Israel dỡ bỏ lệnh cấm iPad
Quyết định này được ban hành chỉ sau đúng 2 tuần khi Israel ban hành lệnh cấm nhập và sử dụng iPad trên lãnh thổ của họ với lý do chuẩn kết nối không dây và tần số kết nối của thiết bị này không phù hợp với các tiêu chuẩn kết nối không dây của châu Âu mà Israel đang áp và có thể gây ra trục trặc cho các hệ thống mạng.
"Sau những thử nghiệm,ỡbỏlệnhcấbảng xếp hạng ngoại anh 2024 điều tra kỹ càng về mặt kỹ thuật, Bộ trưởng Bộ Truyền thông Israel Moshe Kakhlon đã ký quyết định chấp thuận việc nhập khẩu iPad vào Israel”, thông cáo của Bộ Truyền thông Israel viết.
Đại diện của Bộ này còn cho biết, trong tuần qua, các nhóm kỹ thuật của Israel đã tham vấn nhà sản xuất Apple, các phòng thí nghiệm quốc tế có danh tiếng, các đối tác châu Âu để tìm ra giải pháp và đã quyết định cho phép thiết bị này có thể hoạt động ở đất nước của họ theo các tiêu chuẩn địa phương.
(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
Anh Huỳnh cho biết, thời gian đầu khi mới bắt đầu làm vườn, khâu khó khăn, vất vả nhất là việc vận chuyển đất từ tầng 1 lên tầng 5.
Anh dành thời gian các ngày thứ Bảy và Chủ nhật để vận chuyển đất. "Mỗi ngày, tôi cố gắng lấp đầy 4-5 thùng. Phải mất 2 tháng tôi mới vận chuyển hết đất lên vườn", anh Huỳnh nhớ lại.
Cuối cùng, việc vận chuyển đất cũng xong. Vườn rau của anh Huỳnh hiện có khoảng gần 60 thùng rau các loại. Ngoài trồng rau muống, mồng tơi, cà chua, bắp cải, súp lơ anh còn trồng hành, mướp, các loại đậu, cây khế, hoa và một số cây ăn trái.
“Hà Nội có bốn mùa nên tôi trồng theo mùa vụ. Mùa hè tôi trồng rau đay, mồng tơi. Mùa đông thì su hào, bắp cải, đỗ xanh…”, anh Huỳnh thông tin.
Mỗi chậu đất, anh Huỳnh trồng một loại rau. Và loại rau nào cũng xanh tốt. Anh Huỳnh chia sẻ, anh xuất thân từ nhà nông tuổi thơ gắn liền với ruộng vườn, cây cối nên việc trồng rau của anh không khó khăn nhiều. Tuy nhiên, việc trồng rau trên sân thượng lại có sự khác biệt nên trước khi trồng loại cây nào anh sẽ tham khảo về đặc tính, cách chăm sóc... mới bắt tay vào trồng.
Nhờ sự cẩn thận, tìm hiểu kỹ nên trồng cây nào anh Huỳnh cũng thu được năng suất cao. The anh Huỳnh, khi trồng rau trên sân thượng với diện tích nhỏ hẹp thì người trồng phải bố trí các chậu sao cho gọn gàng ngăn nắp và phải có một lối đi thuận tiện cho việc chăm sóc tưới tiêu hàng ngày. Mỗi ngày, dù bận rộn đến đâu, anh Huỳnh vẫn sắp xếp thời gian vào buổi sáng và chiều tối để có thể lên sân thượng tưới nước, bón phân, bắt sâu, thu hoạch rau củ. Cây khế sai trĩu quả. Ngoài ra, anh Huỳnh còn trồng được bắp cải, súp lơ xanh. Những củ su hào, bắp cải được tưới nước đều nên căng mọng, xanh mướt. Anh Huỳnh còn trồng được cả hành lá, rau thơm các loại. Những chậu rau cải xanh mướt. Anh Huỳnh cho biết, việc chăm sóc vườn rau bắt đầu lúc 5h45 phút buổi sáng. Sau khi thu hoạch thành quả, tưới nước cho cây anh bắt đầu đi làm. Buổi chiều đón con về khoảng 17h30, anh lại lên vườn chăm sóc rau, nhổ cỏ, xới đất và hái rau chuẩn bị cho bữa cơm chiều. Suốt hơn 6 năm trồng rau trên sân thượng, anh Huỳnh rút ra được kinh nghiệm là sau khi thu hoạch cây xong phải xới đất phơi cho khô, sau đó trộn đều với trấu ủ trong vài ngày. Ngoài ra, hằng ngày anh Huỳnh thường xuyên kiểm tra theo dõi cây, bón phân định kỳ, chăm sóc và tưới nước đúng cách để cây cối, rau quả thêm tốt tươi, năng suất.
