Nhận định, soi kèo Pafos FC vs AC Omonia, 00h00 ngày 03/12: Đẳng cấp áp đảo
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/774f498786.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
Bác sĩ Hoàng Minh Lý ngồi xe lăn khám bệnh cho bệnh nhân (Ảnh: Thái Hà).
Thần sắc bác sĩ Hoàng Minh Lý tươi tắn, tự tin, sau hơn 5 tháng gặp biến cố kinh hoàng, bị tấm kính quán cà phê rơi vào người khiến cô bị thương rất nặng.
Đến nay, nữ bác sĩ nội trú Hoàng Minh Lý đã hồi phục sức khỏe sau thời gian điều trị, phục hồi chức năng, chính thức đi làm trở lại.
Trước đó, đêm 20/4, bác sĩ nội trú Hoàng Minh Lý, 29 tuổi, công tác tại Bệnh viện K đi uống cà phê cùng bạn bè trên phố Thái Hà (quận Đống Đa, Hà Nội).
Đêm đó, Hà Nội xuất hiện một cơn dông lớn. Tấm kính lớn từ tầng 2 quán cà phê đổ sập xuống trúng người bác sĩ Hoàng Minh Lý.
Bác sĩ Hoàng Minh Lý được đưa vào viện trong tình trạng đa chấn thương, với nhiều thân đốt sống bị vỡ, tổn thương tủy sống dẫn đến hai chân liệt hoàn toàn, gãy nhiều xương sườn gây chấn thương ngực kín, cùng với tràn máu và khí màng phổi hai bên, chấn thương gan độ 4 và lách độ 2.
Cô đã trải qua những ngày tháng điều trị, với nhiều tổn thương thể xác và nỗi lo tinh thần, khi mình vừa ra trường, đi làm, chưa kịp giúp đỡ gia đình đã gặp tai nạn nghiêm trọng, thời điểm đó đe dọa đến tính mạng, sức khỏe.
GS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K cho biết, sau tai nạn xảy ra với bác sĩ của bệnh viện, Ban Lãnh đạo Bệnh viện đã trao đổi các phòng ban liên quan nhằm tạo điều kiện, sắp xếp phù hợp với điều kiện sức khỏe ... để bác sĩ nội trú Hoàng Minh Lý có thể đi làm trở lại theo nguyện vọng.
"Qua những lần động viên, thăm hỏi trước đó, bác sĩ Lý chia sẻ mong muốn được tiếp tục làm việc tại khoa Xạ Tổng hợp Tân Triều (Khoa Xạ 5 Bệnh viện K) là nơi bác sĩ Lý đang làm việc trước đây", PGS Quảng cho biết.
Buổi giao ban đầu giờ sáng đặc biệt của nữ bác sĩ trẻ, sau hơn 5 tháng rời xa bệnh viện để điều trị, phục hồi chức năng (Ảnh: Thái Hà).
Các bác sĩ chúc mừng và khâm phục nghị lực của cô gái, khi cô không chịu làm "bàn giấy", mà muốn tiếp tục cống hiến, đóng góp việc điều trị để không bỏ lỡ những kiến thức quý báu cô học trong nhà trường, cũng như khi đi làm.
Theo đó, bác sĩ Lý được tiếp tục công việc tư vấn, khám trực tiếp cho người bệnh. Bệnh viện sẽ tạo điều kiện tối đa để bác sĩ có thể thuận tiện hơn trong khi làm việc tại khoa.
Từ phương tiện di chuyển như xe lăn điện, vị trí ngồi làm việc …. đều đã được khoa bố trí từ trước. Hiện nay bác sĩ Lý tham gia khám bệnh tại khoa Xạ Tổng hợp Tân Triều.
Sau khi bác sĩ Lý đi làm trở lại, bệnh viện sẽ dựa trên tình hình thực tế để phân công công việc phù hợp, bác sĩ Lý có thể tiếp tục khám chữa bệnh tại khoa hoặc tham gia công tác khác như nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến … ", GS.TS Lê Văn Quảng chia sẻ.
Bác sĩ Hoàng Minh Lý bày tỏ xúc động và gửi lời cảm ơn đến Giám đốc Bệnh viện, Lãnh đạo Khoa Xạ 5 cùng các đồng nghiệp đã chúc mừng, động viện trong ngày đầu tiên trở lại làm việc.
"Sự động viên ấy là động lực để em vượt qua, hồi phục sức khỏe tốt hơn và hôm nay có thể ở đây cùng làm việc với các đồng nghiệp. Em mong muốn có thể góp một phần công sức nhỏ bé của mình để tiếp tục, khám chữa bệnh mang lại hy vọng cho nhiều người bệnh", bác sĩ Lý xúc động nói.
