您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng
Thời sự1人已围观
简介 Hồng Quân - 19/02/2025 14:34 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
Thời sựHư Vân - 19/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Người vợ bỏng 95% vụ nổ gas ở TPHCM mất tim thai, bác sĩ cố hết sức cứu mẹ
Thời sựChị C. được điều trị tích cực tại Bệnh viện Chợ Rẫy (Ảnh: BV).
Như Dân tríđã thông tin, khoảng 4h ngày 18/10, người dân sống trong con hẻm trên đường Tô Ngọc Vân (phường Tam Bình, TP Thủ Đức, TPHCM) đang ngủ thì nghe tiếng nổ lớn. Sau đó, có những tiếng kêu cứu thất thanh phát ra từ một phòng trọ nằm sâu trong hẻm.
Người dân chạy đến nơi phát ra tiếng nổ thì thấy chị L.T.H.C. (33 tuổi) bỏng nặng, quần áo bị cháy. Trong phòng trọ, đồ đạc xáo trộn, cháy đen. Ngay lập tức, họ hỗ trợ đưa chị C. vào Bệnh viện TP Thủ Đức cấp cứu, rồi tiếp tục chuyển nạn nhân lên Bệnh viện Chợ Rẫy trong tình trạng nguy kịch.
Ông Lê Hữu Hảo, Chủ tịch UBND phường Tam Bình, TP Thủ Đức, xác nhận có vụ nổ nêu trên, đồng thời cho biết nguyên nhân do nổ gas. Thời điểm xảy ra vụ nổ, chồng bệnh nhân đang đi làm trong chợ đầu mối nông sản Thủ Đức nên không có ở nhà.
Công an TP Thủ Đức, đang tiến hành điều tra, làm rõ vụ việc.
">...
【Thời sự】
阅读更多Kỷ lục mới trong lĩnh vực ghép tạng của Việt Nam
Thời sựPGS.TS Đồng Văn Hệ, Giám đốc Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia (Ảnh: Minh Nhật).
"Theo ghi nhận từ Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia, số ca chết não hiến mô tạng trong 9 tháng đầu năm nay lập con số ấn tượng với 25 ca (năm 2023 chỉ có 14 ca chết não hiến mô tạng), góp phần làm tăng số tạng hiến từ người chết não đạt 87/829 bệnh nhân ghép.
Đây cũng được coi là số kỷ lục của Việt Nam, vì trước đây, tỷ lệ tạng hiến từ người chết não khoảng 5-6%", PGS Hệ cho hay.
Điểm lại 32 năm lịch sử ghép tạng của Việt Nam, PGS Hệ nhấn mạnh chúng ta đã có những bước phát triển đáng tự hào.
Kỷ lục mới trong lĩnh vực ghép tạng của Việt Nam (Video: Minh Nhật).
Năm 1992, Việt Nam thực hiện ca ghép tạng đầu tiên, là ca ghép thận từ người cho sống. Đến nay, các y bác sĩ Việt Nam đã thực hiện hơn 8.000 trường hợp ghép tạng, trong đó có hơn 7.000 ca ghép thận, 500 ca ghép gan, làm chủ nhiều kỹ thuật khó.
"Đến nay chúng ta có 29 bệnh viện thực hiện ghép tạng, trong đó có 27 cơ sở ghép thận, 8 cơ sở ghép gan, 5 cơ sở ghép tim, 4 cơ sở ghép phổi...", PGS Hệ cho hay.
Tại hội thảo, nhiều kinh nghiệm về hiến - ghép mô tạng trên thế giới cũng được chia sẻ.
Theo bà Wenshi Jiang, Trung tâm điều phối hiến tạng Trung Quốc, với sự phát triển thần tốc, đến nay mỗi năm Trung Quốc thực hiện hơn 20.000 ca ghép tạng, chỉ đứng sau Mỹ.
Bà Wenshi Jiang, Trung tâm điều phối hiến tạng Trung Quốc (Ảnh: Minh Nhật).
