Mẫu di động Philips dùng pin tiểu. Mấy ngày gần đây,độngdùngpintiểukhôngkhólịch bóng đá giải ngoại hlịch bóng đá giải ngoại hạng anhlịch bóng đá giải ngoại hạng anh、、
Mẫu di động Philips dùng pin tiểu.
Mấy ngày gần đây,độngdùngpintiểukhôngkhólịch bóng đá giải ngoại hạng anh chủ đề về chiếc ĐTDĐ dùng pin tiểu loại AAA do hãng Olive Telecommunications (Ấn Độ) tung ra thị trường thu hút nhiều thành viên các diễn đàn công nghệ trong nước. Nhiều người bàn luận xôn xao, bày tỏ mong muốn sở hữu một chiếc tương tự nhưng không biết rằng ngay tại Việt Namđã xuất hiện loại điện thoại dạng này.
Theo tìm hiểu của phóng viên ICTnews, Philips (hãng nổi tiếng với các dòng điện thoại gắn pin “khỏe như trâu” cho phép dùng nghe gọi liên tục trong cả tuần không cần phải sạc, thời gian chờ lên tới 20 – 25 ngày) là hãng duy nhất đang cung cấp “dế” dùng pin tiểu AAA tại Việt Nam.
Tại cửa hàng “Thế giới BlackBerry” trên phố Định Công (Hà Nội), phóng viên ICTnews đã mục sở thị chiếc điện thoại có tên Philips Xenium X520. Nhân viên cửa hàng này cho biết, đây là chiếc điện thoại cho phép người dùng sau khi sử dụng cạn kiệt nguồn năng lượng của viên pin Li-Ion đi kèm theo máy (như các loại điện thoại của hãng khác), có thể lắp vào một viên pin loại AAA phổ thông, rất dễ tìm mua dể duy trì nguồn điện.
X520 sử dụng sóng GSM, màn hình 256.000 màu, nhạc chuông 64 âm sắc, GPRS, Bluetooth, FM Radia, quay phim chụp ảnh 2 “chấm” và hỗ trợ thẻ nhớ 2G. Hiện loại máy này được bán khá nhiều trên mạng và tại các cửa hàng, chủ yếu là sản phẩm mới được phân phối chính hãng và bảo hành 12 tháng. Ngoài “Thế giới BlackBerry”, tham khảo của phóng viên tại một số cửa hàng khác tại Hà Nội như Nhật Cường (phố Lý Quốc Sư) hay “Điểm sáng Việt” trên phố Kim Mã, thì giá của X520 dao động từ 2.650.000 đồng cho tới gần 3 triệu tùy nơi.
Giữa khung cảnh khoang tàu tối giản cùng sự sắp đặt ánh sáng ấn tượng, Thanh Hằng hoá quý cô đài các, sang trọng trong thiết kế của Công Trí. Những đường cắt chiết của áo blazer trắng cùng chân váy xếp pli màu đen mang lại một tổng thể tương phản giữa sự mềm mại, nữ tính nhưng sắc lạnh, quyền lực với điểm nhấn từ găng tay da và túi xách.
Mạc Trung Kiên đã có sự kết hợp hài hoà cùng Thanh Hằng trong từng tạo dáng, biểu cảm.
Sự cứng cáp trong phom dáng được Công Trí thể hiện sắc nét trong thiết kế váy vải tweed kinh điển với hoạ tiết pattern kẻ sọc.
Mạc Trung Kiên trẻ trung, lịch lãm khi kết hợp suit cùng giày âu. Sự tinh giản trong đường cắt kết hợp cùng hoạ tiết mang lại cái nhìn hài hoà, chỉn chu và tái lập vóc dáng người mặc khi tạo hiệu ứng gia tăng chiều cao và cân đối hơn.
Khi cùng góp mặt trong một bộ hình, Thanh Hằng luôn tiết chế và tạo cơ hội để Mạc Trung Kiên có nhiều đất diễn.
Thanh Hằng nữ tính trong thiết kế đầm chít eo dáng xoè bồng bềnh. Chiếc khăn lụa màu nude là điểm nhấn hài hoà về màu sắc, mang tới sự duyên dáng, dịu dàng.
Chiếc đầm dài với điểm nhấn khuy tròn vừa thu hút sự tập trung vào vòng eo thon gọn, vừa là chi tiết điểm xuyết nổi bật trên nền vải trắng với những hoạ tiết thêu nổi nhã nhặn.
