Nhận định

Đề bài viết thư UPU lần thứ 49 năm 2020: Cơ hội viết về thời đại công nghệ

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-02 13:37:07 我要评论(0)

Đề bài viết thư UPU lần thứ 49 2020 được công bốMới đây ban tổ chức cuộc thi viết thư UPU lần thứ 49hôm nay có đá bóng khônghôm nay có đá bóng không、、

Đề bài viết thư UPU lần thứ 49 2020 được công bố

Mới đây ban tổ chức cuộc thi viết thư UPU lần thứ 49 năm 2020 đã công bố chủ đề cuộc thi năm nay,ĐềbàiviếtthưUPUlầnthứnămCơhộiviếtvềthờiđạicôngnghệhôm nay có đá bóng không đó là: "Em hãy viết thông điệp gửi một người lớn về thế giới chúng ta đang sống" (Tiếng Anh: Write a message to an adult about the world we live in).

Năm nay cuộc thi viết thư UPU đã bước vào mùa thứ 49. Đây là cuộc thi góp phần phát triển khả năng viết văn và sự phong phú trong tư duy sáng tạo của các em thiếu niên và tạo điều kiện thắt chặt tình hữu nghị giữa các dân tộc trong thế hệ trẻ.

Đồng thời cuộc thi cũng giúp các em hiểu thêm về vai trò của ngành bưu chính trong đời sống xã hội. Hàng năm, Liên minh Bưu chính Thế giới (gọi tắt là UPU) đều tổ chức Cuộc thi Viết thư quốc tế dành cho trẻ em dưới 15 tuổi.

Tại Việt Nam, các đơn vị tổ chức cuộc thi viết thư UPU năm 2020 bao gồm: Bộ Thông tin & Truyền thông, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Nhà văn Việt Nam, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, Báo Thiếu niên Tiền phong.

Với đề bài năm nay, dự báo sẽ có không ít bức thư hay về thế giới và góc nhìn trong thời đại của Internet, của xu hướng thông minh hóa và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

b1-de-bai-viet-thu-upu-lan-thu-49-nam-2020-the-le-cuoc-thi-viet-thu-upu-2020.jpg

Với đề bài viết thư UPU lần thứ 49 năm 2020, dự báo sẽ có không ít bức thư hay về thế giới và góc nhìn trong thời đại của Internet, của xu hướng thông minh hóa và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (ảnh minh họa).

Thể lệ cuộc thi viết thư UPU 2020

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiệm vụ này được giao trực tiếp cho 3 tổ chức chủ trì, khẩn trương triển khai thực hiện và trong vòng 1 tháng nữa có thể có 3 bộ thử (Kít) để chủ động chẩn đoán, phân loại bệnh nCoV-2019, góp phần phòng, chống dịch bệnh.

Theo đó, Học viện Quân y chủ trì, phối hợp với Công ty CP công nghệ Việt Á nghiên cứu chế tạo bộ sinh phẩm RT-PCR và realtime RT-PCR phát hiện chủng mới của vi rút Corona 2019 (nCoV-2019).

Công ty TNHH một thành viên sinh hóa Phù Sa – Biochem chủ trì phối hợp với Viện Pasteur (TP.HCM), Trung tâm ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ  (Sở Khoa học và Công nghệ Cần Thơ) nghiên cứu chế tạo hệ thống phát hiện nhanh để sàng lọc chủng mới của vi rút Corona 2019 (nCoV-2019).

Viện Pasteur (TP.HCM) chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức thực hiện nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, vi rút bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona 2019 (nCoV-2019) tại Việt Nam.

{keywords}
Sẽ có thêm các bộ kit phát hiện, phân loại virus corona trong vòng 1 tháng tới. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Do đã chủ động nghiên cứu ngay từ khi xuất hiện dịch nên các đơn vị được giao chủ trì và phối hợp cam kết trong thời gian 1 tháng có thể sản xuất hàng loạt phục vụ công tác phòng, chống dịch.