Đáng chú ý, tỷ lệ ghép tạng từ người cho chết não, chết tim là rất cao. Riêng năm 2022, Trung Quốc thực hiện 10.187 ca ghép thận từ người cho chết não, chết tim (chiếm 80,1% các ca ghép thận ở nước này); 5.304 ca ghép gan từ người chết não, chết tim (chiếm 87,6% số ca ghép gan ở nước này).
Một nước trong khu vực Đông Nam Á là Thái Lan cũng có tỷ lệ ghép tạng từ người cho chết não rất ấn tượng. Riêng năm 2023, Thái Lan có 781 ca ghép thận từ người cho chết não (chiếm 80,3% các ca ghép thận tại nước này).
Theo PGS Đồng Văn Hệ, mặc dù là điểm sáng ghép tạng ở châu Á nhưng số lượng ca ghép tạng từ người cho chết não tại Việt Nam rất khiêm tốn.
Ca ghép tạng từ người cho chết não đầu tiên là vào tháng 5/2010. Tính đến tháng 10/2022, chúng ta chỉ có hơn 130 ca ghép tạng từ người cho chết não. Trung bình trong giai đoạn này có 11 ca ghép mô tạng từ người cho chết não mỗi năm.
PGS Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Bộ trưởng Y tế, Chủ tịch Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam (Ảnh: Minh Nhật).
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Bộ trưởng Y tế, Chủ tịch Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam, thực tế tỷ lệ người chết não hiến tạng của Việt Nam vẫn nằm trong nhóm thấp nhất thế giới, đứng thứ 3 từ dưới lên.
Theo PGS Tiến, có nhiều thách thức dẫn đến tình trạng này. PGS Tiến nhấn mạnh một trong những khó khăn trong vận động hiến tạng xuất phát từ quan niệm chết phải toàn thây của nhiều người Việt. Nhiều người vẫn chưa nhận thức được hiến tạng là văn hóa, trách nhiệm và từ bi với cộng đồng.
Bên cạnh đó, theo PGS Tiến, nguồn chi trả từ bảo hiểm y tế cho ghép tạng tại Việt Nam vẫn còn khiêm tốn, chỉ chiếm khoảng 40% tổng chi phí.
Nhiều giải pháp để tăng tỷ lệ ghép tạng từ người cho chết não
PGS Đồng Văn Hệ cho biết, sau khi tìm hiểu rất nhiều tài liệu và kinh nghiệm của các nước, ông nhận thấy có 8 biện pháp chính được các "cường quốc" về ghép tạng từ người chết não áp dụng:
- Quan tâm hệ thống giáo dục để người dân ủng hộ hiến mô tạng.
- Tăng cường hệ thống y tế.
- Sự hỗ trợ từ hệ thống pháp lý.
- Đưa hệ thống hiến mô tạng trở nên gần gũi.
- Tăng cường tương tác với các gia đình.
- Xây dựng niềm tin vào hệ thống y tế và hệ thống phân phối tạng.
- Có sự hỗ trợ dành cho các gia đình hiến tạng.
- Có nghiên cứu và đánh giá để cải tiến, nâng cao.
Từ các bài học, Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia có 3 thay đổi rất quan trọng để nâng cao hiệu quả, đó là: tập trung vào luật pháp và văn bản dưới luật, hệ thống y tế (hoạt động của các bệnh viện) và giáo dục cộng đồng.
Về đào tạo, Trung tâm điều phối ghép tạng quốc gia tổ chức đào tạo 4 lớp: Lớp điều phối viên hiến tạng cơ bản khóa 7 (4 ngày); Lớp chẩn đoán và hồi sức chết não hiến mô tạng khóa 7 (một ngày).
Đặc biệt, lần đầu tiên trung tâm tổ chức hai lớp điều phối viên hiến tạng nâng cao khóa I (2 ngày) và lớp điều phối viên ghép tạng khóa I (một ngày).
Tổng số học viên tham gia đào tạo bốn lớp là 335 học viên.
Tham gia khóa đào tạo, học viên được nghe các báo cáo viên là bác sĩ chuyên ngành đến từ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Học viện Quân y, Bệnh viện 103, Bệnh viện 108 và các giảng viên tới từ Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia.
