Đoàn Cải lương Sài Gòn 2.
18 tuổi, ông chính thức có vai đầu tiên trong vở Thoại Khanh - Châu Tuấn, đoàn Trúc Giang của Nam Sơn. Soạn giả cũng là người thầy đầu tiên truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm cho ông.
Sau này, Tiến Dũng về đoàn Trùng Dương - Vũng Tàu, xây dựng tên tuổi qua các vở Tình hận thâm cung, Bụi mờ gió ngựa, Sầu quan ải... Ông cũng từng cộng tác với đoàn cải lương An Giang - Khánh Hồng, đoàn Hồng Nhung...
Nghệ sĩ diễn đa dạng vai như kép độc, kép lẳng, kép mùi… Ngoài soạn giả Nam Sơn, ông còn được đạo diễn Nguyễn Mỹ - em của cố danh hài Quốc Hòa dốc tâm huyết chỉ dẫn.
Năm 1990, nghệ sĩ Tiến Dũng về Đoàn Văn công Thành phố - tiền thân của Nhà hát Trần Hữu Trang ngày nay. Tại đây, ông ghi dấu ấn với các vở Không là cát bụi, Cây sầu riêng trổ bông...
Vở diễn gần nhất gây tiếng vang của ông làThành phố buổi bình minh với vai Huy Hoàng. Tác phẩm tôn vinh cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến to lớn của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt.
Trong nhà hát, nghệ sĩ Tiến Dũng được nhận định là người tận tụy với nghề, luôn hết lòng với từng vai diễn được giao. Ông cũng là người truyền đạt kinh nghiệm cho nhiều diễn viên trẻ.
Nghệ sĩ Tiến Dũng nguy kịch, phải cắt chân do tiểu đường biến chứngNghệ sĩ cải lương Tiến Dũng nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch do bệnh tiểu đường biến chứng." alt="Nghệ sĩ cải lương Tiến Dũng qua đời sau nửa tháng nguy kịch" /> ...[详细]
Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
Cô dâu chú rể tái mặt vì thùng tiền mừng cưới hàng trăm triệu ‘bốc hơi’
Đó là một kỷ niệm chẳng lấy làm gì đẹp của vợ chồng tôi. 5 năm trôi qua, thỉnh thoảng vợ chồng tôi vẫn nhắc lại câu chuyện “dở khóc dở cười” ấy. Chuyện liên quan đến thùng tiền mừng cưới.Như các bạn biết, ngày cưới, ngoài những lời chúc thì tiền mừng cưới là một phần rất quan trọng mà quan khách tặng cho cặp vợ chồng trẻ. Bởi sau khi lấy nhau, họ cần phải mua sắm, tốn kém nhiều chi phí để xây dựng cuộc sống mới. Vì vậy, tiền mừng cưới vừa thể hiện tình cảm cũng là chút vốn giúp vợ chồng son tạo dựng cuộc sống.
Ấy vậy mà vợ chồng tôi nào được hưởng diễm phúc ấy. Đã vậy, chính vì sự biến mất của số tiền mừng cưới, gia đình chúng tôi được phen lao đao.
Chuyện là tôi và vợ yêu nhau cũng đã lâu. Khi tình cảm chín muồi, chúng tôi xin cha mẹ 2 bên được kết hôn. Cả hai nhà đều rộn ràng chuẩn bị cho ngày vui.
Để đỡ mệt, vợ chồng tôi thuê một nhà hàng ở thành phố để tổ chức đám cưới. Mỗi mâm cỗ cưới có giá 4 triệu đồng (mâm dành cho 10 khách).
Thông thường ở các đám cưới khác sẽ có 2 thùng tiền mừng cưới. Một dành cho nhà trai và một dành cho nhà gái. Toàn bộ chi phí cho tiệc đãi khách này đều do gia đình tôi chi ra. Nhưng bố mẹ tôi tuyên bố, toàn bộ số tiền mừng sẽ cho 2 con, ông bà sẽ không động đến số tiền mừng ấy. Tôi biết, bố tôi là dân kinh doanh nên các mối quan hệ của bố rất nhiều và họ mừng vợ chồng tôi số tiền không nhỏ.
Nhà gái thấy vậy cũng ủng hộ bằng cách sẽ cho vợ chồng tôi toàn bộ số tiền mừng. Vì vậy 2 nhà thống nhất chỉ để chung 1 thùng nhận tiền mừng cưới cho cả khách nhà gái lẫn nhà trai.