Các bác sĩ chúc mừng cô gái nhỏ bé, nghị lực quay trở lại làm việc (Ảnh: Thái Hà).
TS.BS Võ Văn Xuân, Trưởng khoa Xạ tổng hợp Tân Triều cho biết, Khoa Xạ 5 sẽ tạo mọi điều kiện để bác sĩ Lý thuận tiện hơn trong quá trình khám chữa bệnh, chúng tôi sẽ cùng đồng hành với bác sỹ Lý để sắp xếp vị trí phù hợp nguyện vọng, điều kiện sức khỏe và vẫn đảm bảo công tác chuyên môn tại khoa".
">Nữ bác sĩ bị tấm kính quán cà phê đâm đã đi làm, ngồi xe lăn khám bệnh
Ở tuổi 54, Hứa Tình vẫn đẹp rạng rỡ và tràn đầy sức sống (Ảnh: Xuqing).
Y học cổ truyền Trung Quốc cho rằng một trong những điều quan trọng nhất đối với vẻ đẹp và tuổi trẻ là giải độc. Bên cạnh việc ăn thực phẩm tươi sống và tránh những thói quen xấu, việc có ít nhất một ngày ăn chay mỗi tuần có thể rất hữu ích.
Rất nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh ăn chay có lợi cho sức khỏe, giảm nguy cơ mắc bệnh liên quan đến tim mạch, tai biến mạch máu não, đái tháo đường, ung thư. Chế độ ăn chay tập trung vào các loại thực phẩm giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất như rau, quả, hạt, đậu và các sản phẩm chay. Các loại thực phẩm này có thể giúp giảm huyết áp, cholesterol và cải thiện chức năng mạch máu.
2. Không thêm muối vào gạo
Các nhà nghiên cứu cho biết, muối có thể là một yếu tố chính trong các phản ứng miễn dịch dị ứng. Một việc nhỏ như giảm lượng natri ăn vào có thể làm chậm quá trình lão hóa. Người Trung Quốc không cho muối khi nấu cơm.
Mặc dù muối là chất vô cùng cần thiết đối với cơ thể nhưng ăn thừa muối lại là yếu tố nguy cơ chính gây tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim. Ngoài ra, nó còn làm tăng nguy cơ gây ung thư dạ dày, suy thận, loãng xương và nhiều rối loạn cho sức khỏe khác.
Tại Việt Nam, ăn nhiều muối là nguyên nhân quan trọng góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc tăng huyết áp và tử vong do các bệnh tim mạch. Số liệu cho thấy hiện nay ở nước ta cứ 5 người trưởng thành thì có một người bị tăng huyết áp, cứ trong 3 trường hợp tử vong thì có một trường hợp là do các bệnh tim mạch.
Trà lá sen mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe (Ảnh: Depositphotos).
3. Uống trà lá sen
Bạn có thể uống trà lá sen lạnh hoặc nóng. Nó có nhiều lợi ích như lợi tiểu, giảm cân và giúp chữa các vấn đề về dạ dày. Nó đặc biệt được khuyên dùng cho những người tăng cân do ăn thức ăn nhiều dầu mỡ.
Các chuyên gia khuyên bạn nên uống 3-4 tách trà lá sen mỗi ngày khi bụng đói.
4. Tập thái cực quyền
Tập Tai chi hay thái cực quyền có thể làm giảm căng thẳng, lo lắng và trầm cảm, đồng thời tăng cường năng lượng, sức chịu đựng và tính linh hoạt. Nó có thể là một sự thay thế tốt cho yoga vì nó cũng giúp bạn tỉnh táo. Chỉ cần 10 phút mỗi ngày là đủ để bạn được hưởng lợi từ Tai chi.
5. Đắp mặt nạ đậu xanh
Nếu bạn chưa bao giờ nghe nói về công dụng của đậu xanh, thì đây là một bí mật cổ xưa khác của Trung Quốc. Bạn chỉ cần nghiền chúng thành bột nhão và thoa lên da. Nó rất hữu ích trong việc chữa lành mụn trứng cá và giảm sưng tấy.
Đắp mặt nạ đậu xanh hay nghệ đều giúp đẹp da (Ảnh: Depositphotos).
6. Đắp mặt nạ tinh bột nghệ
Một loại mặt nạ hiệu quả nữa là bột nghệ. Nó có thể giúp điều trị một số tình trạng da trên mặt. Bạn có thể mua nó ở hiệu thuốc hoặc tự làm mặt nạ bằng cách thêm sữa chua hoặc mật ong. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để tránh dị ứng và kích ứng.