Thanh Hằng và Mạc Trung Kiên như tái hiện lại khung cảnh của những thước phim Hong Kong đình đám từ thập niên trước với sắc đen quyền lực, bí ẩn và tông màu hoài cổ.
Thiết kế vest sequin khiến Mạc Trung Kiên trở thành một quý ông trưởng thành, nam tính. Trong khi đó, Thanh Hằng gợi cảm với váy xuyên thấu thân trên.
Layout trang điểm màu trầm cùng tông màu đen của trang phục hoà quyện tạo một cái nhìn sắc lạnh và bí ẩn cho cả khung hình.
Mạc Trung Kiên với vest kẻ cùng biểu cảm phảng phất suy tư trong hình ảnh công tử.
Thanh Hằng tạo dáng ấn tượng trong thiết kế đầm cổ V với điểm nhấn là hoạ tiết hoa ly.
Huy Vũ
Thanh Hằng, Minh Hằng sành điệu với tông đen, Hà Hồ tươi trẻ đầy sức sống
- Các sao nữ Việt khoe sắc những street-style đa dạng và mới mẻ về hình ảnh. Thanh Hằng quý phái, Minh Hằng sành điệu với tông đen, Hà Hồ đầy tươi trẻ với set đồ trẻ trung.
Thậm chí, người đẹp gốc Hải Phòng cũng hiếm khi chia sẻ hình ảnh lên mạng xã hội như những người đẹp khác. Dù vậy, cô vẫn luôn được khán giả yêu mến, dành lời khen ngợi mỗi khi xuất hiện.
Người đẹp cũng thường xuyên chia sẻ quan niệm sống lạc quan, tích cực trên mạng xã hội. "Càng ngày mình lại càng thấy, khi biết ơn cuộc đời, biết ơn mọi người, mọi sự việc thì tâm hồn được bình an, hạnh phúc một cách kỳ lạ", Nguyễn Thị Huyền viết.
"Cảm ơn những người đã yêu thương, mang đến cho mình hạnh phúc. Cảm ơn cả những người đã làm mình buồn đau, mất mát. Cảm ơn những bi kịch, những ngày không như mình mong muốn. Cảm ơn tất cả vì đã làm cuộc sống của mình nhiều màu sắc, rất đáng sống và thú vị", người đẹp viết.
Cô cũng chia sẻ bí quyết để có một tâm hồn an yên, hạnh phúc: "Chỉ cần yêu hết mình, làm mọi điều có thể để giữ và nâng niu thứ mình muốn thì khi không còn hoặc mất thứ đó các bạn cũng sẽ rất biết ơn và thanh thản".Dù không ăn vận lộng lẫy, kiêu sa như những người đẹp khác, Nguyễn Thị Huyền vẫn toát lên vẻ đẹp phúc hậu đầy sức sống cùng tinh thần lạc quan yêu đời.
Hiện tại, ngoài việc tập trung phát triển sự nghiệp, Nguyễn Thị Huyền sống thư thái với niềm yêu thích trồng cây, làm vườn.
Cuộc sống của Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền sau 17 năm đăng quang
Là một trong những hoa hậu đẹp nhất, được yêu mến nhất Việt Nam, dù rời showbiz đã nhiều năm nhưng cuộc sống của Nguyễn Thị Huyền vẫn luôn được công chúng quan tâm.
" width="175" height="115" alt="Nhan sắc Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền ở tuổi 37" />
Sau khi được một người bạn giới thiệu, ông biết đến một trung tâm Anh ngữ dành cho người lớn ở Lầu 3, Pico Plaza, quận Tân Bình. 6 tháng học ở đây đã giúp trình độ tiếng Anh của ông cải thiện rõ rệt và có thể tự tin trò chuyện cùng đối tác và bạn bè nước ngoài mà không cần phiên dịch.
Sau quá trình học ở đây cũng như rút kinh nghiệm từ bản thân, ông nhận ra đa phần người lớn tuổi hiện nay học tiếng Anh không hiệu quả chủ yếu bởi những quan niệm sai lầm thường gặp:
1. Quen cách học ở trường lớp phổ thông
Do đã quen với hình thức học của bậc học phổ thông, nhiều người quan niệm ghi nhiều thì nhớ lâu nên giữ mãi thói quen này dù đi học tiếng Anh ở bất cứ đâu. Theo ông Tiến, “họ quên rằng công năng sơ khởi nhất của ngôn ngữ là thực hành và giao tiếp, chỉ có như thế mới ‘thấm’ được tiếng Anh”.
