Thời sự

Phạm Thu Hà về quê tổ chức liveshow tri ân khán giả Hải Phòng

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-17 00:02:20 我要评论(0)

 Đúng như lời hứa với khán giả, đặc biệt là khán giả Hải Phòng, ngày 25/10, “Họa mi bán cổ điển” Phạ bảng xếp hạng vô địch quốc gia đứcbảng xếp hạng vô địch quốc gia đức、、

 

{ keywords}
Đúng như lời hứa với khán giả,ạmThuHàvềquêtổchứcliveshowtriânkhángiảHảiPhòbảng xếp hạng vô địch quốc gia đức đặc biệt là khán giả Hải Phòng, ngày 25/10, “Họa mi bán cổ điển” Phạm Thu Hà sẽ tổ chức liveshow cá nhân đầu tiên "Về nhà" tại Nhà hát Lớn Hải Phòng.

 

{ keywords}
Đây cũng là liveshow để Phạm Thu Hà tri ân thành phố Hoa phượng đỏ, mảnh đất sản sinh ra nhiều giọng hát nổi tiếng của nền âm nhạc Việt Nam.

 

{ keywords}
"Về nhà là liveshow thứ 3 trong sự nghiệp ca hát của tôi. Đây cũng là lần đầu tiên tôi trở về Hải Phòng - nơi tôi sinh ra và lớn lên, trải qua thời niên thiếu với những kỷ niệm không thể nào quên - để cống hiến một đêm nhạc với tình cảm sâu sắc và nồng ấm nhất”, Phạm Thu Hà chia sẻ.

 

{ keywords}
Hơn 20 ca khúc trong chương trình sẽ đưa khán giả đến với hành trình âm nhạc của Phạm Thu Hà, từ khi là một cô sơn ca sinh hoạt tại Nhà Thiếu nhi TP.Hải Phòng, giành được nhiều giải thưởng trong các cuộc thi hát thiếu nhi của thành phố, rồi trở thành sinh viên của Nhạc viện Hà Nội (nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam), tốt nghiệp đại học và thạc sĩ chuyên ngành biểu diễn âm nhạc, cho tới giai đoạn hiện tại, khi Phạm Thu Hà đã giành được thành tựu nhất định trong sự nghiệp hoạt động âm nhạc của mình và được nhiều khán giả biết đến và yêu mến, ưu ái gọi là “hoạ mi bán cổ điển” của âm nhạc Việt Nam.

 

{ keywords}
“Ai cũng vậy, dù xa quê hương để sống và làm việc, cũng đều nhớ về nguồn cội của mình. Tôi luôn ước ao có một ngày được trở về và hát trên chính mảnh đất đã nuôi dưỡng ước mơ trở thành ca sĩ, được hát cho người dân thành phố cảng bằng giọng hát của mình, như là một bản báo cáo thành tích để tri ân vùng đất và con người đã nuôi dưỡng tuổi thơ và tâm hồn tôi”, Phạm Thu Hà cho biết.

 

{ keywords}
Với sự tham gia của Giám đốc âm nhạc Trần Thanh Phương, "Về nhà" sẽ tái hiện hành trình âm nhạc nhiều màu sắc. Ở đó, khán giả sẽ bắt gặp một Phạm Thu Hà lí lắc tinh nghịch trong những ca khúc của tuổi thơ, sang trọng và quyến rũ trong những bản thính phòng cổ điển; tình cảm ngọt ngào trong những khúc tình ca hay hào sảng, tươi vui trong những bài hát ngợi ca quê hương, đất nước.

 

{ keywords}
Những trang ký ức ấy sẽ được Phạm Thu Hà cùng các nghệ sĩ nổi tiếng: ca sĩ Quang Dũng, ca sĩ Phúc Tiệp, ca sĩ Ngô Đức, bé Gia Hân, nghệ sĩ đàn dân tộc Thanh Thuỷ, ban nhạc Trần Thanh Phương, dàn dây Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - là những người bạn đồng hành thân thiết của cô thể hiện.

