您现在的位置是:Thời sự >>正文
Thần tượng Bolero: Quyết định khó khăn muốn rơi nước mắt của danh ca Ngọc Sơn
Thời sự277人已围观
简介- Nam HLV bày tỏ anh thật sự xúc động và "muốn khóc" khi phải đưa ra quyết định loại đi bốn người họ ...
- Nam HLV bày tỏ anh thật sự xúc động và "muốn khóc" khi phải đưa ra quyết định loại đi bốn người học trò tài năng trong đội hình của mình.
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4
Thời sựHư Vân - 21/04/2025 04:35 Máy tính dự đoán ...
【Thời sự】
阅读更多'Nếu không đảm bảo sẽ dễ mất uy tín chương trình đào tạo kỹ sư'
Thời sựPGS.TS Hoàng Minh Sơn - Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Còn ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Hoàng Minh Sơn lại nêu lo ngại khác. Theo ông, trước kia trong luật cũ, bằng kỹ sư là bằng tốt nghiệp đại học. Có nhiều trường đào tạo 4 – 4.5 năm, trong khi rất nhiều trường kỹ thuật có truyền thống đào tạo 5 năm. Vì vậy, khi đưa vào xác định kỹ sư là bằng sau cử nhân hay trên cử nhân là khó khăn rất lớn.
"Tôi lo lắng khi triển khai không có sự thống nhất với các trường. Trên thực tế, chương trình kỹ sư tối thiểu 150 tín chỉ, nhưng như thế vẫn là thấp. Các trường kỹ thuật cần phải lưu ý việc này, bởi nếu không đảm bảo tốt, chương trình không phù hợp có thể sẽ làm mất đi uy tín của chương trình kỹ sư. Như vậy, tương lai sẽ rất khó được quốc tế công nhận".
"Trước nay, sinh viên có bằng kỹ sư muốn theo học nước ngoài hầu hết phải học lại chương trình thạc sĩ. Giờ đây, có cơ hội mới như vậy, làm sao chúng ta phải thực hiện tốt để có thể hội nhập được quốc tế", PGS Sơn nói.
TS Nguyễn Thị Kim Phụng cho biết: Trong năm 2020, Bộ sẽ ban hành Thông tư quy định chuẩn chương trình của các trình độ giáo dục đại học.
Thúy Nga
“Hội đồng trường không phải nơi thông qua cho hiệu trưởng”
Có thể nói, đây là một cuộc cách mạng trong nhận thức, cần phải quyết tâm để thực hiện thiết chế này.
">...
【Thời sự】
阅读更多Thanh Hóa thiếu hơn 4.000 giáo viên, nhân viên hành chính giáo dục
Thời sựSau khi thực hiện việc sắp xếp, bố trí, điều động,
Theo báo cáo của Sở GD-ĐT Thanh Hóa, sau khi thực hiện sắp xếp, bố trí, điều động, tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên hành chính cấp THPThiện có là 5.636 người. So với nhu cầu còn thiếu 729 người (trong đó, cán bộ quản lý thiếu 44 người, giáo viên thiếu 386 người, nhân viên hành chính thiếu 258 người, chuyên trách Đoàn thiếu 41 người).
Trường THPT Mường Lát, một trong số trường đang thiếu giáo viên Đối với cấp THCS,điều chuyển giữa các trường trong huyện là 1.359 người, điều chuyển xuống Tiểu học là 633 người, điều chuyển xuống Mầm non 319 người. Sau khi thực hiện điều chuyển và hợp đồng 23 giáo viên Tiếng Anh, tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên hành chính hiện có là 13.378 người, so với nhu cầu còn thừa 282 người.
Đối với cấp Tiểu học,điều chuyển giữa các trường trong huyện là 1.434 người, điều chuyển xuống Mầm non 89 người. Sau khi thực hiện điều chuyển và hợp đồng 81 giáo viên Tiếng Anh, tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên hành chính hiện có là 16.528, so với nhu cầu còn thiếu 372 người.
Đối với ngành học Mầm non,tổng số giáo viên tiếp nhận từ THCS và Tiểu học xuống là 408 người, trong đó tiếp nhận từ THCS là 319 người, tiếp nhận từ Tiểu học là 89 người. Sau khi thực hiện điều chuyển và hợp đồng 1.200 giáo viên, tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên hành chính hiện có là 15.174 người, so với nhu cầu còn thiếu 2.948 người.