Anh Huỳnh cho biết, hầu hết công việc ở vườn rau do mình anh đảm nhận. Vợ và con anh vì bận công việc và học tập nên chỉ khi rảnh mới lên vườn thư giãn, thu hoạch và ngắm rau. Vườn rau, ao cá trên sân thượng của vợ chồng Sài Gòn
Tận dụng khoảng sân rộng gần 70m2 ở tầng 2 của căn nhà phố, vợ chồng bà Hồng thiết kế khu vườn trồng rau, nuôi cá để vừa cung cấp thực phẩm sạch vừa làm nơi thư giãn cho gia đình.
" alt="Chi 6 triệu đồng, gia đình Hà Nội có vườn rau xanh mướt" />Chi 6 triệu đồng, gia đình Hà Nội có vườn rau xanh mướt- Theo Báo cáo Lao động việc làm của Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân của một lao động Việt Nam mỗi tháng tăng từ 4,5 triệu đồng năm 2014 lên 7,5 triệu đồng năm 2022 - mức tăng 7% mỗi năm, bằng một nửa so với tốc độ tăng giá sơ cấp của căn hộ. Đến quý III, với thu nhập trung bình 7,6 triệu đồng mỗi tháng, ước tính một hộ gia đình gồm hai lao động phải dành hoàn toàn 21-23 năm thu nhập để sở hữu một căn hộ diện tích 55-60 m2, với điều kiện giá nhà không tăng. Nếu tỷ lệ tiết kiệm ở mức 50% sau khi chi trả sinh hoạt phí, số năm sẽ tăng gấp đôi.
Nhìn vào những con số nói trên, không ít người nản chí với việc tiết kiệm để mua nhà. Tuy nhiên, với tôi, muốn đạt được cái gì thì chúng ta đều cần phải chấp nhận đánh đổi, thậm chí là đánh đổi rất nhiều. Đặc biệt là với nhà đất vốn có giá trị cao thì bản thân mỗi người càng đánh đổi nhiều hơn.
10 năm trước tôi và mấy đứa bạn cùng nhau đi xem vài căn căn chung cư ở khu vực Thủ Đức, Bình Chánh (TP HCM). Sau một hồi, mấy người bạn tôi chê khu này xa trung tâm, chê chung cư bình dân, chỉ ở được vài chục năm là xuống cấp. Thế nên, họ từ bỏ ý định mua nhà và tiếp tục ở trọ tại mấy quận khu trung tâm thành phố.
Khi đó, chỉ có mình tôi quyết tâm mua một căn hộ bình dân, mặc dù 50% là tiền đi vay. Và để có tiền trả nợ sau khi mua nhà, tôi cũng đã phải đánh đổi bằng cả thời tuổi trẻ của mình. Tôi không đi ăn nhà hàng sang chảnh, không du lịch nước ngoài (mỗi năm chỉ sắp xếp được một chuyến du lịch bụi, giá bình dân), không cà phê hay trà sữa mỗi ngày như chúng bạn. Thậm chí, tôi còn phải kiếm việc làm thêm để tăng tối đa thu nhập, rút ngắn thời gian trả nợ.
>> Tiếc nuối vì mua ôtô nhưng thuê nhà
Trong khi đó, các bạn cùng thời với tôi lại chọn cách sống YOLO, thường xuyên du lịch Tây ta; ăn uống nhà hàng sang chảnh; xài mỹ phẩm, quần áo, giày dép đắt tiền; tham gia các chuyến leo núi, dã ngoại chữa lành; và khoe tham gia các khóa học nhảy múa, hội họa... Nói chung, họ chấp nhận ở nhà thuê để có tiền hưởng thụ cuộc sống hiện tại thay vì làm con nợ để mua nhà như tôi.
Sau 10 năm nhìn lại, hiện tôi đang có được căn chung cư ở khu vực ngoại thành Sài Gòn, tuy diện tích nhỏ thôi nhưng cũng đủ để tôi có chỗ ở cho bản thân, cho em út, cháu chắt tá túc mỗi khi xuống TP HCM học đại học, có chỗ ở cho cha mẹ già mỗi lần xuống Sài Gòn khám bệnh.
Quay sang bạn bè tôi, nhiều người trước đây có được một thời tuổi trẻ ăn chơi hết mình, đu không thiếu một trend nào, giờ ra sao? Trong số ấy, có người may mắn kiếm được anh chồng giàu, có điều kiện mua nhà cho ở. Nhưng cũng có không ít bạn đến giờ vẫn đi ở trọ nay đây mai đó và chẳng biết bao giờ mới mua được nhà.
