Đây là một thiết kế của hãng Motorola, được kết nối với điện thoại. Chiếc máy có tên gọi MoodINQ, mở khoá hoạt động bằng microchip. Hãng này cho biết, hình xăm có thể in trên da 5 ngày, thậm chí sẽ không bị mờ khi đi tắm. Để tạo hình xăm như ý, bạn cần đặt bản in lên người khoảng 2 đến 3 ngày, sau đó chọn mẫu hình xăm trong kho dữ liệu của MoodINQ và bắt đầu quá trình “làm đẹp”.
iPod Shuffle thế hệ 3
Đây là một trong những sản phẩm kỳ quặc nhất của dòng Apple. iPod Shuffle là máy nghe nhạc mp3 được thiết kế tối giản nhất bởi không có màn hình. Mọi nút bấm đều được gắn trên dây tai nghe. Các thao tác đều xoay quanh việc ấn nút, xoay trái phải, ấn và giữ một nút giữa duy nhất. Người dùng thường gặp khó khăn khi mới làm quen với sản phẩm này.
Sony Tablet P
Sản phẩm này là mẫu tablet có thể gấp mở. Khi mở ra, Tablet P giống như hai chiếc điện thoại gắn liền với nhau, nhưng ở giữa màn hình là một vièn đen. Trong lễ trao giải Billboard năm 2012, Tablet P đã trở thành tâm điểm khi được MC sử dụng thay cho tấm thiệp đọc tên người thắng giải. Nhưng tiếc rằng sau đó, sản phẩm này đã không còn hot nữa bởi chẳng ai muốn nhìn một màn hình có mảng đen ở ngay chính giữa.
Nexus Q
Khối cầu đen sì này hoá ra lại là một máy phát nhạc và video, lấy nguồn từ Google Play và Youtube. Nexus Q chỉ cho phép hệ điều hành Android kiểm soát. Mức giá của sản phẩm này là 300 đô và dĩ nhiên, nó không bao giờ trở thành một món hàng bán chạy.
iPotty
Thiết kế khá giống… bồn cầu, sản phẩm này là một món phụ trợ cho các bà mẹ bỉm sửa. Ai cũng biết việc dạy cho bé biết tự đi vệ sinh rất khó. Vì vậy, các bậc phụ huynh có thể thử sử dụng sản phẩm này. Bé có thể vừa ngồi đi vệ sinh vừa mở máy xem hoạt hình một cách thoải mái.
iCarta
" alt=""/>11 sản phẩm điện tử kỳ quặc nhất thế giớiChiều 2/11, cuộc hội đàm giữa Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Pháp Édouard Philippe diễn ra. Về phía Việt Nam có Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến; Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Đức Chung; Đại sứ Việt Nam tại Pháp Nguyễn Thiệp và đại diện lãnh đạo các Bộ: Ngoại giao, Quốc phòng, Công Thương, KH&ĐT, Tài chính, VHTT&DL.
Về phía Pháp có Bộ trưởng Y tế và Đoàn kết Agnès Buzyn, Bộ trưởng Hành động và Ngân sách công Gérald Darmanin, Quốc vụ khanh Bộ Kinh tế và Tài chính Mounir Mahjoubi, Đại sứ Pháp tại Việt Nam Bertrand Lortholarym cùng các quan chức cao cấp Pháp.
" alt=""/>Việt Nam – Pháp nhất trí thúc đẩy hợp tác phát triển chính phủ điện tửCục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính Ngô Hải Phan (trái) và ông Ki Byoung Kim, Trưởng bộ phận phụ trách Chính phủ điện tử toàn cầu, Bộ An ninh và Nội vụ Hàn Quốc(phải) đồng chủ trì Hội thảo. Ảnh: Chinhphu
Sáng 14/9, tại trụ sở Văn phòng Chính phủ (VPCP), VPCP và Bộ An ninh và Nội vụ Hàn Quốc đã tổ chức Hội thảo trao đổi về kinh nghiệm xây dựng Chính phủ điện tử. Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính Ngô Hải Phan và ông Ki Byoung Kim, Trưởng bộ phận phụ trách Chính phủ điện tử toàn cầu, Bộ An ninh và Nội vụ Hàn Quốc đồng chủ trì Hội thảo.
Đây là một trong những hoạt động nằm trong chương trình công tác (từ ngày 13-14/9) của Bộ An ninh và Nội vụ Hàn Quốc làm việc với VPCP Việt Nam liên quan đến Chính phủ điện tử. Ngoài những nội dung được trao đổi vào chiều 13/9, sáng nay, các đại biểu tiếp tục thảo luận về 3 nội dung chính: Các giải pháp kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan hành chính nhà nước; Trục liên thông văn bản quốc gia phục vụ gửi, nhận văn bản giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước; Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính Ngô Hải Phan cho biết sắp tới, VPCP sẽ trình Thủ tướng phê duyệt Đề án về Cổng Dịch vụ công quốc gia trong tháng 10 và Đề án về giải pháp kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan hành chính nhà nước trong tháng 11. Những Đề án này có sự tính toán cụ thể các việc phải làm, kế hoach triển khai thực hiện (xác định rõ thời gian triển khai, cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp) và nguồn lực bỏ ra. Trong đó, nguồn ngân sách thực hiện từ chính phủ, trên cơ sở thực hiện các giải pháp thuê dịch vụ công nghệ thông tin.
Theo ông Ngô Hải Phan, giai đoạn tư vấn để xây dựng những Đề án trên là rất quan trọng. Phía Hàn Quốc có thể chuyển giao công nghệ cho Việt Nam như chuyển giao nền tảng hệ thống tích hợp chia sẻ thông tin... với nguồn kinh phí triển khai có thể thông qua sự hợp tác giữa doanh nghiệp Hàn Quốc và Việt Nam.
" alt=""/>Hàn Quốc có thể chuyển giao công nghệ xây dựng Chính phủ điện tử cho Việt Nam