Từ thực tế nêu trên, Sở GD-ĐT đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa có phương án giao biên chế theo năm học, không giao theo năm tài chính, giao bổ sung biên chế kịp thời cho ngành khi số học sinh tăng, số lớp tăng. Trường hợp không được giao tăng biên chế, đề nghị có phương án điều chỉnh tỷ lệ học sinh/lớp để đảm bảo đủ giáo viên giảng dạy.
Lê Anh
Cô giáo tự ý doạ trẻ lớp 2 nghỉ học, sắp giảm 10% biên chế
Cùng VietNamNet điểm lại những câu chuyện giáo dục đáng chú ý trong tuần, từ câu chuyện của một bé lớp 2 bị bất ổn tinh thần đến chính sách mới nhất sẽ có tác động sâu sắc tới toàn ngành.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4: Bầy dơi bứt phá
- Ba cách hacker dùng deepfake qua mặt định danh điện tử
- Phó Chủ tịch Hải Phòng: Tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp về an toàn thông tin
- Hàng loạt fanpage trường đại học nổi tiếng bị đổi tên
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Kayserispor, 22h59 ngày 20/4: Lời đáp trả
- Cứ đến tối 'thích' là chồng tôi kêu mệt
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Bahla, 22h05 ngày 22/4: Cơ hội bứt phá
-
Một bé gái tập nhảy qua vòng lửa tại trại hè ở tỉnh Quý Châu, Trung Quốc vào tháng 7/2022. Hiện tại, giải thưởng này hoạt động ở 130 nước trên thế giới và gần 6 triệu người trẻ tự thách thức mình qua việc tham gia chương trình này. Giải thưởng nhận được sự công nhận và trân trọng của các nhà tuyển dụng và đại học toàn cầu.
Ngoài ra, những khóa đào tạo trong môi trường ngoài trời cũng trở nên đặc biệt phổ biến vì nhiều bậc cha mẹ tin rằng chúng có thể giúp xây dựng khả năng thích ứng và tính độc lập của trẻ.
Điều này dẫn đến sự gia tăng các hoạt động đào tạo kiểu quân đội vào mỗi dịp hè để tăng sức bền của trẻ em. Mỗi ngày, các em thức dậy lúc bình minh, dọn dẹp phòng, sau đó tham gia các khóa học kiến thức, huấn luyện kiểu quân đội, leo núi, đi bộ sa mạc, đi bộ đường dài hay thi đấu quyền anh.
Những khóa huấn luyện ngoài trời này đã trở nên cực kỳ phổ biến trong các gia đình trung lưu Trung Quốc trong những năm gần đây. Fang, người hy vọng có thể gửi con trai mình đến một trường quốc tế trong tương lai, nghĩ rằng trại hè có thể giúp ích cho việc nộp đơn ứng tuyển của cậu bé.
“Tôi hy vọng con sẽ học được một số kỹ năng cần thiết để quản lý cuộc sống hàng ngày của mình. Tôi biết các trường quốc tế đánh giá cao loại trải nghiệm ngoài trời như vậy”, Fang nói với Sixth Tone.
Rủi ro phía sau
Trước khi học sinh trên khắp Trung Quốc bắt đầu kỳ nghỉ hè, nhiều khóa học đào tạo kiểu quân đội đã được quảng cáo và các gia đình cũng tất bật đăng ký những suất sớm cho con mình.
Tuy nhiên, đằng sau ngành công nghiệp tỷ đô đang nở rộ là những rủi ro đi kèm. Không ít hoạt động trong các trại hè được điều hành kém bởi đội ngũ nhân viên thiếu kinh nghiệm và không được đào tạo bài bản, khiến sự an toàn của trẻ em gặp nguy hiểm, một số người trong ngành cho biết.
Trên thực tế, một số bi kịch đã xảy ra. Năm 2021, một cậu bé 16 tuổi qua đời khi tham gia chuyến đi bộ đường dài kéo dài một tuần qua sa mạc Tengger (thuộc khu tự trị Nội Mông-Trung Quốc).