Riêng bộ sinh phẩm RT-PCR do Học viện Quân y và Công ty CP công nghệ Việt Á thực hiện có thể có sản phẩm sau 2 tuần nếu được tạo điều kiện thông quan nhanh hóa chất, nguyên liệu nhập khẩu và được Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh cung cấp chứng dương nCoV-2019 (mẫu để làm xét nghiệm).

Đồng thời, các đơn vị sản xuất cũng đề nghị Bộ Y tế cho phép đưa vào sử dụng các bộ sinh phẩm này theo quy trình rút gọn để phục vụ công tác phòng, chống dịch.

Xem xét một số nhiệm vụ độc lập

Ngoài ra, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng sẽ tiếp tục xem xét, phê duyệt một số nhiệm vụ khoa học và công nghệ độc lập cấp quốc gia để góp phần vào công tác phòng, chống dịch bệnh (nếu có) theo hướng: nghiên cứu sản xuất vắc xin, nghiên cứu tác dụng của một số thuốc trong điều trị, sản xuất khẩu trang, quần áo bảo hộ phục vụ công tác phòng chống dịch, xe cứu thương áp suất âm,…

{keywords}
Nhóm nghiên cứu của TS. Lê Quang Hòa giới thiệu đã nghiên cứu thành công sinh phẩm RT-LAMP có thể phát hiện nhanh virus corona chủng mới (nCoV)
 

Trước đó, ngày 30/1, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng đã tổ chức buổi họp với các chuyên gia, nhà khoa học về lĩnh vực truyền nhiễm, dịch tễ, sinh học phân tử, sản xuất kít chẩn đoán, sản xuất vắc xin, ,…bàn về sự tham gia của ngành trong công tác phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do nCoV-2019.

Ngày 7/2, nhóm nghiên cứu của TS. Lê Quang Hòa (Viện Công nghệ Sinh học (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) đã giới thiệu nghiên cứu thành công sinh phẩm RT-LAMP có thể phát hiện nhanh virus corona chủng mới (nCoV). Nhóm nghiên cứu rất mong có sự hỗ trợ từ phía Bộ Y tế, Bộ Khoa học & Công nghệ để có thể tiếp cận, hợp tác được với một số bệnh viện, cơ quan chuyên trách để tiến hành thử nghiệm, kiểm định bộ sinh phẩm trong thời gian sớm nhất.

Trước diễn biến của dịch bệnh, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia đã thu thập những công bố khoa học quốc tế mới nhất được xuất bản về chủng mới của virus corona và cung cấp truy cập miễn phí phục vụ các bác sĩ, nhân viên y tế và các nhà nghiên cứu của Việt Nam.

Bộ sưu tập tài liệu về virus corona tập hợp các bài nghiên cứu mới nhất, chủ yếu được xuất bản trong tháng 1 và tháng 2 năm 2020, bao gồm các nghiên cứu lý thuyết về dịch bệnh này, trao đổi kinh nghiệm trong phòng chống, điều trị và bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình nghiên cứu, điều trị bệnh. Đây là những bài nghiên cứu được xuất bản chính thống trên các tạp chí quốc tế hàng đầu thế giới. Các công trình nghiên cứu mới được cập nhật hàng ngày và cung cấp tới cộng đồng nghiên cứu khoa học vì mục tiêu chung.

Bên cạnh đó, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia cũng mua quyền truy cập toàn văn tới toàn bộ gói tạp chí điện tử về lĩnh vực Y học của nhà xuất bản ScienceDirect và toàn văn sách điện tử lĩnh vực Y dược của nhà xuất bản SpringerNature, nhằm hỗ trợ cộng đồng y khoa trong việc nghiên cứu, điều trị và phòng chống dịch.

Thanh Hùng

Những chất cấm khi pha chế dung dịch rửa tay diệt khuẩn

Những chất cấm khi pha chế dung dịch rửa tay diệt khuẩn

- Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa có những cảnh bảo về chất cấm khi pha chế dung dịch rửa tay diệt khuẩn theo tiêu chuẩn của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA).  

" alt="Sẽ có thêm các bộ kit phát hiện, phân loại virus corona trong vòng 1 tháng tới" width="90" height="59"/>

Sẽ có thêm các bộ kit phát hiện, phân loại virus corona trong vòng 1 tháng tới