Công nghệ

Nhận định, soi kèo Gomel vs Isloch, 19h30 ngày 24/10

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-18 03:26:16 我要评论(0)

Nhận định,ậnđịnhsoikèoGomelvsIslochhngàkết quả giải vô địch ý soi kèo Gomel vs Isloch, 19h30 ngày 24kết quả giải vô địch ýkết quả giải vô địch ý、、

Nhận định,ậnđịnhsoikèoGomelvsIslochhngàkết quả giải vô địch ý soi kèo Gomel vs Isloch, 19h30 ngày 24/10 - Giải VĐQG Belarus. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Gomel đối đầu với Isloch từ các chuyên gia hàng đầu.

Soi kèo, dự đoán Macao Le Havre vs Metz 1h45 ngày 25/10

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Các fan của Apple đều biết đến chiến lược "S" nổi tiếng của Steve Jobs. Từ iPhone 3G, Apple sẽ luôn tái sử dụng một thiết kế trên 2 đời smartphone trước khi đặt chân lên thiết kế mới. iPhone 3G có iPhone 3GS nối tiếp, iPhone 4 có 4S... Tổng cộng, đến nay Apple đã có 4 chiếc iPhone "S".

Dù đáng thất vọng nhưng đây không hẳn là một chiến lược vô lý. Việc tái sử dụng thiết kế cũ trên các đời S cho phép Apple có thể dành một năm để tập trung nghiên cứu vào các tính năng phần cứng/phần mềm mới. Ví dụ, iPhone 5s có vi xử lý 64-bit và cảm biến vân tay.

Thế nhưng, trong 3 năm gần đây, chiến lược S của Apple đã bị khai tử theo cách... không thể ranh mãnh hơn.

Nếu bạn đoán được đây là chiếc điện thoại nào thì câu trả lời chắc chắn không phải do thiết kế mà là nhờ tấm sạc không dây.

Năm 2015, Apple ra mắt iPhone 6s. Về mặt lý thuyết, đây là một chiếc iPhone S đích thực khi cho người dùng nhập liệu bằng cách thay đổi lực nhấn. Nhưng về mặt thực tế, 3D Touch không phải là một tính năng có thể sánh ngang tầm với Siri của 4S, chip 64-bit và cảm biến vân tay của 5s hay Face ID của iPhone X.

Năm 2016, Apple lại càng gây thất vọng hơn nữa khi ra mắt một chiếc "iPhone 6s II" với vẻ ngoài gần như không hề thay đổi. Tính năng mới đáng chú ý nhất là một nút Home có cảm giác nhấn dở tệ. Về thiết kế, Apple đơn thuần là đẩy 2 dải antenna lên phía trên và dưới. Ấy vậy mà Apple vẫn gọi tên chiếc iPhone đó là iPhone 7.

Đến năm nay, Apple không ra mắt iPhone 7s. Nhưng chiếc iPhone 8 của Apple có lẽ có thể gói gọn trong câu "iPhone 7, nay đã có thêm kính". Điều này có nghĩa rằng iPhone 8 là một bản nâng cấp cấu hình từ iPhone 7, về mặt thiết kế là anh em sinh đôi (thêm kính) của iPhone 7. Sự thay đổi nửa vời này đã khiến cho iPhone "8" nhìn chẳng khác biệt mấy so với 3 đời iPhone đi trước, cùng lúc lại dày hơn và nặng hơn.

Từ iPhone 6 đến iPhone 8: Cùng một thiết kế, thậm chí là cùng một thân hình.

Nói một cách công bằng, chuyện không thay đổi quá nhiều về thiết kế phần cứng cũng không phải là hiếm có trong thế giới smartphone. Như trường hợp của Samsung chẳng hạn, thiết kế từ thời Galaxy S6 đến nay vẫn thuộc chung một ngôn ngữ. Nhưng hãy nhớ rằng các fan của Apple luôn chờ đợi những điều thực sự mới khi Apple đánh số mới. 2 chiếc iPhone 7 và 8 không đi theo sự mong đợi đó.

Và thực tế thì Apple năm nay cũng có một chiếc iPhone có thể coi là "hoàn toàn mới: iPhone X. Từ Face ID đến tỷ lệ màn hình "dị", Apple cho thấy tinh thần sáng tạo và thách thức người dùng của Steve Jobs vẫn còn tồn tại.

Và đi kèm với tinh thần ấy là mức giá trên trời: 1000 USD. Đi kèm với mức giá "trên trời" là tỷ suất lợi nhuận được đánh giá vào khoảng 60%, cao hơn cả những chiếc iPhone từ trước đến nay.