 

{ keywords}
Phạm Thu Hà sinh năm 1982 ở Hải Phòng. Cô được đào tạo bài bản về âm nhạc thính phòng tại Học viện Âm nhạc quốc gia từ năm 2000 đến 2013. Cô từng đoạt giải Cống hiến với album đầu tay mang tên Classic meets Chillout, gây tiếng vang trong giới chuyên môn qua CD "Tựa như gió phiêu du", đĩa than "Đường em đi" và gần đây là album "Chạm". Tiên phong trong việc mang âm nhạc cổ điển đến với khán giả, Phạm Thu Hà được mệnh danh là “Họa mi bán cổ điển” của nhạc Việt.

Tình Lê     

Phạm Thu Hà đầy gợi cảm trong MV 'Một mình'

Phạm Thu Hà đầy gợi cảm trong MV 'Một mình'

"Hoạ mi" Phạm Thu Hà xuất hiện đầy gợi cảm trong MV "Một mình'' với nhiều khung hình diễn tả sự cô đơn, yếu đuối của người phụ nữ trong tình yêu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trịnh Kim Chi (phải) sinh năm 1971, nguyên quán Hà Nội. Năm 1994, Trịnh Kim Chi dự thi 'Hoa hậu Việt Nam' và đoạt giải Á hậu 2. Hiện nay, Trịnh Kim Chi được công chúng biết tới nhiều hơn với vai trò diễn viên, đạo diễn sân khấu.

Chị có nhiều đóng góp cho lĩnh vực sân khấu nước nhà và được phong tặng danh hiệu NSƯT vào năm 2015. Trịnh Kim Chi chính là Á hậu Việt Nam đầu tiên và duy nhất tính tới thời điểm này được phong tặng danh hiệu cao quý.

Chị có nhiều đóng góp cho lĩnh vực sân khấu nước nhà và được phong tặng danh hiệu NSƯT vào năm 2015. Trịnh Kim Chi chính là Á hậu Việt Nam đầu tiên và duy nhất tính tới thời điểm này được phong tặng danh hiệu cao quý.

Bước vào tuổi 52, NSƯT, Á hậu Trịnh Kim Chi vẫn giữ được vóc dáng thon gọn, săn chắc và những đường cong nuột nà.

Bước vào tuổi 52, NSƯT, Á hậu Trịnh Kim Chi vẫn giữ được vóc dáng thon gọn, săn chắc và những đường cong nuột nà.

Trên trang cá nhân, chị thường xuyên chia sẻ những hình ảnh đời thường. Trịnh Kim Chi không ngại khoe vóc dáng với những bộ áo tắm gợi cảm.

Trên trang cá nhân, chị thường xuyên chia sẻ những hình ảnh đời thường. Trịnh Kim Chi không ngại khoe vóc dáng với những bộ áo tắm gợi cảm.

Ở tuổi ngoại ngũ tuần, lại từng qua 2 lần sinh nở nhưng sắc vóc của Á hậu họ Trịnh vẫn khiến nhiều người phải ngưỡng mộ.

Ở tuổi ngoại ngũ tuần, lại từng qua 2 lần sinh nở nhưng sắc vóc của Á hậu họ Trịnh vẫn khiến nhiều người phải ngưỡng mộ.

Không chỉ sở hữu vóc dáng đẹp, con đường sự nghiệp hanh thông mà cuộc sống hôn nhân của chị cũng rất hạnh phúc. Năm 2000, Trịnh Kim Chi kết hôn với doanh nhân Võ Trấn Phương. Dù đã qua 23 năm gắn bó, cặp đôi vẫn mặn nồng như thuở ban đầu.

Không chỉ sở hữu vóc dáng đẹp, con đường sự nghiệp hanh thông mà cuộc sống hôn nhân của chị cũng rất hạnh phúc. Năm 2000, Trịnh Kim Chi kết hôn với doanh nhân Võ Trấn Phương. Dù đã qua 23 năm gắn bó, cặp đôi vẫn mặn nồng như thuở ban đầu.

Mới đây nhất, nhân dịp sinh nhật lần thứ 52 của nàng Á hậu, doanh nhân Võ Trấn Phương đã tặng chị 1 chiếc xế hộp mới.