Đứa trẻ được cho là đã suy sụp vì kiệt sức vào ngày thứ ba của cuộc hành trình. Kết quả khám nghiệm tử thi xác nhận nguyên nhân cái chết là do say nắng.
Những đứa trẻ trong trại hè ở Lữ Vương, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc vào tháng 8/2020. Đầu năm 2023, hai trong số những người chịu trách nhiệm về chuyến đi đã bị đưa ra xét xử vì tội vô ý làm chết người. Mẹ của cậu bé, Li Yan, đã trả 22.000 NDT để con trai tham dự trại hè vì tin rằng điều đó sẽ giúp cậu có cơ hội đi du học.
“Một giáo viên từ trung tâm tư vấn du học của trường nói với tôi rằng hoạt động này có thể mang lại lợi ích, thể hiện tinh thần phiêu lưu của học sinh và ban tuyển sinh nước ngoài chắc chắn thích những trải nghiệm như vậy”, bà Li nói với tạp chí thời sự Sanlian Life Week. Bà không bao giờ ngờ rằng ngày tiễn con đi cũng là lần gặp mặt cuối cùng.
Các vụ việc khác liên quan đến trẻ em bị thương nặng khi tham gia trại hè cũng được đưa tin trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc. Tìm kiếm cơ sở dữ liệu tư pháp của Trung Quốc bằng từ khóa “thương tích trại hè” cho ra 180 kết quả; 63% số vụ kết án được thực hiện sau năm 2018.
Đây có thể chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Nhiều vụ việc liên quan đến thương tích tại trại hè được giải quyết riêng tư, trong đó các nhà tổ chức đã cố gắng để đảm bảo sự cố dù xảy ra cũng không bị đưa ra tòa.
Tử Huy
" alt="Rủi ro khó lường phía sau các khóa học hè cho trẻ có chi phí 'khủng'">Rủi ro khó lường phía sau các khóa học hè cho trẻ có chi phí 'khủng'
-
Hiệu trưởng Hoàng Anh Tuấn đánh trống khai giảng năm học mới năm học trước (Ảnh: USSH) Trước đó, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TPHCM cũng thông báo về việc không tổ chức lễ khai giảng năm học mới để dùng kinh phí ủng hộ đồng bào vùng lũ.
Theo lãnh đạo nhà trường, cơn bão số 3 và mưa lũ sau bão đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản ở các tỉnh miền Bắc. Với tinh thần chia sẻ, trường quyết định không tổ chức lễ khai giảng năm học mới vào sáng 27/9 như dự kiến. Kinh phí tổ chức lễ khai giảng 100 triệu đồng sẽ được nhà trường dùng để ủng hộ bà con vùng lũ ở phía Bắc.
Tương tự, Trường ĐH Công nghiệp TPHCM cũng quyết định tạm hoãn lễ khai giảng vào 27/9 để chia sẻ những mất mát với bà con chịu ảnh hưởng của bão lũ. Ngoài ra, trường này cũng ủng hộ hơn 3,6 tỷ đồng cho đồng bào các tỉnh miền Bắc chịu ảnh hưởng của cơn bão Yagi và mưa lũ sau bão.
Lễ khai giảng 'không hoa', hiệu trưởng cùng sinh viên làm điều xúc động
Không nhận hoa chúc mừng, không văn nghệ biểu diễn như thường lệ...lễ khai giảng năm học mới của Trường Đại học Tôn Đức Thắng diễn ra trang trọng nhưng hướng về bà con vùng lũ." alt="Lý do đặc biệt khiến Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn hủy lễ khai giảng">Lý do đặc biệt khiến Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn hủy lễ khai giảng
-
Hiện Vietnam Post đã cô lập sự cố, bảo vệ dữ liệu, từng bước phục dựng hệ thống song song với việc điều tra, phân tích chuyên sâu nguyên nhân. Ảnh: VNP Vietnam Post cho biết, quá trình khắc phục, xử lý sự cố tấn công mạng vừa qua, bên cạnh nỗ lực của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, kỹ sư công nghệ của đơn vị, Tổng công ty đã nhận được sự hỗ trợ kịp thời và tích cực của các cơ quan chức năng gồm Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - A05 (Bộ Công an) cùng sự phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ nhanh chóng của VNPT, Viettel, CMC, FPT IS cùng các đối tác công nghệ.