2. Lớn tuổi nên “cứng lưỡi”, học thua kém người trẻ
Khoảng năm 2007, cư dân mạng và khách nước ngoài đã truyền tai nhau trường hợp ông cụ U70 bán bưu thiếp ở Sài Gòn nói tiếng Anh như gió nhờ năng xem phim Mỹ. Điều này minh chứng, tuổi tác không quan trọng trong việc học. Hãy cứ rèn giũa tiếng Anh thường xuyên, đến một ngày bạn sẽ mài sắt thành kim.
3. Mặc cảm vì không bằng người giỏi
Người lớn tuổi hay nhìn vào người trẻ nói tiếng Anh lưu loát rồi tủi thân, nản chí và mặc cảm. Cách tốt nhất để thấy mình tiến bộ là so sánh với bản thân mình vài tháng trước đây, đặt mục tiêu ngắn để phấn đấu. Những người giỏi cũng phải mất một quá trình phấn đấu lâu dài, chứ không thể vững vàng tiếng Anh chỉ trong ngày 1, ngày 2.
4. Coi việc học tiếng Anh nặng như “đá tảng”
Một khi đã xác định mục tiêu học tiếng Anh thì việc cần làm trước mắt là thay đổi tư duy tích cực, tạm gác lại những lo toan cuộc sống để học tốt nhất. Hãy xem thời gian đi học là những giây phút thư giãn, giao lưu với bạn bè để đạt hiệu quả tiếp thu bài tốt nhất.
5. Mâu thuẫn “muốn trẻ nhưng cứ nghĩ mình già”
Đây là một suy nghĩ mâu thuẫn thường gặp của người lớn tuổi khi học tiếng Anh. Họ tìm đến mọi cách để giữ cho sức khỏe và diện mạo luôn tươi trẻ nhưng khi đi học thì lại nghĩ “mình già nên không thể học”, chính họ đang hạn chế cơ hội trau dồi tiếng Anh của mình.
Phương pháp học tiếng Anh dành riêng cho người lớn tuổi
Phương pháp Wall Street English được thiết kế giúp cho người lớn cải thiện kỹ năng Anh ngữ của mình trong thời gian sớm nhất. Thời gian học linh động nên học viên có thể đến lớp bất kỳ lúc nào từ 10h sáng đến 9h tối các ngày trong tuần. Lớp học với giáo viên nước ngoài có 4 - 5 học viên cùng trình độ giúp người lớn tuổi tự tin giao tiếp bằng tiếng Anh.
Đặc biệt, đội ngũ Trợ giảng cá nhân luôn chu đáo gọi điện nhắc lịch học, nhiệt tình giải đáp thắc mắc cũng như kịp thời động viên tinh thần người lớn tuổi thêm hứng khởi với mục tiêu học tiếng Anh của mình.
Đăng ký Khóa học tại các địa chỉ:
- 21 Lê Quý Đôn, Quận 3
- Lầu 3, Pico Plaza, Quận Tân Bình
- Lầu 6, Hùng Vương Plaza, Quận 5
- Lầu 3, SC VivoCity, Quận 7
- Lầu 5, Vincom Thảo Điền, Quận 2
- Lầu trệt, Vincom Gò Vấp, Quận Gò Vấp
Lệ Thanh" alt="Để người lớn tuổi dễ học tiếng Anh" width="90" height="59"/>
Tại Hội nghị di động thế giới (MWC) 2023, nghiên cứu của tạp chí Cable (Anh) đã chỉ ra xu thế giảm giá dữ liệu di động từ việc phân tích hơn 5.000 gói dữ liệu di động trên 233 quốc gia để tính toán chi phí cho người tiêu dùng trên 1 GB. Tại Anh, giá cho 1 GB đã giảm từ 6,66 USD vào năm 2019 xuống chỉ còn 0,79 USD vào 2022, và sự sụt giảm này đã cũng xảy ra ở hầu hết các thị trường lớn khác của châu Âu.