Tất nhiên, tôi không dám nói thế nào mới tốt hơn vì đó là tùy vào quan điểm và mục đích sống của mỗi người. Hài lòng hay không thì chỉ có người trong cuộc mới biết được. Tuy nhiên, trong cuộc sống, chọn thực hiện việc nào trước hay sau đều là do mỗi người tự quyết, và tất cả đều phải có đánh đổi nhất định. Bạn không thể vừa muốn ăn chơi hưởng thụ tuổi trẻ vừa đòi phải mua được nhà ngay.
Hậu Giang là sông nước nổi tiếng trù mật, yên bình. Những ngôi vườn tiếp nối nhau không cần hàng rào, các ngôi nhà lúc nào cũng rộng mở, chẳng phải đề phòng, như tấm lòng những người dân nơi đây lúc nào cũng chan hòa, hiểu nhau, tin nhau. Những cây cầu nhỏ, dốc cao là một nét chấm độc đáo.
Ban tổ chức cũng sẽ truyền cảm hứng chinh phục tới các vận động viên, khi họ di chuyển trên đường bằng phẳng có thể đột ngột chuyển đổi địa hình sang cầu, dốc tạo sự thú vị riêng, dễ gây tò mò. Lộ trình tranh tài không lặp lại và tạo thành một vòng tròn khép kín, sinh động, mới lạ. Dọc theo đường chạy, các vận động viên còn được tiếp sức bởi những tiếng hò reo, cổ vũ đậm tình đất, tình người Hậu Giang.
Giải chạy sẽ trở thành Lễ hội Thể thao - Du lịch Mekong Delta Marathon với mục tiêu quảng bá du lịch, xúc tiến đầu tư, thương mại của vùng. Lễ hội là chuỗi sự kiện được tổ chức theo một lịch trình phù hợp, khởi động từ ngày 25-8, tạo điều kiện cho du khách - vận động viên có thể tham gia các hoạt động. Ngoài giải Mekong Delta Marathon, còn có Hội chợ Công nghiệp và Thương mại - Hậu Giang; Lễ hội trái cây - bánh dân gian Hậu Giang.
“Mỗi vận động viên chạy - một cây xanh được trồng”
Hậu Giang xem Mekong delta marathon là cơ hội giúp thay đổi nhận thức về chống biến đổi khí
hậu và quảng bá du lịch địa phương. Với các vận động viên, tham dự Mekong delta marathon
không chỉ là cơ hội trải nghiệm cảnh đẹp đồng quê, sông nước, cũng không chỉ là cơ hội thử nghiệm sức bền cơ thể. Mà họ đến với Mekong delta marathon là bởi muốn cùng chung tay, tiếp sức lan tỏa thông điệp chống biến đổi khí hậu đang đe dọa khu vực đồng bằng Sông Cửu Long.Theo chia sẻ từ nhiều vận động viên tham dự Mekong delta marathon Hậu Giang, họ thực sự ấn
tượng với một giải chạy nào mang ý nghĩa và mục tiêu như vậy. Việc chống biến đổi khí hậu là
điều cần thiết nên làm mà mỗi người phải có sự chủ động thực hiện, nâng cao ý thức tự thân.
Sau những hiệu ứng tích cực từ thông điệp "Save Mekong Delta", năm nay, các vị lãnh đạo của tỉnh Hậu Giang tin tưởng qua chương trình Marathon, mỗi người sẽ có những hành động, việc làm cụ thể để nâng cao thể lực bản thân, yêu thiên nhiên, cùng chung tay chống biến đổi khí hậu, đồng thời khơi dậy tiềm năng phát triển du lịch của vùng châu thổ nghĩa tình.Từ giải chạy này cùng với nhiều giải chạy khác, Hậu Giang mong muốn tiến tới mục tiêu có hơn
1 triệu người Việt Nam sẽ trở thành vận động viên chạy bộ chân chính. Giờ đây, thông điệp
chống biến đổi khí hậu đang được lan tỏa rộng khắp không chỉ ở Hậu Giang mà còn nhận sự
hưởng ứng của cộng đồng những người yêu chạy bộ trên khắp cả nước, với mục tiêu chính “You
Shine Mekong Delta Rise” (tạm dịch: Tỏa sáng cá nhân để phát triển đồng bằng sông Cửu
Long).Năm nay, kế hoạch hành động cụ thể của thông điệp là chương trình “Mỗi vận động viên chạy –
1 cây xanh được trồng”. Theo đó, bất kỳ 1 vận động viên nào đăng ký tham gia, ban Tổ chức sẽ
trích kinh phí tổ chức trồng cây.