"Qua những khóa đào tạo trước đã mang lại những hiệu quả nhất định, bệnh nhân có dấu hiệu chết não tiềm năng được tiếp cận, số ca chết não gia đình đồng ý hiến tăng cao...
Đặc biệt, qua khóa đào tạo của Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia tại bệnh viện, tháng 4 năm 2024, Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh) là bệnh viện đầu tiên tuyến tỉnh lấy đa tạng từ người cho chết não", PGS Hệ nhấn mạnh.
Tại Hội thảo, Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam cũng đã trao giấy khen cho TS.BS Nguyễn Lê Trung, Phó Chủ nhiệm khoa mắt, Bệnh viện Quân y 103. Trước đó, khi mẹ qua đời, nén đau buồn, bác sĩ Trung quyết định gọi điện đến Ngân hàng mô để hiến giác mạc của bà. Khi giác mạc được lấy xong, anh ôm mẹ lần cuối, bật khóc...
PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến trao giấy khen cho BS Nguyễn Lê Trung (Ảnh: Minh Nhật).
Hội thảo có sự tham dự của 300 đại biểu đến từ các bệnh viện trong cả nước và 8 chuyên gia tới từ các nước có số lượng tạng hiến từ người chết cao nhất thế giới (Tây Ban Nha), cao nhất châu Á (Hàn Quốc), cao nhất Đông Nam Á (Thái Lan) và nước có tốc độ phát triển nguồn hiến từ người chết não rất nhanh là Trung Quốc.
Trong thời gian 7-12/10, Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia, phối hợp với Hội Vận động hiến mô bộ phận cơ thể người Việt Nam; Hội Ghép tạng Việt Nam và Học viện Quân y lần đầu tiên tổ chức "Tuần lễ hiến ghép mô tạng Việt Nam 2024".
Tuần lễ bao gồm các khóa đào tạo về hiến và ghép tạng (CME); tổ chức hội nghị quốc tế về hiến mô tạng lần thứ 2; tổ chức hội nghị ghép tạng lần thứ 9.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- “Chuyện ấy” suy giảm do ngày trẻ "tiêu nhiều"?
- 2 trẻ ngộ độc botulinum "vô tình nằm cùng phòng" mới biết ăn chung bữa tiệc
- Thanh tra Sở Y tế TPHCM tiếp tục xử phạt hàng loạt cơ sở nha khoa
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Jandal, 19h45 ngày 19/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Khi nào cần tầm soát ung thư gan?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
-
Bệnh nhân đang được điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Ảnh: Bác sĩ cung cấp).
Ngày 23/9 bệnh nhân đi khám có tình trạng suy thận. Ngày 24/9 bệnh nhân nhập Bệnh viện Đa khoa Yên Bái trong tình trạng bệnh tiến triển nặng hơn, sốt, đại tiện phân lỏng, tụt huyết áp, suy hô hấp, ý thức giảm.
Bệnh nhân được đặt nội khí quản và chuyển Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, bệnh nhân được chẩn đoán: Nhiễm khuẩn huyết có sốc, theo dõi do Leptospira (bệnh xoắn khuẩn vàng da), viêm phổi, viêm tụy cấp, suy thận cấp, gút, xơ gan.
Sau 4 ngày nhập viện, được làm xét nghiệm tầm soát, xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu, cấy máu bệnh nhân có kết quả dương tính với Leptospira.
Sau 9 ngày điều trị, tình trạng bệnh nhân tỉnh táo, không phải duy trì thuốc vận mạch, không phải thở oxy, chức năng gan thận đã tiến triển. Bệnh nhân có thể ra viện trong tuần tới.
Ngoài trường hợp trên., Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương còn tiếp nhận 5 người (ở Thái Nguyên) trong tình trạng sốt, mệt mỏi. Điều đặc biệt là cả 5 người đều có quan hệ huyết thống (bao gồm 2 vợ chồng, con và hai cháu).