Mới đây nhất, nhân dịp sinh nhật lần thứ 52 của nàng Á hậu, doanh nhân Võ Trấn Phương đã tặng chị 1 chiếc xế hộp mới.

Chiếc xe hơi mà ông xã mua tặng Trịnh Kim Chi có giá khoảng 5,5 tỷ đồng, thuộc dòng xe sang của hãng Mercedes.

Chiếc xe hơi mà ông xã mua tặng Trịnh Kim Chi có giá khoảng 5,5 tỷ đồng, thuộc dòng xe sang của hãng Mercedes.

Trên thực tế, đây không phải món quà bạc tỷ duy nhất mà Trịnh Kim Chi được nhận từ ông xã đại gia. Năm 2019, cũng trong dịp sinh nhật Á hậu, ông xã tặng chị 1 căn biệt thự rộng 200m2 có giá ước tính khoảng 10 tỷ đồng.

Trên thực tế, đây không phải món quà bạc tỷ duy nhất mà Trịnh Kim Chi được nhận từ ông xã đại gia. Năm 2019, cũng trong dịp sinh nhật Á hậu, ông xã tặng chị 1 căn biệt thự rộng 200m2 có giá ước tính khoảng 10 tỷ đồng.

Nữ nghệ sĩ cho biết, chị rất thích căn biệt thự này vì nó ở gần trường học của con gái đầu - Khánh Ngân. Biệt thự còn có hồ bơi, phù hợp sở thích bơi lội của con gái út - Khánh Vy.Tâm lý hơn nữa, doanh nhân Trấn Phương còn đề nghị chị toàn quyền hoàn thiện, lựa chọn nội thất cho căn biệt thự.

Nữ nghệ sĩ cho biết, chị rất thích căn biệt thự này vì nó ở gần trường học của con gái đầu - Khánh Ngân. Biệt thự còn có hồ bơi, phù hợp sở thích bơi lội của con gái út - Khánh Vy.Tâm lý hơn nữa, doanh nhân Trấn Phương còn đề nghị chị toàn quyền hoàn thiện, lựa chọn nội thất cho căn biệt thự.

Mỗi dịp lễ tết, doanh nhân Trấn Phương đều dành cho bà xã những món quà

Mỗi dịp lễ tết, doanh nhân Trấn Phương đều dành cho bà xã những món quà "khủng". Năm 2016, ông xã mừng sinh nhật vợ bằng xe hơi 5 tỷ đồng. Dịp Valentine 2019, chị được chồng tặng nhẫn kim cương cỡ lớn. Năm 2022, doanh nhân Trấn Phương tiếp tục tặng vợ chiếc nhẫn có viên kim cương "khủng" nhân dịp kỷ niệm 22 năm ngày cưới. Có thể thấy, nàng Á hậu có cuộc sống rất viên mãn, hạnh phúc.

" alt="Á hậu duy nhất được phong NSƯT: Tuổi 52 gợi cảm, được chồng tặng tài sản bạc tỷ" width="90" height="59"/>

Á hậu duy nhất được phong NSƯT: Tuổi 52 gợi cảm, được chồng tặng tài sản bạc tỷ

Đó là chia sẻ của ông Trương Anh Dũng, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tại hội thảo 1uan điểm, mục tiêu và các đột phá chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030 diễn ra mới đây.

Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức hội nghị này nhằm bàn về các vấn đề lớn như hướng chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp; mục tiêu và các giải pháp đột phá trong giai đoạn tới.

{keywords}
Các đại biểu tham dự hội thảo Quan điểm, mục tiêu và các đột phá chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030 do Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức ngày 24/7.

PGS.TS Dương Đức Lân, Chủ tịch Hiệp hội giáo dục nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội Việt Nam cho hay rất ủng hộ hướng giải pháp đổi mới phương thức phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho giáo dục nghề nghiệp theo đầu vào sang đặt hàng, giao nhiệm vụ theo số lượng và chất lượng kết quả đầu ra.