Nấm mang lại nhiều giá trị cho sức khỏe (Ảnh: Depositphotos).
7. Ăn nấm
Người Trung Quốc thường thêm nấm vào nhiều món ăn. Nhưng nó không chỉ là loại nấm ngon mà còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt trong y học cổ truyền Trung Quốc.
Chúng chứa các hợp chất độc đáo có hiệu quả chống lại virus. Trong các loại nấm, tốt nhất cho sức khỏe con người là nấm rơm, nấm hương, nấm truffle...
Hơn nữa, sản phẩm này là nguồn cung cấp vitamin D dồi dào, chứa nhiều khoáng chất, chứa ít calo. Đồng thời, nó cung cấp nhiều chất chống oxy hóa rất quan trọng để giữ cho cơ thể bạn luôn tươi trẻ.
Là nguyên liệu giúp bổ sung vị ngọt cho bữa ăn, nấm có chứa một lượng nhỏ chất béo gồm các acid béo không no. Riêng nấm rơm lại có đến khoảng 3g lipid/100g nấm, giúp bổ sung thêm năng lượng cho cơ thể.
Nấm tươi gồm rất nhiều chất dinh dưỡng từ khoáng chất, vi chất (kẽm, crom, germanium…) cho đến vitamin tan trong nước. Khi hấp thu vào cơ thể, các hợp chất này sẽ giúp tăng cường chuyển hóa, tăng sức đề kháng phòng ngừa bệnh tật.
Kiên trì làm 7 việc này, bạn sẽ bất ngờ trẻ ra hơn 20 tuổi
Game bài thanquay247 vương quốc game đổi thưởng uy tín
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân uốn ván (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
Ông K. cùng những người dân tham gia xây đắp tường phòng lũ. Trong quá trình xây đắp, ông gặp tai nạn nhỏ ở mu bàn chân phải do bị viên gạch rơi vào chân.
Bệnh nhân tự xử lý, băng bó vết thương và không tiêm phòng uốn ván. 6 ngày sau, ông K. xuất hiện tình trạng khó há miệng tăng dần, khó nuốt, bụng cứng.
Đến ngày 16/9, ông K vào Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên khám và điều trị bệnh với chẩn đoán mắc uốn ván. Do tình trạng bệnh không thuyên giảm, đến ngày 23/9, ông K. được chuyển tuyến điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
Bệnh nhân có chẩn đoán mắc bệnh uốn ván trong tình trạng tăng trương lực cơ không kiểm soát, miệng cứng, chỉ há được 1,5cm.
Vết thương ở mu bàn chân phải của ông K. có kích thước nhỏ 0,5cm, miệng khô, đóng vảy, không bị sưng hay viêm mủ.
Bác sĩ Trương Tư Thế Bảo, khoa Cấp cứu cho biết: "Uốn ván là một bệnh nhiễm trùng cấp tính có tỷ lệ tử vong cao do ngoại độc tố của trực khuẩn uốn ván gây ra.
Nguyên nhân mắc uốn ván thường do bị trầy xát và vết thương tiếp xúc trực tiếp với trực khuẩn uốn ván trong đất, cát bụi, phân trâu bò ngựa và gia cầm, cống rãnh, dụng cụ phẫu thuật không tiệt trùng kỹ…
Khi vi khuẩn xâm nhập vào các vết thương, vết xây xước phát triển thành ổ nhiễm trùng gây bệnh uốn ván…
Bệnh uốn ván có thời gian ủ bệnh thường từ 3 đến 21 ngày. Cũng có thể từ một ngày cho tới vài tháng, phụ thuộc vào đặc điểm, độ lớn và vị trí của vết thương.
"Hầu hết các trường hợp bệnh xuất hiện trong vòng 14 ngày. Nói chung, các vết thương bị nhiễm bẩn nặng thì thời gian ủ bệnh ngắn hơn và bệnh cũng nặng hơn, tiên lượng xấu hơn", bác sĩ Bảo cho biết.
">Vết thương nhỏ như hạt gạo khi chống lũ khiến người đàn ông phải cấp cứu
Nổ hũ Sanhu 777
Theo Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA), đậu phụ còn chứa các vitamin và khoáng chất thiết yếu như canxi, mangan, sắt, vitamin A.
Đậu phụ là món ăn quen thuộc của người Việt (Ảnh minh họa: N.Phương).
Đậu phụ có thực sự tốt cho sức khỏe?