Trong đó, vợ, con và 2 cháu bệnh nhân điều trị tại khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, riêng ông N.V.C. (48 tuổi) phải nhập khoa Cấp cứu do diễn biến nặng: Men gan tăng cao, suy thận cấp và giảm tiểu cầu.
Khoảng bốn ngày sau trận lũ lịch sử do bão Yagi gây ra tại các tỉnh phía Bắc, ông C. bắt đầu xuất hiện các triệu chứng sốt cao không rõ nguyên nhân, kèm theo mệt mỏi, khó thở, bụng chướng căng và đau vùng mạn sườn phải.
Bên cạnh đó, ông tiểu ít và tình trạng sức khỏe ngày càng tồi tệ. Mặc dù đã tự mua thuốc hạ sốt nhưng các triệu chứng của ông C. không thuyên giảm, buộc ông phải đến cơ sở y tế địa phương thăm khám.
Tại đây, ông được chẩn đoán nhiễm trùng và chỉ định dùng kháng sinh trong 2 ngày. Tuy nhiên, sau khi hạ sốt, các triệu chứng như khó thở, bụng căng tức, và tiểu ít vẫn còn, thậm chí ông còn xuất hiện các cơn kích thích, quằn quại không kiểm soát.
Đến cuối ngày thứ 4 và đầu ngày thứ 5, ông được chuyển đến khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
Bà H., vợ ông C., cho biết gia đình sinh sống trong căn nhà cấp 4 tại vùng ngập nặng của Đồng Bẩm, Thái Nguyên. Trận lũ khiến nước ngập sâu tới 1,8m, gia đình phải sinh hoạt trong điều kiện nước lũ ô nhiễm.
Các bác sĩ đã nghi ngờ ông C. và 4 thành viên trong gia đình cùng mắc bệnh xoắn khuẩn vàng da (Leptospira).
Xoắn khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể qua vết xước
ThS.BS Phạm Thanh Bằng, khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, cho biết: "Bệnh xoắn khuẩn vàng da là bệnh truyền nhiễm cấp tính do các xoắn khuẩn thuộc họ Leptospiraceae gây ra.
Leptospira thâm nhập vào cơ thể người qua những vết xước ở da, niêm mạc khi tiếp xúc với nước bị nhiễm khuẩn (đồng ruộng, ao, hồ, vũng nước đọng). Thậm chí nếu tiếp xúc lâu với môi trường nhiễm khuẩn, vi khuẩn có thể xâm nhập trực tiếp qua da, niêm mạc lành.
Hiện tại, ông C. đang được theo dõi chặt chẽ tại khoa Cấp cứu trong tình trạng suy thận cấp, men thận tăng cao gấp 6 lần bình thường và không có nước tiểu trong 12 giờ qua là những dấu hiệu đáng lo ngại. Chúng tôi đang nỗ lực điều trị các triệu chứng suy thận và tăng men gan do xoắn khuẩn vàng da gây ra".
Để phòng ngừa bệnh Leptospira, các chuồng trại chăn nuôi súc vật, lò mổ…phải cao ráo, dễ thoát nước, thường xuyên được cọ rửa sạch sẽ và khử trùng tẩy uế.
Tại các cơ sở chăn nuôi súc vật, các lò mổ, bể bơi… cần phải kiểm tra thường xuyên hoặc định kỳ các chất thải để xử lý kịp thời phòng chống chuột và vệ sinh môi trường.
Những người làm việc trong môi trường nước lũ hoặc chuồng trại cần trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ, ủng, găng tay để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm.
" alt="Cảnh báo suy thận vì loại vi khuẩn trong nước lũ">Cảnh báo suy thận vì loại vi khuẩn trong nước lũ
-
Thuốc Prasinezumab được cấp phép thử nghiệm dựa trên nghiên cứu của GS Masliah (Ảnh: Getty).
Prasinezumab là một loại kháng thể do công ty Prothena phát triển, nhằm mục đích ngăn chặn sự tích tụ của protein alpha-synuclein trong não, được cho là nguyên nhân gây ra các triệu chứng suy giảm vận động và nhận thức ở bệnh nhân Parkinson.