Và với tinh thần chia sẻ hoạn nạn, đồng hành với miền Trung, Ban Tổ chức cho biết, sẽ phát động
chương trình “Một bước chạy một cây xanh được trồng- Mỗi bước chạy một tấm lòng chia sẻ với
miền Trung”, quyên góp trực tiếp tại Giải và toàn bộ số kinh phí này sẽ chuyển đến Miền Trung
để góp phần khắc phục hậu quả.Đậm ý nghĩa nhân văn, thiết thực, Mekong delta marathon đang trở thành một giải thể thao quốc
Sơ đồ đường chạy của giải “Mekong Delta Marathon” Hậu Giang 2020:
tế thường niên, món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân địa phương, là niềm háo hức
mong chờ của những người đến từ mọi miền đất nước và thế giới, những người yêu và trân trọng
thiên nhiên, cùng chung tay chống biến đổi khí hậu.Xuất phát từ (quảng trường Hòa Bình - đường Cách Mạng Tháng Tám) -> hướng về đường Điện Biên Phủ rẽ trái -> đường Trần Hưng Đạo rẽ phải -> đường Hùng Vương -> đường Võ Văn Kiệt -> đường Ngô Quyền -> đường Cách Mạng Tháng Tám -> về đích. Xuất phát từ (quảng trường Hòa Bình - đường Cách Mạng Tháng Tám) -> hướng về đường Điện Biên Phủ rẽ trái -> đường Trần Hưng Đạo rẽ phải -> đường An Dương Vương -> đường Võ Văn Kiệt rẽ phải -> Quốc lộ 61 rẽ phải -> đường Lê Hồng Phong -> cầu 30/4 -> đường Lê Hồng Phong -> cầu Nguyễn An Ninh -> đường Nguyễn An Ninh -> đại lộ Võ Nguyên Giáp rẽ phải -> cầu Xà No -> qua cầu quay rẽ phải ngược lại đường Trần Hưng Đạo, rẽ phải -> đường Ngô Quyền -> đường Cách Mạng Tháng Tám -> về đích. Xuất phát từ (quảng trường Hòa Bình - đường Cách Mạng Tháng Tám) -> đường Xô Viết Nghệ Tĩnh rẽ phải -> đường Võ Văn Kiệt rẽ phải -> đại lộ Võ Nguyên Giáp rẽ trái -> cầu mương lộ -> quốc lộ 61B (hướng về huyện Vị Thủy) -> đường 30/4 (thị trấn Nàng Mau) -> qua cầu chợ (UBND huyện Vị Thủy) rẽ phải -> ngược về thành phố Vị Thanh theo lộ cặp kênh (đường Ngô Quốc Trị) -> đường lộ cặp bờ kênh -> cầu mương lộ (qua cầu về quốc lộ 61B) -> quốc lộ 61 -> đường 3/2 -> qua cầu Lữ Quán -> đường Nguyễn Công Trứ -> đường Nguyễn Thái Học -> đường Trần Hưng Đạo -> qua cầu Đoàn Kết -> đường Nguyễn Huệ rẽ phải -> đường Lý Thường Kiệt -> đường Nguyễn Trãi rẽ phải -> đường Lê Hồng Phong rẽ trái -> cầu Nguyễn An Ninh -> đường Nguyễn An Ninh -> đại lộ Võ Nguyên Giáp rẽ phải -> cầu Xà No -> qua cầu rẽ phải quay ngược lại -> đường Trần Hưng Đại rẽ phải -> đường Ngô Quyền -> đường Cách Mạng Tháng Tám -> về đích. Xuất phát từ (quảng trường Hòa Bình - đường Cách Mạng Tháng Tám) -> đường Xô Viết Nghệ Tĩnh rẽ phải -> đường Võ Văn Kiệt rẽ phải -> đại lộ Võ Nguyên Giáp rẽ trái -> cầu vượt mương lộ -> quốc lộ 61B -> đường 30/4 (thị trấn Nàng Mau) -> đường Thống Nhất -> qua cầu chợ (UBND huyện Vị Thủy) rẽ trái -> đường Nguyễn Huệ -> UBND xã Vị Thủy -> chợ Ngã Năm Đường đào -> chợ Vịnh Chèo -> chợ Hỏa Lựu qua cầu chùa Bảo Tịnh -> quốc lộ 61 rẽ phải -> đường Trần Hưng Đạo -> đường Nguyễn Viết Xuân -> UBND phường III (thành phố Vị Thanh) -> đường Trần Ngọc Quế -> vòng xoay đường Nguyễn Công Trứ rẽ phải -> đường Nguyễn Thái Học -> đường Trần Hưng Đạo -> qua cầu Đoàn Kết -> đường Nguyễn Huệ rẽ phải -> đường Lý Thường Kiệt -> đường Nguyễn Trãi rẽ phải -> đường Lê Hồng Phong rẽ trái -> cầu Nguyễn An Ninh -> đường Nguyễn An Ninh -> đại lộ Võ Nguyên Giáp rẽ phải -> cầu Xà No -> qua cầu Xà No quay ngược lại -> đường Trần Hưng Đạo rẽ phải -> đường Ngô Quyền -> đường Cách Mạng Tháng Tám -> về đích.