Chuyên gia Mok chia sẻ với CNBC, thực phẩm có nguồn gốc thực vật cũng có isoflavone, một loại estrogen thực vật. Theo AHA, các sản phẩm từ đậu nành và isoflavone không được ưa chuộng ở Mỹ do lịch sử phức tạp.
Một số người liên kết isoflavone với sự phát triển của một số bệnh ung thư như ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt. Mối lo ngại này bắt nguồn từ mối liên hệ giữa mức tăng estrogen và nguy cơ mắc các bệnh ung thư cao hơn. Điều này đã khiến nhiều người không coi đậu phụ như một lựa chọn thay thế lành mạnh.
Vậy liệu đậu phụ có thực sự tốt? Theo chuyên gia trên, xét về các khoáng chất và vitamin, đậu phụ là một lựa chọn lành mạnh để mọi người cân nhắc.
Quan niệm cho rằng đậu nành có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe là hoàn toàn sai lầm. Theo đó, mặc dù đậu nành có chứa isoflavone nhưng chúng tương tự như estrogen của con người (estrogen nội sinh) và thực tế là yếu hơn nhiều.
Mok cũng lưu ý rằng isoflavone cũng rất khác so với estrogen tổng hợp, có thể góp phần gây ra một số vấn đề sức khỏe.
Nghiên cứu cho thấy các hóa chất thực vật này (isoflavone) thậm chí có một số lợi ích sức khỏe giúp điều chỉnh estrogen, từ đó giúp bảo vệ chống lại ung thư vú.
Sau khi phân tích các nghiên cứu với hơn 9.500 người sống sót sau ung thư vú ở Trung Quốc và Mỹ, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên quan giữa việc tiêu thụ isoflavone từ đậu nành sau chẩn đoán và nguy cơ tái phát khối u thấp hơn 25%.
Và trong nhiều năm qua, đã có nhiều ý kiến trái chiều về việc liệu ăn các sản phẩm từ đậu nành có thực sự có lợi cho sức khỏe tim mạch hay không. Những nghiên cứu gần đây cũng cho thấy nó thực sự tốt cho tim mạch.
Một nghiên cứu năm 2020 được công bố trên tạp chí y khoa Circulation cho thấy trong số 210.000 đàn ông và phụ nữ Mỹ, những người ăn đậu phụ ít nhất một lần một tuần có nguy cơ mắc bệnh tim thấp hơn 18% so với những người hầu như không ăn đậu phụ.
Giá trị của đậu nành
100g đậu nành cung cấp 400 kcal năng lượng, 34g chất đạm, 18,4g chất béo và các vi chất khác như canxi, magie, photpho, kẽm và một số vitamin nhóm B.
Đậu nành có nhiều đạm hơn thịt, nhiều canxi hơn sữa bò, nhiều lecithin hơn trứng. Đậu nành là một nguồn cung cấp protein có giá trị sinh học cao, chất xơ, kali và acid folic chất lượng cao. Nó cũng là nguồn cung cấp protein tốt, nhưng đậu nành lại không chứa cholesterol (do có nguồn gốc thực vật) và là nguồn cung cấp acid béo thiết yếu.
Do đó sử dụng đậu nành rất có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là người mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa lipid máu.
Theo bác sĩ Bệnh viện K Trung ương, cho đến nay, các nghiên cứu trên những người bệnh sau điều trị ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt cho thấy không có tác dụng có hại nào từ đậu nành đối với sự phát triển khối u và nguy cơ tái phát ung thư.
Một số nghiên cứu còn cho thấy isoflavone có thể "kích hoạt" các gen làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư và kích thích quá trình tự hủy của chúng ("quá trình tự chết"). Các hợp chất này cũng có thể hỗ trợ khả năng chống oxy hóa của cơ thể và sửa chữa DNA, giúp bảo vệ chống lại bệnh ung thư.
Đậu nành được xem như một loại thực phẩm có lợi trong khẩu phần của chế độ ăn uống lành mạnh. Từ đậu nành có thể chế biến ra các món ăn ngon miệng, bổ dưỡng gần gũi với văn hóa và đời sống của người Việt Nam.
Do đó, không có lý do gì để tránh hoặc kiêng đậu nành, đừng để những lầm tưởng về đậu nành ngăn bạn thưởng thức chúng như một phần của chế độ ăn uống lành mạnh.
Khuyến nghị đậu nành cho bệnh nhân ung thư hiện nay là 1-2 đơn vị/ngày tương đương với 1-2 bìa đậu phụ, 1-2 cốc sữa đậu nành, 30-60g hạt đậu nành.
">Đậu phụ là món thay thế phổ biến cho thịt nhưng liệu nó có thực sự tốt?
友情链接