Nghiên cứu của GS Masliah đã giúp thuốc này được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phê duyệt để tiến hành thử nghiệm lâm sàng.
Tuy nhiên, một thử nghiệm lâm sàng trên 316 bệnh nhân Parkinson công bố vào năm 2022 trên tạp chí New England Journal of Medicinecho thấy, Prasinezumab không mang lại hiệu quả so với giả dược.
Thêm vào đó, những người tham gia thử nghiệm gặp phải nhiều tác dụng phụ như: buồn nôn và đau đầu. Một thử nghiệm khác với thuốc này cũng cho kết quả không nhất quán, đặt ra nhiều nghi vấn về tính an toàn và hiệu quả của thuốc.
Việc các công trình của GS Masliah bị nghi ngờ gian lận khiến không chỉ giới khoa học mà còn rất nhiều bệnh nhân và gia đình họ mất niềm tin vào quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc.
Cuộc điều tra làm rung chuyển giới khoa học
Cuộc điều tra đã khiến nhiều nhà khoa học cảm thấy bị sốc. Nhà thần kinh học Christian Haass từ Đại học Ludwig Maximilian tại Munich cho biết, ông đã "rơi khỏi ghế" khi nhìn thấy số lượng hình ảnh bị nghi ngờ.
Samuel Gandy, một chuyên gia hàng đầu về Alzheimer tại Trung tâm Nghiên cứu Bệnh Alzheimer Mount Sinai, cũng choáng váng trước những phát hiện này và không thể tin nổi rằng việc gian lận có thể kéo dài nhiều năm như vậy.
Vụ bê bối đe dọa làm lung lay niềm tin vào các kết quả nghiên cứu khoa học (Ảnh: Getty).
Một nhà khoa học khác, TS Tim Greenamyre từ Đại học Pittsburgh, cho rằng rất khó để tin rằng GS Masliah không biết về những sai phạm này, dù ông có trực tiếp làm giả hình ảnh hay không.
Với vai trò là tác giả chính hoặc cuối trong hầu hết các bài báo bị nghi vấn, GS Masliah chịu trách nhiệm chính cho nội dung và chất lượng nghiên cứu.
Nhiều nhà khoa học đã lên tiếng về việc cần phải mở rộng điều tra các công trình của GS Masliah. Một trong những mối lo ngại lớn nhất là sự ảnh hưởng của những nghiên cứu này đến quá trình phát triển thuốc điều trị các bệnh về thần kinh, đặc biệt là Alzheimer và Parkinson.
Những lùm xùm xung quanh các nghiên cứu của GS Masliah có thể ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực nghiên cứu bệnh Alzheimer và Parkinson, đe dọa làm lung lay niềm tin vào các kết quả nghiên cứu khoa học.
Sự việc này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kiểm soát chất lượng và tính minh bạch trong khoa học, đặc biệt là khi các nghiên cứu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và cuộc sống của hàng triệu người.
Khi những phát hiện gian lận được phơi bày, điều đó không chỉ tác động đến các bệnh nhân và gia đình họ mà còn làm giảm niềm tin vào cả hệ thống nghiên cứu và phát triển y tế toàn cầu.
" alt="Nghi vấn giáo sư gian lận nghiên cứu: Bệnh nhân ảnh hưởng thế nào?">Nghi vấn giáo sư gian lận nghiên cứu: Bệnh nhân ảnh hưởng thế nào?
-
Nhập cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Nam Sài Gòn sau hơn 5 giờ tai nạn, anh T. trong tình trạng nguy kịch với nhiều vết thương ở vùng ngực, đặc biệt là chảy máu bên trong bụng và gãy 2 xương đùi. Mất máu quá nhiều khiến anh rơi vào tình trạng sốc với biểu hiện da niêm nhợt, mạch nhanh, huyết áp tụt.
Nhận định đây là một ca chấn thương bụng kín rất nặng, kèm theo đa chấn thương ở vùng chân, các bác sĩ đã nhanh chóng hồi sức cấp cứu đồng thời trao đổi với gia đình về việc tiến hành phẫu thuật kịp thời.