" alt="“Mekong Delta Marathon” Hậu Giang 2020: “Mỗi vận động viên chạy" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
8X miền Tây bán xe mua xuồng cứu dân và chuyến đi 'thót tim' ở Quảng Trị
Các thành viên đội Thanh niên xung kích tỉnh Trà Vinh và người dân vùng lũ tỉnh Quảng Trị. |
Trở về sau 10 ngày cùng ăn, cùng ở với bà con vùng lũ Quảng Trị, anh Trần Huỳnh Hoài Phong (33 tuổi, ngụ tỉnh Trà Vinh) cùng các đồng đội của mình vẫn vẹn nguyên niềm hạnh phúc được giúp đỡ bà con nơi rốn lũ.
Anh Phong cho biết, ngày 21/10 vừa qua, đội Thanh niên xung kích tỉnh Trà Vinh do anh làm đội trưởng đã phối hợp cùng CLB Công tác xã hội Hóc Môn chở gần 30 tấn hàng hóa ra hỗ trợ bà con vùng lũ của tỉnh Quảng Trị. Số hàng trên là do bà con miền Tây đóng góp.
“Đợt lũ trước bão số 9, bà con ở tỉnh Quảng Trị bị ảnh hưởng rất nặng nề nên đội vận động người dân đóng góp nhu yếu phẩm cho bà con vùng lũ. Đội không nhận tiền ủng hộ mà chỉ nhận nhu yếu phẩm. Ai đóng góp gì, đội nhận đấy miễn là không phải tiền mặt”, anh Phong nói.
Chỉ trong ít ngày, đội của Phong đã nhận một số lượng lớn hàng hóa gồm: quần áo, gạo, dầu gió, thuốc men… Trong số này, người dân còn gói hơn 1.000 đòn bánh tét Trà Cuôn, 1.000 cái bánh ú nhờ đội chở ra Quảng Trị.
Không thể để bà con vùng lũ đợi lâu hơn nữa, Phong nhanh chóng thành lập đội để chuyển 30 tấn hàng nói trên ra miền Trung. Tuy nhiên, đường xa vạn dặm, có thể gặp nguy hiểm bất cứ lúc nào. Phong phải tìm những thành viên có đủ các tiêu chí nhất định để thực hiện chuyến đi.
Anh Phong kể: “Phương châm của đội từ trước đến giờ là đói tự ăn, xăng tự đổ, khổ tự chịu. Thế nên, lần đi cứu trợ này, tôi phải tuyển chọn thành viên. Yêu cầu đầu tiên là thành viên nhất định phải biết bơi, sức khỏe tốt. Cuối cùng, người đó phải chấp nhận đi mà không hẹn ngày về”.
Bởi, theo tính toán của Phong, sau khi thực hiện công tác cứu trợ xong, đội sẽ chuyển sang cứu hộ cứu nạn, hỗ trợ người dân tại đây ứng phó bão số 9. Với sự chuyển đổi này, Phong không dám nói trước ngày nào đội sẽ trở về.
Anh Phong cùng đồng đội trong một chuyến đi hỗ trợ người dân tại vùng lũ. |
Đúng như dự liệu của Phong, sau khi đã tiếp tế lương thực cho các vùng bị ngập, bão số 9 ầm ào đổ bộ vào miền Trung. Ngay lập tức, đội cứu trợ của Phong kết hợp người dân, thanh niên tình nguyện địa phương thành lập đội SOS Hải Lăng tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Mới thành lập, SOS Hải Lăng đã nhận ngay nhiệm vụ tìm, ứng cứu một ông cụ đi lạc. Anh Phong kể: “Lúc tâm bão vào đất liền, mưa gió ghê lắm, chúng tôi nhận được thông báo có một ông cụ tinh thần không ổn định đi lang thang ngoài đường”.
“Hai chân ông bị hoại tử nặng, người dân đã đưa ông vào trạm y tế xã nhưng không có xe cứu thương để đưa lên bệnh viện huyện. Đội quyết định xuất xe cứu thương đến trạm y tế xã để đưa cụ đi. Thế nhưng khi đến nơi, ông cụ đã bỏ đi đâu không rõ”, anh Phong kể thêm.