Thực chất thì các hãng khác cũng không thay đổi nhiều về mặt thiết kế, nhưng riêng Apple lại có âm mưu rất khôn ngoan đằng sau thiết kế quen thuộc của iPhone 8.

Muốn bán được iPhone nghìn đô, Apple không thể thực hiện chiến lược như mọi năm. Và thế là Tim Cook đặt ra tạo ra một chiếc iPhone "nửa cũ nửa mới" làm bước đệm, xếp chiếc iPhone đó vào mức giá gốc gần với mọi năm (700 USD). Sử dụng chiếc iPhone 8 "nửa cũ nửa mới", kết hợp cùng cơn bão thông tin về vấn đề nguồn cung hay những tranh cãi xung quanh Face ID, Apple đã giúp cho iPhone X sốt như chưa bao giờ từng sốt.

Cook đã làm được điều mà Steve Jobs có lẽ sẽ không bao giờ làm được: đưa Apple chạm giá trị thị trường 900 tỷ USD. Nhưng Cook cũng đã làm điều Jobs không bao giờ nghĩ đến: sử dụng một chiếc iPhone "mới" (hoặc ít nhất là có số mới) làm đòn bẩy kinh doanh.

Liệu Jobs có nghĩ được rằng Apple sẽ phải mất 3 năm để tạo ra thiết kế hoàn toàn mới, sẽ dùng chung 1 kiểu thiết kế cho 4 năm và sẽ dùng iPhone đánh số mới để làm bệ phóng cho một chiếc iPhone khác?

Thời của Jobs, iPhone có số mới là phải có thiết kế mới... Nhìn vào iPhone của năm nay, ai cũng hiểu cái thời ấy đã qua rất xa, rất xa rồi.

Theo GenK

" alt="Nếu Steve Jobs còn sống, ông chắc hẳn sẽ không bao giờ tạo ra một sản phẩm như iPhone 8" width="90" height="59"/>

Nếu Steve Jobs còn sống, ông chắc hẳn sẽ không bao giờ tạo ra một sản phẩm như iPhone 8

Một thời gian sau, ông Vượng quay lại với nghiệp buôn bán, nguồn hàng được nhập từ Việt Nam. Với đặc thù nước Nga có khí hậu lạnh, ông Vượng quyết định buôn áo gió và nhanh chóng kiếm được rất nhiều tiền.

Thế nhưng, là một sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm, ông Vượng không phản ứng kịp với thị trường. Hệ quả là ông đánh mất sạch những gì mình kiếm được và phá sản. Đến khi rời Moscow để tới Kharkov, Ukraine, ông vẫn còn gánh trên vai khoản nợ 40.000 USD.

Có thể thấy, việc kinh doanh rồi thua lỗ, thậm chí phá sản không phải là chuyện hiếm. Điều này xảy ra ngay cả với những người cực kỳ thành công và giàu có như ông Phạm Nhật Vượng. Tuy nhiên, cách đứng dậy sau những thất bại thì không phải ai cũng giống ai.

Đối với tỷ phú Phạm Nhật Vượng, sau khi rời Moscow, ông cùng vợ tới Kharkov chỉ với số vốn ít ỏi vài nghìn USD vay từ bạn bè. Không có nhiều tiền trong tay, ông Vượng đã quyết định mở một nhà hàng. Nhờ đồ ăn ngon, giá cả vừa phải, nhà hàng của ông Vượng nhanh chóng hút khách và nổi tiếng, giúp ông gây dựng lại những đồng vốn ban đầu.

Khi cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra, đời sống người dân Kharkov gặp khó khăn, ông Vượng nắm bắt cơ hội, chuyển sang một lĩnh vực kinh doanh hoàn toàn mới, là sản xuất mì ăn liền với thương hiệu Mivina. Sản phẩm này nhanh chóng được người dân Kharkov đón nhận và lan rộng, nổi tiếng trên toàn Ukraine rồi sau đó được xuất khẩu đi hơn 20 nước trên thế giới như Đức, Ba Lan, Israel, Latvia, Estonia...

Sau thành công với mì ăn liền, ông Vượng sản xuất tiếp nhiều mặt hàng mới, như khoai tây nghiền, gia vị, bao bì sản phẩm... và thành lập công ty Technocom. Công ty này đã giải quyết công ăn việc làm cho 3.000 người lao động Kharkov, trở thành doanh nghiệp đóng thuế lớn của tỉnh và là nhà tài trợ thường xuyên cho các chương trình phúc lợi y tế, môi trường, văn hóa xã hội của thành phố.