Tại khoa Cấp cứu, các bác sĩ nhanh chóng tiến hành các biện pháp cấp cứu bước đầu tích cực như hồi sức, truyền máu, truyền dịch, đồng thời thực hiện các chỉ định cận lâm sàng chẩn đoán.
Trước tình trạng nguy hiểm, các bác sĩ khoa Cấp cứu, Ngoại Tổng hợp và Chấn thương chỉnh hình tiến hành hội chẩn để đưa ra phương án điều trị tối ưu. Người bệnh được nhanh chóng đưa lên phòng phẫu thuật khẩn cấp chỉ trong vòng 1 giờ.
Sự phối hợp chặt chẽ giữa các chuyên khoa Cấp cứu, Ngoại Tổng hợp, Chấn thương chỉnh hình đã góp phần quan trọng vào thành công của ca phẫu thuật.
Ths.BS.CKI Nguyễn Huy Hoàng - bác sĩ điều trị khi tiếp nhận trường hợp của anh T. cho biết, trong những trường hợp đa chấn thương, tính mạng người bệnh thường bị đe dọa bởi những vết thương sâu ở bụng. Nếu không được xử lý kịp thời, những vết thương này có thể gây ra chảy máu trong nghiêm trọng, dẫn đến sốc và tử vong. Trường hợp của anh T. ghi nhận sốc mất máu, đây là hậu quả của tình trạng chảy máu nghiêm trọng.
Ê-kíp phẫu thuật khoa Ngoại Tổng hợp gồm Ths.BS.CKI Nguyễn Huy Hoàng, Ths.BS.CKI Nguyễn Vũ Quang nhanh chóng tiến hành phẫu thuật cấp cứu. Các bác sĩ đối mặt với nhiều khó khăn trong quá trình phẫu thuật như ổ bụng chứa đầy máu, ruột non bị đứt làm đôi và dập nát nghiêm trọng.
Các bác sĩ hút ra từ bụng 2.400 ml máu đỏ tươi, máu chảy thành tia từ nhiều vị trí mạc treo ruột trong bụng. Ê-kíp phẫu thuật nhanh chóng cầm máu chỗ chảy máu, hồi sức trong mổ, rửa sạch bụng, cắt bỏ khoảng 30cm đoạn ruột bị dập nát tiến triển hoại tử, đưa 2 đầu đoạn ruột ra ngoài và làm hậu môn nhân tạo.
Sau hơn 2 giờ phẫu thuật, ca phẫu thuật thành công. Người bệnh được theo dõi, chăm sóc, điều trị tích cực, tình trạng anh T. tỉnh táo, ăn uống nhẹ với cháo và sữa, không sốt, không đau bụng, vết mổ khô, tiêu hóa lưu thông.
7 ngày sau ca phẫu thuật đầu tiên, sức khỏe anh T. ổn định và sẵn sàng đến với ca phẫu thuật tiếp theo để kết hợp xương gãy đầu dưới xương đùi và gãy thân xương đùi phức tạp.
Người bệnh được theo dõi, chăm sóc, điều trị tích cực.
Nhờ được cấp cứu kịp thời và trải qua 2 ca phẫu thuật thành công, sức khỏe của anh T. đã dần ổn định. Hiện tại, anh hồi phục và được xuất viện để sớm trở lại cuộc sống bình thường.
"Trường hợp của anh T. là một trường hợp cấp cứu khẩn, chỉ cần chậm trễ khoảng 2 tiếng nữa thôi thì người bệnh có thể tử vong do sốc mất máu", bác sĩ Hoàng nhận định.
Sự phối hợp chặt chẽ giữa các chuyên khoa Cấp cứu, Ngoại Tổng hợp, Chấn thương chỉnh hình đã góp phần quan trọng vào thành công của ca phẫu thuật.
Sự nhanh chóng và phối hợp nhịp nhàng của các bác sĩ giúp anh T. thoát khỏi "lưỡi hái tử thần", tạo thêm niềm tin cho người bệnh về các ca phẫu thuật phức tạp và kết hợp đa chuyên khoa tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Nam Sài Gòn.