Không để cụ già một mình ngoài mưa gió, anh Phong cùng đồng đội đội mưa đi tìm. Sau gần 1 giờ đồng hồ tìm kiếm, cả nhóm gần như tuyệt vọng, định bỏ cuộc thì anh thấy ông lão đi lang thang ngoài Quốc lộ 1A.
Nếu đội của anh Phong không gặp được ông, có lẽ người này đã không qua khỏi. Bởi, lúc phát hiện, ông lão gần như suy kiệt vì đói và lạnh, các vết thương ở chân lở loét, rướm máu… Sau này, người thân ông cụ cho biết, ông đi lạc đã 5 tháng nay. Người nhà đăng tin tìm kiếm ông trên đài truyền hình nhưng vẫn không có kết quả.
Bán xe mua xuồng hơi cứu dân
Chiếc xuồng hơi anh Phong mua từ tiền bán chiếc xe mô tô phân khối lớn của mình. |
Dù chuẩn bị tinh thần và lường trước những nguy hiểm nhưng anh Phong và đồng đội vẫn nhiều lần thót tim. Anh kể, lần đầu ra xứ lạ quê người trong điều kiện đặc biệt lại không thể nắm rõ địa hình nên cả đội luôn đi trong tâm trạng lo lắng.
Phong nói, cả nhóm phải vào những nơi sâu nhất như: xã A Vao (huyện Đakrông), một số bản vùng sâu, nơi từng bị chia cắt vừa thông xe được 2 ngày… Mỗi khi phải di chuyển trong điều kiện mưa bão, anh em lúc nào cũng lo liệu có gặp sạt lở, lũ quét, lũ ống… hay không.
“Những lúc di chuyển qua vùng bị sạt lở, ai cũng nín thở vì sợ. Vậy mà có lần, đang đi thì có một tảng đá to bằng 2 người ôm lao ầm ầm từ trên núi xuống. Tảng đá đâm sượt qua đầu xe của đội. Mãi một lúc sau, anh em mới biết mình còn sống”, anh Phong kể.
Xe đi qua vùng sạt lở đã khó, việc vận chuyển nhu yếu phẩm đến cho bà con ở vùng ngập lụt càng khó khăn hơn. Rất may, điều này đã nằm trong dự liệu, tính toán của Phong.
Không để bất kỳ loại địa hình nào ngăn cản việc cứu trợ, anh cắn răng bán chiếc mô tô từng là niềm đam mê, bạn đường của mình để mua một chiếc xuồng hơi. Gặp khu vực ngập nước, đội vận chuyển hàng hóa xuống xuồng, nổ máy chạy đến tận nhà dân trao quà.
Phong thật thà chia sẻ, nói bán chiếc xe không tiếc là nói dối. Bởi, chiếc xe này là niềm đam mê của Phong. Nó gắn bó với anh trên những cung đường dẫn đoàn, nhiều lần cùng anh hỗ trợ, cứu giúp người dân gặp tai nạn.
Tuy nhiên, khi biết tiền từ chiếc xe yêu quý của mình có thể mua về chiếc xuồng hơi để giúp đỡ được nhiều người hơn, anh lại thấy xứng đáng và không hối tiếc. Phong nói, anh có ý định tặng lại chiếc xuồng này cho đội SOS Hải Lăng nếu đội này hoạt động hiệu quả.
Thành viên đội Thanh niên xung kích tỉnh Trà Vinh đưa ông già đi lạc trong bão đến bệnh viện sau khi tìm thấy người này lang thang ngoài Quốc lộ 1A. |
Cuối cùng, sau 10 ngày cùng ăn, cùng ngủ với người dân vùng lũ, đội Thanh niên xung kích tỉnh Trà Vinh, CLB Công tác xã hội Hóc Môn đã phân phát hết gần 30 tấn hàng hóa.
Phong nói, điều khiến anh và đồng đội vui nhất là đã trao tận tay những phần quà theo nhu cầu của người dân từng địa phương cụ thể. Khi được nhận quà như thế, người dân rất mừng vì họ nhận được đúng thứ họ cần.
“Ví dụ vùng bị cô lập, người dân cần thức ăn, dầu gió và thuốc… Vùng cao, thường xuyên bị mất điện, đội hỗ trợ đèn pin, áo mưa… Vùng ngập sâu, đội tặng áo phao, đèn pin… Tùy nhu cầu của từng vùng mà đội sẽ có những phần quà phù hợp chứ không phải nơi nào cũng nhận một loại quà như nhau”, anh Phong chia sẻ.