Báo cáo thị trường di động hàng năm của Ericsson đã nêu bật tốc độ tăng trưởng của lưu lượng dữ liệu di động. Cụ thể, vào đầu năm 2020, khoảng 40 exabyte lưu lượng truy cập chảy qua các mạng di động trên thế giới mỗi tháng. Đến tháng 6/2022, con số này đã đạt 100 exabyte (tương đương tốc độ tăng trưởng 58%/năm). Trong khi đó, doanh thu viễn thông di động lại không có sự tăng trưởng tương xứng.
Đầu năm 2020, khoảng 40 exabyte lưu lượng truy cập chảy qua các mạng di động trên thế giới mỗi tháng. Đến tháng 6/2022, con số này đã đạt 100 exabyte (tương đương tốc độ tăng trưởng 58%/năm). Theo dự báo gần nhất của Omdia về ARPU của các dịch vụ cố định và di động sẽ tiếp tục giảm từ 7,65 euro năm 2021 xuống còn 7,16 euro vào năm 2027.
Đi tìm không gian phát triển mới
Lý giải về sự chững lại của Viettel, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói: Tự hào nhất của toàn ngành viễn thông là di động. Có lúc người ta còn nghĩ rằng di động sẽ thay thế cố định, bởi có giai đoạn (2005-2008) năm nào Viettel cũng tăng trưởng 100%. Nhưng di động đã và đang suy giảm ngày càng nhanh. Cái gì tốt không tốt mãi. Trong lúc mình đang tốt, nên dùng nguồn lực đó đi mở không gian mới. Những năm gần đây, di động của Viettel chững lại thì mảng cố định băng rộng được đầu tư từ hàng chục năm về trước lại tăng trưởng tốt.
Doanh nghiệp viễn thông chỉ dừng đầu tư 1 năm là tụt ngay, 2 năm là hệ thống quá tải. Không có doanh nghiệp viễn thông ở bất kỳ quốc gia nào mà 2 năm liền không đầu tư. Nhưng suốt 2 năm qua, Viettel hầu như không đầu tư cho mạng lưới nên chất lượng suy giảm.
Nếu không đầu tư nâng cấp mạng lưới, nếu không mở ra không gian mới, tự chúng ta sẽ ký "bản án tử" cho doanh nghiệp viễn thông.
Bộ TT&TT vì thế phải định hướng các doanh nghiệp viễn thông.
Các doanh nghiệp thành công quy mô lớn có xu thế níu kéo cái cũ hơn là mở không gian mới. Vì cái cũ thì to, cái mới thì nhỏ. Cái cũ thì đang có ngay, cái mới thì khởi tạo hôm nay, 5-10 năm sau mới có kết quả, người khởi tạo thì nguy hiểm, vất vả nhưng đến khi quả ngọt thì không còn ở đó nữa. Và đó cũng là lý do mà các doanh nghiệp đã thành công, đã to rất khó đổi mới. Tầm nhìn lớn cũng phải có dũng cảm lớn thì mới làm được.
Doanh thu toàn lĩnh vực
Năm
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
Viễn thông (nghìn tỷ)
335
381.7
380
395.8
383.3
355
335
331
Doanh thu CN CNTT (tỷ $)
61.0
67.6
76.5
102.9
112.5
124.6
136.2
148.0
Doanh thu ngành viễn thông tăng trưởng mạnh vào các năm 2016-2017-2018-2019 nhưng chững lại và giảm từ 2020, trong khi doanh thu từ công nghiệp CNTT tăng đều qua các năm và có xu hướng tăng ngày càng nhanh
Đầu tư hàng năm vào dịch vụ viễn thông (Đơn vị: Nghìn tỷ)
Năm
2019
2020
2021
2022
Toàn quốc
28.59
29.95
21.68
22.78
Viettel
6.94
11.64
6.84
7.3
MobiFone
4.16
6.6
6.3
5.1
VNPT
12.2
8.6
6.04
7.31
FPT
1.8
1.85
1.35
1.92
Tốc độ đầu tư vào viễn thông của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam có xu hướng giảm qua các năm. Nguồn: Sách trắng CNTT.
Chính sách cho IoT
Bàn hướng mở không gian tăng trưởng mới, Chủ tịch Tào Đức Thắng nêu vấn đề: Một trong những không gian tăng trưởng mới là Internet vạn vật (IoT), nhưng chưa thấy chiến lược IoT một cách tổng thể cho xã hội dẫn đến thiếu sự đồng bộ toàn quốc.