Ở chốn đông người, lại lúc cưới xin bận rộn, việc bất trắc gì cũng có thể xảy ra vì vậy ngay trước lúc đám cưới, vợ tôi đã giao phó nhiệm vụ trông thùng tiền mừng cho em trai. Anh chàng 22 tuổi rất hào hứng với nhiệm vụ trên.
Đám cưới diễn ra suôn sẻ. Vì có chén rượu trong người nên tiệc tàn, tôi được bạn bè chở về căn hộ chung cư của vợ chồng tôi. Tôi vào giường và ngủ một giấc không biết trời đất gì. Đến chiều, khi tỉnh dậy, tôi thấy nhà vợ tập trung rất đông. Vợ tôi lúc đó không hiểu chuyện gì mà khóc nức nở. Hỏi ra tôi mới biết, thùng tiền mừng cưới của hai vợ chồng đã "không cánh mà bay".
Mọi người nhanh chóng gọi vào máy em trai vợ để hỏi han nhưng số điện thoại không liên lạc được. Lúc này, mẹ vợ tôi vô cùng lo lắng. Bà nói, đám cưới xong, em vợ tôi đã nhận nhiệm vụ chở tiền mừng cưới về cho anh chị nhưng giờ này không thấy đâu. Bà đang lo lắng là trên đường đi, em cầm nhiều phong bì thế không biết có bất trắc gì không.
Mỗi người một câu, nhà tôi loạn hết lên. Một người họ hàng bên nhà vợ còn đề xuất báo công an nhưng mẹ vợ tôi chần chừ. Bà nói rằng, ngày vui của con cái kiêng chuyện liên quan đến pháp luật.
Khi cả nhà rối như tơ vò thì vợ tôi nhận được tin nhắn của em trai. Em bảo rằng đang có việc gấp nên đi vắng vài ngày. Cả nhà đừng lo lắng cho em. Vợ tôi gọi điện hỏi là có việc gì? Và thùng tiền cưới đâu nhưng em lại tắt máy. Cả đêm đó, vợ tôi ngủ không yên vì lo lắng và suy diễn đủ chuyện trong đầu.
Mấy ngày sau, chúng tôi vẫn không có thông tin gì về em trai và thùng tiền mừng cưới. Sau này, em trai vợ quay về nhà thú nhận mọi chuyện.
Hóa ra anh chàng chơi bài bạc thua nên vay nóng xã hội đen. Số tiền lãi mẹ đẻ lãi con lên tới nửa tỷ đồng. Vì bị dân đòi nợ thuê đe dọa, em vợ túng quá hóa liều, ôm luôn thùng tiền mừng cưới của anh chị.
Số tiền đó em đem trả hết cho đám cho vay. Bố mẹ vợ tôi biết chuyện vô cùng tức giận đã làm ầm ĩ ở nhà vợ. Nhưng chuyện đã lỡ, đánh đập, chửi bới em ấy nào có tác dụng gì? Là con rể, dù rất bực mình và xót tiền nhưng tôi cũng không biết làm gì hơn là nói đỡ cho em ấy.
Chuyện xảy ra 5 năm về trước. Nhưng mỗi lần đi đám cưới hay nghe chuyện “cô dâu chú rể thức cả đêm tân hôn để đếm tiền mừng cưới” vợ tôi lại mặt méo xệch. Cô ấy nói đùa: “Nhờ thằng T. (em vợ tôi) mà vợ chồng mình có đêm tân hôn thật đáng nhớ. Sau này nó cưới, mình cũng phải xin lại thùng tiền mừng cho đỡ thiệt thòi”.
Ngày cưới là ngày vui của các cặp đôi. Nhưng từ đây cũng phát sinh nhiều chuyện dở khóc dở cười. Bạn có câu chuyện nào liên quan đến mùa cưới muốn kể cho chúng tôi? Bài viết xin được gửi về emai: [email protected]. Trân trọng cảm ơn." alt="Cô dâu chú rể tái mặt vì thùng tiền mừng cưới hàng trăm triệu ‘bốc hơi’" />
- Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- Đãi cả nhà sò huyết xào măng
- Cô giáo từ chối hẹn hò nhưng vẫn muốn bạn trai theo đuổi
- Lễ hội Yên Tử 2018
- Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- Dân chơi Sài Thành xưa: Vung tay mua xế cổ Sachs Goebel
- NASA hoãn sứ mệnh đưa người lên Mặt Trăng vì sự cố bất thường