Anh nói, những hình ảnh bà con vùng lũ vui mừng, nở nụ cười, rơi nước mắt khi nhận những món quà hay ăn chiếc bánh tét, bánh ú mà tấm tắc khen ngon khiến anh và đồng đội vô cùng hạnh phúc. “Chỉ cần như thế, mọi mệt nhọc của anh em như tan biến. Chuyến đi lần này đã thành công tốt đẹp”, anh Phong bộc bạch.
Một cậu bé tỏ ra vui mừng, hạnh phúc khi nhận được quà tặng từ đội Thanh niên xung kích tỉnh Trà Vinh. |
Người đàn ông 30 ngày lái xe tải dọc miền Trung cứu trợ vùng lũ
Cụ già ngoài tuổi 80 ngồi co ro trên nóc nhà, tay ôm con chó nhỏ, suốt 3 ngày phải nhịn đói vì nước lũ cô lập. Nhận thùng mì tôm từ tay anh Dũng, bà khóc. Anh cũng khóc.
" alt="8X miền Tây bán xe mua xuồng cứu dân và chuyến đi 'thót tim' ở Quảng Trị" /> ...[详细]Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
Từ bán bắp rang bơ, vợ chồng vượt khó kiếm 200 triệu đồng/ tháng
Những ngày nổ bắp rang bơ đi giao buôn cho các cửa hàng tạp hóa của 2 vợ chồng. Ảnh: NVCC Dần dần, 2 vợ chồng bỏ mối cho hầu hết các cửa hàng từ nhà lên tới tỉnh - đoạn đường dài khoảng 35km. Đến tận lúc mang bầu 8-9 tháng, hàng xóm vẫn nhìn thấy chị chở xe hàng cao hơn đầu mình đi giao bắp.
Nói là bán được nhiều nhưng vì món ăn vặt rẻ tiền nên thu nhập của 2 vợ chồng cũng chỉ thêm được 2-3 triệu đồng/tháng - thời điểm bán được nhiều hàng nhất.
Ban ngày tất bật đi giao hàng, tối về 2 vợ chồng lại lụi cụi đếm tiền lẻ, xem ngày hôm nay lãi được bao nhiêu. “Mẹ chồng mình còn quay phim lại cảnh đó, khoe với các bác, nói ‘hai cháu dạo này siêng lắm, thấy tối nào cũng ngồi đếm tiền’” - chị Tròn bật cười khi nhớ lại.
Bán bắp rang bơ được khoảng 2 năm thì chị phải nuôi con nhỏ, chồng cũng đã đi dạy ở trường nên không có nhiều thời gian đi giao hàng nữa. Hai vợ chồng quyết định bán máy nổ bắp.
Đầu năm 2014, hai vợ chồng chuyển sang bán kem tươi. Tuấn Anh tranh thủ những tiết trống ở trường để bán kem cho học sinh trong giờ ra chơi.
“Tối nào ở thị trấn có chương trình hội chợ, ca nhạc, cắm trại… là 2 vợ chồng lại thuê xe ba gác với giá 200-300 nghìn/tối chở xe kem đến địa điểm đó để ngồi bán kem. Dọn dẹp xong về nhà là hơn 11h đêm”.
Anh Tuấn Anh thời còn bán kem kiếm thêm thu nhập. Ảnh: NVCC Nghĩ lại giai đoạn đó, chị Tròn bảo, ngày ấy đang còn trẻ, làm không biết mệt, chỉ nghĩ rằng mình đang phấn đấu để có kinh tế riêng, không phải phụ thuộc vào bố mẹ nên làm việc bất chấp thời gian. “Khách gọi giờ nào giao bắp, giao kem, dù cách vài cây số, 2 vợ chồng cũng xách xe máy đi liền”.
Đến cuối năm 2014, khi món kem tươi của 2 vợ chồng cũng bị nhiều nơi cạnh tranh, họ lại bán máy làm kem.
Lúc ấy, bên nhà ngoại đang nuôi yến. Hai vợ chồng nhận thấy nghề này có tương lai phát triển, nên anh Tuấn Anh quyết định “vác sách vở” đi học hỏi kinh nghiệm từ người quen.
Sau một thời gian học hỏi và suy tính, bố mẹ chồng chị xây lên một nhà yến nhỏ. Lúc này, anh Tuấn Anh đã chuyển sang làm chuyên viên bên huyện đoàn. Cứ hết giờ hành chính, anh lại đi làm thêm công việc lắp đặt nhà yến cho khách.
Thời gian ấy, để tiết kiệm chi phí, cứ tối đến cơm nước, tắm rửa cho con cái xong, chị Tròn lại ngồi nhặt yến thô bằng tay từ 6h tối đến 11h đêm, sau đó lên khuôn, bỏ vào tủ sấy rồi mới đi ngủ.