Trước phản ánh này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giao Cục Viễn thông nghiên cứu tình trạng mỗi ngành IoT một kiểu, và liệu Nhà nước có nên quy hoạch phát triển IoT không. Nếu IoT qua nhà mạng viễn thông giá tốt hơn, phổ cập tốt hơn thì cần chính sách khuyến khích.
Doanh nghiệp công nghệ đang thúc đẩy hạ tầng số để phục vụ cho chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Trong ảnh: Viettel đang triển khai nền tảng IoT để phục vụ cho đô thị thông minh.
Người đứng đầu ngành TT&TT nhận định IoT là một trong những chiến lược lớn quốc gia (vì nó tạo ra dữ liệu lớn, tạo ánh xạ thế giới thực vào thế giới số - là căn bản của chuyển đổi số), trong khi quản lý nhà nước cứ loay hoay ở viễn thông. Quản lý nhà nước có nhiệm vụ mở không gian bằng chính sách, tạo ra sự phát triển. Bộ TT&TT sẽ sớm quyết việc này.
Kết nối IoT sẽ mang lại hơn một nửa mức tăng trưởng doanh thu dịch vụ di động của các nhà mạng trong 5 năm tới. Cụ thể: các dịch vụ kết nối IoT dành cho doanh nghiệp sẽ chiếm 4,3 tỷ USD tăng trưởng doanh thu cho các nhà mạng từ năm 2022 đến 2027. Các dịch vụ thiết bị cầm tay di động sẽ đóng góp thêm 3,1 tỷ USD vào tăng trưởng doanh thu, mặc dù một phần trong số này sẽ là doanh thu thay thế từ các dịch vụ băng thông rộng di động (sẽ giảm do việc sử dụng ngày càng nhiều dữ liệu thiết bị cầm tay và chia sẻ kết nối di động). Nguồn: Cục Viễn thông
Làm gì để Việt Nam có nhiều trung tâm dữ liệu lớn?
Chủ tịch Viettel báo cáo về việc xây dựng các trung tâm dữ liệu: Ở Việt Nam đang diễn ra tình trạng công ty công nghệ phải lo cả xây dựng tòa nhà và lắp đặt thiết bị công nghệ, trong khi các nước trong khu vực đã chuyên nghiệp hóa theo hướng tách thiết bị công nghệ và xây dựng bất động sản thành hai. Các mô hình của Trung Quốc, Ấn Độ đang như vậy.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị xem xét về mô hình các nước đó. Có doanh nghiệp làm cloud tốt thì không có nghề xây dựng và ngược lại. Bởi vậy, nên tách ra, ai chuyên việc gì thì làm việc đó mới nhanh được.
Hiện nhiều công ty viễn thông, CNTT nói khó nhất là nghề bất động sản, còn việc lắp và vận hành server thì đơn giản. Vậy nếu tách hai việc này ra để chuyên nghiệp hóa thì sẽ dễ hơn.
Về quy hoạch trung tâm dữ liệu, Bộ trưởng cho biết Bộ đã đề xuất với Chính phủ ngoài các trung tâm quốc gia thì mỗi vùng có đều có quy hoạch trung tâm dữ liệu vùng, coi như đó là cú huých để phát triển công nghiệp dữ liệu. Kinh nghiệm Trung Quốc là chọn những tỉnh mát mẻ để giảm tiền điện, chọn những tỉnh nghèo vì xin được giảm giá điện để thu hút đầu tư.
Thị trường của dữ liệu và xử lý dữ liệu lớn sẽ lớn hơn viễn thông khá nhiều vào năm 2030, không gian rất rộng, nếu cơ chế, chính sách và tầm nhìn đủ lớn thì sẽ tăng trưởng sẽ rất cao, 20-25%/năm.
Việt Nam hiện có 27 trung tâm dữ liệu với 364.840 server, bằng 1/15 lần Singapore, bằng 1/5 so với Thái Lan và 1/5 so với Malaysia và chiếm chưa được 1% số lượng trung tâm dữ liệu toàn cầu. Trên thế giới đã có trên 8.100 trung tâm dữ liệu, trong đó Mỹ đang dẫn đầu với trên 30% trung tâm dữ liệu nằm ở Mỹ. Dự báo đến 2025, quy mô thị trường trung tâm dữ liệu Việt Nam sẽ lên đến 1 tỷ USD từ mức hơn 400 triệu USD hiện nay, tạo dư địa tăng trưởng rất lớn cho các DN.