“Câu chuyện gắn đào tạo nghề với doanh nghiệp được chúng ta nói đến nhiều nhưng thực tế còn yếu kém. Trên thế giới, đào tạo nghề phải gắn với doanh nghiệp. Bởi đào tạo nghề chủ yếu để ra lao động cho doanh nghiệp chứ không phải để ra “làm quan”.

Ngoài ra, theo ông Lân, câu chuyện chuyển việc phân bổ nguồn lực tài chính theo sản phẩm đầu ra cũng được nói đến nhiều nhưng hiện vẫn “chưa đâu vào đâu, thực ra vẫn theo đầu vào”.

“Phân bổ cho đầu ra thì không còn bao cấp nữa mà phải theo số lượng, chất lượng và cơ cấu ngành nghề đào tạo thì mới trả tiền. Chứ thực tế hiện nay có những trường tuyển đầu vào mấy trăm nhưng sau lại bỏ hết chỉ còn vài người. Như vậy phân bổ xong tiền là xong, còn chẳng được việc gì”.

Ông Lân cho rằng hình thức đào tạo theo kiểu đặt hàng là một giải pháp chiến lược. Tuy nhiên, để làm được không phải đơn giản, thậm chí phải chấp nhận việc “thay máu” cấp quản lý các trường.

Ông Lân cũng cho rằng không thể không nói đến các giải pháp đột phá về giáo viên. Song không nên theo kiểu như từ trước đến nay, tức vẫn “chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ tin học,...”.

“Giáo viên là người quyết định về chất lượng giáo dục nghề nghiệp do đó cần phải có giải pháp để có được một đội ngũ thật tốt”.

{keywords}
PGS.TS Dương Đức Lân, Chủ tịch Hiệp hội giáo dục nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng

Đồng quan điểm, ông Phạm Xuân Khánh, Hiệu trưởng Trường CĐ nghề Công nghệ cao Hà Nội cho rằng, bất cập hiện nay là việc đòi hỏi trình độ đào tạo cán bộ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp rất cao, trong khi cơ chế chính sách chưa đáp ứng được.

“Ở giáo dục nghề nghiệp, giờ làm như thế nào để được công nhận PGS, giảng viên cao cấp,...? Rất khó. Chúng ta không giải được tận gốc thì lấy đâu người giỏi để dạy. Việc tuyển giáo viên thì cực kỳ khó”, ông Khánh chia sẻ.

PGS.TS Trần Đình Thiên, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Chính phủ cho rằng lĩnh vực dạy nghề sẽ thay đổi nhanh nhất trong hệ thống giáo dục. Bởi nghề nghiệp thay đổi vì chuyển đổi số.

“Ngay ở Việt Nam, đợt Covid-19 vừa rồi cho thấy một điều rất quan trọng đó là những lao động đứng bán hàng khả năng mất việc rất cao. Bởi người ta chọn hình thức mua trực tuyến, cùng đó đội ngũ giao chuyển hàng thì tăng nhanh. Hay trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, cũng thay đổi hệ thống nhân lực về đếm tiền, kế toán bởi giao dịch trực tuyến thay thế”, ông Thiên dẫn chứng.

{keywords}
PGS.TS Trần Đình Thiên, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Chính phủ chia sẻ tại hội thảo.

Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM cũng dẫn câu chuyện của cô con gái đang đi du học ở Mỹ để cho rằng giáo dục nghề nghiệp Việt Nam cần phải có sự thay đổi.

“Con gái gọi điện về cho tôi vì coi bố là một chuyên gia đầu ngành về ô tô ở Việt Nam hỏi về chuyện xe ô tô bị đụng vỡ 2 đèn sau. Nếu đưa vào tiệm sửa xe thì mất nhiều tiền. Tôi mới bảo con lên Youtube và chỉ cần gõ cụm từ “How to repair Toyota Camry...” (cách sửa chữa một dòng xe nào đó, đời bao nhiêu- PV) thì trên đó hiện ra các video chỉ từng động tác tháo từng con ốc như thế nào, dụng cụ thay ra sao,... Sau đó, lên mạng đặt hàng trực tuyến. Cuối cùng, một mình đứa con gái tôi chưa bao giờ biết về ngành ô tô đã hoàn toàn có thể thay thế nguyên bộ đèn phía sau của xe Camry. Trong khi đó, nếu chúng ta dạy theo kiểu truyền thống, nhiều lúc một học viên ngành ô tô ra trường, bảo đi thay bóng đèn nếu không có người chỉ thì không biết làm”, ông Dũng nói.  