" alt="Cứu sống người bệnh xuất huyết ổ bụng, đa chấn thương sau tai nạn">Cứu sống người bệnh xuất huyết ổ bụng, đa chấn thương sau tai nạn
-
Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
-
Ung thư phổi là một trong ba loại ung thư thường gặp nhất (Ảnh: Internet).
Ung thư phổi được chia ra hai loại chính là ung thư phổi không tế bào nhỏ và ung thư phổi tế bào nhỏ. Mỗi loại được chẩn đoán giai đoạn hoàn toàn khác nhau.
Đối với ung thư phổi không tế bào nhỏ, có 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: U nhỏ dưới 5cm chỉ ở một bên phổi, chưa lan ra ngoài phổi và hạch bạch huyết (Hạch bạch huyết bao gồm các hạch hình bầu dục có chức năng bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn, virus, kí sinh trùng).
- Giai đoạn 2: Ung thư đã lan ra hạch bạch huyết cùng bên với tổn thương hoặc u đã có kích thước từ 5 đến 7 cm.
- Giai đoạn 3: Ung thư đã lan ra hạch bạch huyết ở trung thất (giữa hai lá phổi) hoặc kích thước u trên 7 cm.
- Giai đoạn 4: Ung thư đã lan ra các cơ quan khác ngoài nhu mô phổi như não, xương, gan, màng phổi gây tích tụ dịch trong lồng ngực (tràn dịch màng phổi).
Đối với ung thư phổi tế bào nhỏ, chỉ có 2 giai đoạn:
- Giai đoạn bệnh khu trú: Khi u chỉ khu trú ở một bên phổi.
- Giai đoạn bệnh lan tràn: Khi ung thư đã lan sang phổi bên đối diện hoặc các cơ quan khác như não, gan, xương.
Các phương pháp chẩn đoán ung thư phổi
Chẩn đoán sớm có ý nghĩa quan trọng trong việc phát hiện, điều trị ung thư phổi kịp thời.
- Chụp X-quang ngực: Là phương pháp chụp các cơ quan, xương bên trong lồng ngực. X-quang là một loại tia năng lượng có khả năng đi qua cơ thể và hiển thị hình ảnh của khu vực bên trong cơ thể trên phim chụp.
Phương pháp này có thể phát hiện bất thường hoặc khối u trên phổi nhưng có thể bỏ qua những khối u có kích thước quá nhỏ. Vì vậy, bên cạnh chụp X-quang ung thư phổi, người bệnh thường được chỉ định kết hợp với chụp CT lồng ngực.
- Cắt lớp vi tính lồng ngực (CT scanner): Giúp bác sĩ phát hiện các bệnh lý ở xương sườn, màng phổi, nhu mô phổi, phế quản, mạch máu, tim, trung thất,... So với chụp X-quang, chụp CT có thể phát hiện được cả các khối u kích thước nhỏ, xác định tốt đặc điểm khối u, tình trạng hạch trung thất qua đó giúp đánh giá giai đoạn bệnh.
- Nội soi phế quản: Được chỉ định cho hầu hết những trường hợp u có khối u phổi. Bằng cách sử dụng một ống soi mềm có đèn chiếu sáng đưa vào khí quản qua mũi, bác sĩ có thể quan sát được hình dạng và kích thước khối u, khoảng cách của khối u đến vị trí ngã ba khí quản, đặc biệt có thể sinh thiết khối u khi cần thiết.
- Mô bệnh học: Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định ung thư phổi. Các bác sĩ có thể sinh thiết lấy một mẩu khối u qua nội soi phế quản với u trung tâm hoặc sinh thiết xuyên thành ngực với u ngoại vi để làm xét nghiệm.
- Các chất chỉ điểm u như: SCC, CEA, Cyfra 21-1, NSE tăng đóng vai trò định hướng đến ung thư phổi.
" alt="Khi nào ung thư phổi chuyển sang giai đoạn 2?">Khi nào ung thư phổi chuyển sang giai đoạn 2?