Không xin hỗ trợ thì sẽ có thêm động lực phát triển
Trước đề nghị hỗ trợ chính sách phát triển chipset và thiết bị viễn thông của Viettel, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng kể lại câu chuyện cách đây 10 năm có một chuyên gia Fulbright đưa ra kết quả khảo sát, một số chính sách công nghiệp của Việt Nam có hỗ trợ nhà nước lại thất bại, một số ngành không có hỗ trợ thì lại thành công.
Theo Bộ trưởng, hỗ trợ nhà nước phải qua rất nhiều quy trình. Đi qua được quy trình đó thường phải là những người thạo nghề mới qua được, nhưng họ không phải người thạo nghiên cứu.
Khi làm thiết bị quân sự, Viettel xin làm việc khó nhưng không xin hỗ trợ, không dùng ngân sách nhà nước, nhưng nhà nước cam kết mua sản phẩm nếu chất lượng tương đương nước ngoài và giá giảm 20% so với giá đang mua của nước ngoài. Không hỗ trợ có một cái rất hay là khiến mình phải tự lực, khó khăn thì con người thường trở lên thông minh hơn và vì thế mà thành công. Nếu xin được tiền thì thường chỉ tìm cách tiêu tiền thôi. Nhưng nhà nước hỗ trợ đầu ra thì lại rất tốt.
Nền tảng số Việt Nam
Tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2023 của Uỷ ban Quốc gia về chuyển đổi số (ngày 12/7/2023), Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chia sẻ:
Chuyển đổi số (CĐS) phải dựa trên các nền tảng số. Trong không gian mạng thì người nào nắm nền tảng số người đó nắm dữ liệu, và vì nắm dữ liệu mà người đó sẽ quyết định tất cả. Bởi vậy, CĐS Việt Nam mà không dựa trên các nền tảng số Việt Nam thì người hưởng lợi chính từ CĐS Việt Nam lại không phải Việt Nam. Phát triển các nền tảng số Việt Nam là lời giải chính cho CĐS Việt Nam.
Từ góc độ quản lý nhà nước, Bộ TT&TT mong muốn những tập đoàn công nghệ lớn như Viettel sẽ có những đóng to lớn trong công cuộc CĐS quốc gia. Đó là phát triển các nền tảng số cơ bản, phổ cập dịch vụ số cơ bản, là kinh tế số, là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thông qua CĐS.
Thế chỗ những doanh nghiệp thành công
Trước đề xuất Viettel cùng Vụ Bưu chính đưa ra chiến lược về hệ thống logistic quốc gia, đảm bảo Việt Nam là cửa ngõ vận chuyển hàng hoá từ Trung Quốc đi các nước và ngược lại, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gợi ý cần tìm hiểu xem tại sao logistic Việt Nam vẫn đắt? Thiếu doanh nghiệp lớn hay tại sao? Logistic là việc khó nhưng nếu không làm thì mất thị trường bởi các sàn TMĐT ở Việt Nam cơ bản là của nước ngoài rồi.
Sàn TMĐT thì công nghệ số là rất quan trọng. Mà công nghệ thì thường 10 năm hoặc 15 năm là đổi ngôi. Lúc nào cũng có cơ hội để chúng ta thay thế những doanh nghiệp thành công. Đây cũng có thể là cơ hội của Viettel nếu nhìn từ góc nhìn công nghệ.
Thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam năm 2022 đã là 16 tỷ USD, tăng đều đều 20-25%/năm nhưng cũng chỉ mới chiếm 7,5% doanh thu hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng. Không gian ở đây còn rất lớn.
Yahoo về tay Verizon với giá 4,83 tỉ USD năm 2016, Microsoft thâu tóm Nokia với giá 7,2 tỉ USD năm 2014, Lenovo thâu tóm Motorola với giá 2,9 tỉ USD năm 2011, Sharp bị Foxconn mua với giá rẻ mạt năm 2016. Sự biến mất của các thương hiệu một thời TOP đầu thế giới chứng minh cho việc những doanh nghiệp thành công không thể thành công mãi và đó là cơ hội cho những doanh nghiệp đi sau nhưng nắm bắt công nghệ mới.