Sau 1-2 năm, hai vợ chồng tích lũy mua đất, xây được nhà yến cho riêng mình.
Xác định không thể hoàn thành tốt cả 2 công việc cùng lúc, chị Tròn xin nghỉ việc ở trường vào cuối năm 2017, còn chồng chị nghỉ làm nhà nước từ cách đó 1 năm để tập trung làm kinh tế.
Cả hai vợ chồng lao vào làm việc ngày đêm để xây dựng sự nghiệp riêng. “Lúc ấy mình gần như không gặp chồng vì anh đi từ 4-5h sáng tới khuya mới về. Con cũng chỉ gặp bố 1-2 lần/tuần. Có những công trình nhà yến ở xa, anh vắng nhà 5-10 ngày là chuyện bình thường. Anh nhận lắp đặt nhà yến từ miền Trung cho tới Đắk Lắk, Buôn Mê Thuột…”.
Công việc ngày càng phát triển thuận lợi, đến cuối năm 2017- đầu năm 2018, anh chị thành lập công ty chuyên cung cấp các sản phẩm từ yến và nhận lắp đặt nhà yến cho khách.
Anh Tuấn Anh thu hoạch yến. Ảnh: NVCC Ít nhất từ 2 năm trở lên, các nhà yến mới cho ra số lượng tổ yến ổn định. Ảnh: NVCC Hiện tại, hai vợ chồng chị Tròn sở hữu 5 nhà yến sau khi đã bán bớt 5 nhà ở các tỉnh xa do không quản lý được hết. “Trung bình mỗi tháng gia đình thu được 5-10kg yến với giá yến thô hiện tại là 16-18 triệu đồng/kg”.
Cộng với công việc lắp đặt nhà yến, bao tiêu đầu ra cho các nhà yến mình lắp đặt, mỗi tháng vợ chồng chị thu về lợi nhuận trung bình từ 200-300 triệu đồng.
Anh Tuấn Anh ngoài việc phát triển kinh tế gia đình, cũng đang là Phó Ban thường vụ Hiệp hội Yến sào Việt Nam, Chi hội trưởng Hội Yến sào tỉnh Bình Phước.
Chị Tròn chia sẻ: “Hiện tại nguồn cung cấp yến ở khu vực miền Nam rất nhiều nhưng nhu cầu sử dụng yến của thị trường cũng lớn. Tuy nhiên, nguồn thức ăn ngoài tự nhiên, môi trường và nạn săn bắt yến đang ảnh hưởng đáng kể tới số lượng yến ở các địa phương”.
Được biết, sản phẩm yến của gia đình đã được một đầu mối bên Đài Loan xác nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng để xuất khẩu. Nhưng vì giai đoạn Covid-19 vừa qua nên một số thủ tục đang bị vướng, chị chia sẻ thêm.
Trong 2 tháng tới, chị cũng đưa ra thị trường sản phẩm yến hũ ăn sẵn, dập hút chân không, có thể bảo quản được 6 tháng.
Nghĩ về những giai đoạn khó khăn nhất của 2 vợ chồng, chị Tròn tâm sự: “Giai đoạn đó đã cho mình những trải nghiệm quý báu để mình tự bước qua một trang mới phát triển hơn. Nếu mình được sinh ra trong môi trường may mắn hơn, mình sẽ thấy đồng tiền kiếm được rất bình thường, nhưng chính những ngày tháng khó khăn ấy đã rèn cho mình nghị lực để vượt qua những thách thức lớn hơn sau này. Mình càng trân trọng hơn những gì 2 vợ chồng đang có ngày hôm nay”.
Hai vợ chồng chị Dương Thị Tròn và anh Trần Tuấn Anh được Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam vinh danh là một trong 20 “Gia đình trẻ tiêu biểu” năm 2020. Ảnh: NVCC Người đàn ông U80 khởi nghiệp, tạo doanh thu hàng chục tỷ/năm
Với kinh nghiệm, mối quan hệ và khát vọng cống hiến, nhiều người cao tuổi vẫn mở công ty, tạo công ăn việc làm cho hàng chục lao động khác.
" alt="Từ bán bắp rang bơ, vợ chồng vượt khó kiếm 200 triệu đồng/ tháng" />
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- Tỉnh nào 'tên một đằng, vị trí một nẻo'?
- Công bố 'Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng' 2020
- Vợ chồng Vĩnh Long xây nhà nuôi bệnh nhân chạy thận ăn ở miễn phí
- Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
- Phố đi bộ Kỳ Lừa hấp dẫn cả người già lẫn giới trẻ
- Dùng cốc nguyệt san đựng tinh trùng có tăng cơ hội mang thai?