Nhờ đó, Vietnam Post đã cô lập sự cố, bảo vệ dữ liệu, từng bước phục dựng hệ thống song song với việc điều tra, phân tích chuyên sâu nguyên nhân.
Cụ thể, tính đến thời điểm 22h00 ngày 7/6, hệ thống CNTT phục vụ khách hàng và hoạt động quản lý vận hành của Bưu điện Việt Nam đã được phục hồi. Mọi hoạt động liên quan đến các dịch vụ đã cơ bản hoạt động bình thường và chưa ghi nhận bất cứ dấu hiệu thiệt hại về tài chính nào.
Song song đó, A05 đã điều phối lực lượng tiếp tục thu thập, củng cố tài liệu, chứng cứ phục vụ công tác điều tra, xử lý tội phạm mạng theo quy định của pháp luật.
Trong thông tin mới phát ra, Vietnam Post bày tỏ niềm tri ân với sự quan tâm, chỉ đạo của Bộ trưởng, lãnh đạo Bộ TT&TT cũng như sự hỗ trợ hiệu quả của Cục An toàn thông tin, A05, sự phối hợp ứng cứu kịp thời của VNPT, Viettel, CMC, FPT-IS và các đối tác công nghệ.
“Chúng tôi cũng cảm ơn đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân viên đã nỗ lực hết mình; và đặc biệt cảm ơn các khách hàng, đối tác đã luôn đồng hành, thông cảm và tin tưởng vào Bưu điện Việt Nam trong suốt thời gian khắc phục sự cố vừa qua”,đại diện Vietnam Post chia sẻ.
Cục ATTT, A05 đang hỗ trợ xử lý sự cố tấn công ransomware vào Vietnam PostCục ATTT (Bộ TT&TT) và A05 đang hỗ trợ Vietnam Post xử lý sự cố ransomware xảy ra sáng 4/6 nhằm vào hệ thống CNTT của doanh nghiệp bưu chính này." alt="Hệ thống CNTT của Bưu điện Việt Nam đã cơ bản hoạt động trở lại">Hệ thống CNTT của Bưu điện Việt Nam đã cơ bản hoạt động trở lại
-
Nhận định, soi kèo Colo
-
- Sáng ngày 20/2 tức mùng 5 Tết, ngành GD-ĐT Hà Nội tổ chức lễ khai bút đầu xuân Mậu Tuất tại Đình thờ Tiên triết Chu Văn An (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội).
Buổi lễ có sự tham dự của ông Nguyễn Hữu Độ - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, ông Ngô Văn Quý - Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội, bà Nguyễn Thị Bích Ngọc - Chủ tịch HĐND TP Hà Nội... và người dân.
Tại buổi lễ, ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội khẳng định, tục khai bút đầu xuân là hoạt động đẹp của dân tộc, đề cao sự học, thể hiện tinh thần hiếu học, trọng chữ nghĩa của người Việt, gửi gắm ước nguyện chung về một năm đỗ đạt, việc học được như ý.
Đây cũng là dịp để giáo dục lòng yêu nước, đạo làm người, khơi dậy niềm đam mê học tập.
Sau nghi lễ dâng hương, lãnh đạo của thành phố và ngành giáo dục Thủ đô đã cùng khai bút đầu xuân Mậu Tuất 2018.
Năm nay, 6 thông điệp được Hà Nội lựa chọn để khai bút là:
Học ăn, học nói, học gói, học mở (Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc viết), Học một biết mười (Phó Chủ tịch UBND Ngô Văn Quý viết), Học thầy không tày học bạn (Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Nguyễn Văn Phong viết), Học, học nữa, học mãi (Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ viết), Học để làm người (được ông Chử Xuân Dũng khai bút) và Học đi đôi với hành (Bí thư huyện ủy Thanh Trì Trần Văn Khương viết).
Thanh Hùng
Những sinh viên làm thêm xuyên Tết
Với nhiều người, Tết là dịp gia đình đoàn viên, sum vầy. Nhưng cũng có không ít bạn trẻ chấp nhận đón Tết xa quê để tranh thủ kiếm tiền trang trải cuộc sống.
" alt="Hà Nội khai bút đầu xuân Mậu Tuất với 6 thông điệp">Hà Nội khai bút đầu xuân Mậu Tuất với 6 thông điệp