Amazon là một ví dụ điển hình về câu chuyện thế chỗ những doanh nghiệp thành công. Từ một công ty phân phối nhạc, video và sách trực tuyến năm 1997, Amazon đã trở thành kẻ phá vỡ các ngành công nghiệp lâu đời thông qua đổi mới công nghệ và tái đầu tư "tích cực" lợi nhuận để tăng trưởng. Tính đến năm 2023, Amazon là sàn thương mại điện tử và nhà bán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới, nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây (Amazon Web Services - AWS) lớn nhất thế giới. Năm 2021, Amazon vượt qua Walmart để trở thành nhà bán lẻ lớn nhất thế giới bên ngoài Trung Quốc.
Thế hệ trước làm, thế hệ sau hưởng
Trả lời câu hỏi "Viettel đã mạnh dạn tiến vào không gian mới hay chưa?" Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định phải bỏ cái cũ mới sinh ra cái mới được. Mình đang cố giữ dịch vụ SMS và Voice, là những dịch vụ viễn thông truyền thống đã 30-40 năm nay ở Việt Nam nên tỷ lệ này hiện vẫn 40%, trong khi thế giới đã dưới 20%. Tâm lý này bình thường, chỉ có người vĩ đại mới vượt qua được tâm lý đó. Viettel phải vượt qua mới tiếp tục lớn mạnh được.
Viettel đang hưởng thành quả từ đầu tư trước đây, từ các thế hệ lãnh đạo trước. Viettel đang cũng hưởng một quả ngọt nữa là công nghiệp công nghệ cao, được khởi xướng từ những năm 2010, đều cách đây hơn 10 năm. Có thể thấy những cái mới không đến nhanh được.
Chúng ta được hưởng thành quả từ quá khứ thì cũng phải khởi sự cái mới cho thế hệ sau. Đó cần là triết học của Viettel.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao đổi với Chủ tịch Tập đoàn Viettel Tào Đức Thắng về hướng phát triển của tập đoàn trong tương lai.
Gợi ý không gian mới cho Viettel, Bộ trưởng nói: Doanh thu dịch vụ viễn thông chỉ chiếm khoảng 1,5% GDP toàn cầu và có xu thế giảm. Tuy nhiên đến năm 2030, chuyển đổi số lại chiếm đến 10% GDP toàn cầu. Tức là đến năm 2030, thị trường chuyển đổi số gấp 6 lần thị trường viễn thông.
Những thứ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nhân loại nhưng cũng mang đến nguy cơ hủy diệt bao gồm: Gene, năng lượng hạt nhân và AI.
Sức mạnh của AI được đánh giá hơn cả hạt nhân. Cái khó nhất của AI là dữ liệu. Bộ TT&TT sẽ thay mặt đứng ra thu thập dữ liệu của nhà nước để huấn luyện nền tảng Việt Nam. Mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt và trên đó phát triển ứng dụng trợ lý cho công chức nhà nước, góp phần tăng năng suất lao động và nâng chất lượng công chức nhà nước. Sau đó chúng ta có thể biến trợ lý này thành dịch vụ cho mọi doanh nghiệp, cho mọi người.
Trong tháng 7/2023, Bộ TT&TT đã định hướng 5 không gian mới sẽ có quy mô tương đương viễn thông vào năm 2025 và đến 2030 sẽ vượt xa viễn thông. Đây sẽ là các không gian tăng trưởng chính của các doanh nghiệp công nghệ số và viễn thông trong 10 năm tới.Biểu đồ trên cho thấy sự thay đổi thị phần từ viễn thông sang các loại dịch vụ khác. Doanh thu trong 10 năm từ 2010 đến 2020 tăng từ 11% lên 46%. Quy mô thị trường tăng từ 32% lên 82%. Đây là xu hướng các doanh nghiệp viễn thông tham khảo để dịch chuyển theo gợi ý của Bộ trưởng. Trong các dịch vụ thì OTT tăng trưởng nhanh nhất thời gian qua, trở thành đối thủ cạnh tranh lớn nhất của nhà mạng.
Bài 2: Điều kiện tốt hơn thì giấc mơ phải lớn hơn
VietNamNet
" alt="Không gian mới cho viễn thông" width="90" height="59"/>