Do đó, ông Dũng cho rằng cần phải mạnh dạn chuyển đổi số hơn nữa bởi nền tảng hiện nay cho phép chúng ta tiết kiệm rất nhiều khi chuyển đổi số. “Thậm chí, kỹ năng thực hành cũng có thể qua chuyển đổi số như học viên sử dụng kính 3D công nghệ không gian ảo và thực hành y như thật,...”, ông Dũng nói.

{keywords}
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM. Ảnh: Thanh Hùng

Phát biểu tổng kết hội thảo, TS.Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho rằng Việt Nam hiện nay với quy mô dân số trên 90 triệu người, lực lượng lao động trên 55 triệu người, nhưng mỗi năm giáo dục nghề nghiệp chỉ tuyển sinh khoảng 2,2 triệu người, lực lượng lao động qua đào tạo chưa tới 25% là chưa tương xứng.

“Giáo dục nghề nghiệp không phải chỉ đơn thuần là vấn đề giáo dục mà đằng sau đó là vấn đề kinh tế, năng suất, năng lực cạnh tranh. Chúng ta có dám nhìn nhận như thế không hay chỉ nghĩ rằng để trang bị kiến thức, kỹ năng giống như các bậc, trình độ đào tạo khác”, ông Dũng nhấn mạnh.

{keywords}
TS.Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. Ảnh: Thanh Hùng

Về giải pháp, ông Dũng cho rằng trong số những vấn đề cần giải quyết thì vấn đề nhận thức vẫn là đầu tiên, kể cả của các cấp quản lý lẫn cấp thực thi.

“Tôi cho rằng không có chuyện mầm non, phổ thông, đại học hay nghề nghiệp quan trọng hơn. Mà mỗi cấp, bậc học đều có một sứ mệnh và đều có vai trò của nó. Nhưng việc truyền thông để thay đổi nhận thức dù chúng ta đã làm trong thời gian vừa rồi nhưng chưa tốt, cần phải làm tiếp mạnh hơn. Bởi về tới cấp thiết chế thấp nhất ở địa phương là cấp xã, cấp làng thì hơi hướng của người ta vẫn chỉ có tôn vinh những gia đình mà có con đi học đại học. Có ai nói con đi học nghề được tôn vinh, được khen thưởng hay tặng thưởng gì đâu? Hay hội khuyến học địa phương cũng chỉ khuyến khích đại học”.

Ông Dũng cũng dẫn chứng khi làm việc với một địa phương, ngày 20/11, lãnh đạo chỉ nghĩ đến tri ân trường phổ thông, đại học, chứ không ai đến trường nghề.

“Đó là vấn đề nhận thức của cả cấp quản lý lẫn thực thi”, ông Dũng nói.

Cùng đó, theo ông Dũng, các vấn đề còn liên quan đến thể chế, cơ chế chính sách, trong đó có câu chuyện chuyển đổi đầu vào sang đầu ra, thu hút xã hội hóa, tạo hình ảnh trong xã hội, thu hút được nhiều hơn các cơ sở tham gia.

“Câu chuyện này hiện nay chúng ta nói nhiều nhưng vẫn chưa làm được nhiều. Do đó cần phải cố gắng các giải pháp này trong thời gian tới”.  

Thanh Hùng

'Singapore phát triển gấp nhiều lần chúng ta, tại sao 45-50% con em họ vẫn vào học nghề?'

'Singapore phát triển gấp nhiều lần chúng ta, tại sao 45-50% con em họ vẫn vào học nghề?'

Câu hỏi được Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp Trương Anh Dũng nêu lên để nhấn mạnh tiềm năng phát triển của hệ thống trường nghề.

" alt="“Về tới làng xã, có ai nói con đi học nghề mà được tôn vinh đâu”" width="90" height="59"/>

“Về tới làng xã, có ai nói con đi học nghề mà được tôn vinh đâu”