Đầu những năm 2000, khi việc làm ăn đang thuận lợi, ông Vượng đã quyết định bán Technocom cho Nestle và trở về Việt Nam lập nghiệp. Ông lập ra công ty Vincom hoạt động trong lĩnh vực xây dựng với điểm nhấn là tòa tháp Vincom trên đường bà Triệu, Hà Nội. Công ty Vincom sau này được sáp nhập với Vinpearl để trở thành Tập đoàn Vingroup, tập đoàn hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực bất động sản.

Với bất động sản là xương sống, Vingroup liên tục mở rộng ra nhiều ngành nghề kinh doanh mới, như bán lẻ, du lịch, y tế, giáo dục. Đáng chú ý, từ giữa năm 2018, Vingroup đã công bố chiến lược đầu tư trọng điểm vào lĩnh vực Công nghệ - Công nghiệp với mục tiêu đến năm 2028, Vingroup sẽ trở thành một Tập đoàn Công nghệ - Công nghiệp - Dịch vụ đẳng cấp quốc tế, trong đó Công nghệ chiếm tỷ trọng chính.

Từ một anh sinh viên đi buôn áo gió, giờ đây ông Phạm Nhật Vượng đã trở thành tỷ phú đô la, trong top 300 người giàu nhất hành tinh. Vingroup của ông Vượng có slogan là "Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp" và ông Vượng đang muốn nhân rộng tinh thần này ra toàn xã hội. Vingroup đã thành lập Quỹ hỗ trợ nghiên cứu khoa học và công nghệ với mức đầu tư 1.000 tỷ đồng, sẵn sàng tài trợ cho các dự án nghiên cứu có ý nghĩa, có tác động lớn tới xã hội với mức đầu tư tối thiểu là 2 tỷ đồng và tối đa là không có trần. Nếu sản phẩm có ý nghĩa, quỹ này sẵn sàng hỗ trợ để sản xuất ra tới sản phẩm cuối cùng.

"Ngày xưa là câu chuyện cơm áo gạo tiền. Đầu tiên khi đi làm là muốn kiếm tiền giúp bố mẹ đỡ nghèo đỡ khổ. Sau này có tí tiền lên thì để mình sống một cách thoải mái sung túc, vợ con đề huề. Dần dần lớn lên nữa thì công việc là đam mê. Và đến giờ, mục tiêu cuối cùng là làm được cái gì đó cho đời", Chủ tịch Vingroup nói.

 " alt="Tỷ phú Phạm Nhật Vượng lần đầu tiết lộ chuyện phá sản thời sinh viên" width="90" height="59"/>

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng lần đầu tiết lộ chuyện phá sản thời sinh viên

Những khuôn mặt hoàn toàn được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo

Qualcomm ra mắt chip Snapdragon 855, phục vụ đắc lực cho trí tuệ nhân tạo

Sửa lỗi đơn xin việc bằng trí tuệ nhân tạo giúp tăng cơ hội thành công

Andrew Maximov, cựu giám đốc nghệ thuật tại Naughty Dog (hãng làm ra nhiều tựa game nổi tiếng cho dòng máy Playstation như loạt game Uncharted), đã bắt đầu công ty mới tại Los Angeles với mục tiêu sử dụng AI để hỗ trợ các nghệ sĩ trong việc xây dựng thế giới ảo trong game.

 

{keywords}
Andrew Maximov

 

Andrew cho biết: “Hiện nay hàng năm những công ty game chỉ có thể tung ra một vài tựa game lớn nhắm đến càng nhiều game thủ càng tốt để đạt được hiệu quả về kinh tế do chi phí cao. Phần nhiều trong số chi phí đến từ những công việc khá vặt vãnh nhưng chiếm khối lượng khổng lồ trong quy trình sản xuất game. Đó là lý do Promethean AI ra đời”.

Promethean sẽ hỗ trợ những người phát triển game phần công việc nhàm chán, lặp đi lặp lại nhưng chiếm khối lượng khổng lồ trong quá trình phát triển game (kèm chi phí rất lớn). Nhờ vậy các studio game sẽ có thể làm ra nhiều tựa game hơn, nhắm đến những thể loại ít người chơi hơn nhưng vẫn đem lại hiệu quả kinh tế cho đội ngũ phát triển.

 

{keywords}
Promethean - AI có khả năng tự phát triển game

 

Andrew cho ví dụ một con số cụ thể. Với một tựa game “bom tấn” hiện nay, chi phí có thể lên đến 100 triệu đô la (cá biệt có nhiều game lên đến 200 triệu đô la). Để có lợi nhuận, những tựa game này phải bán được trên 7 triệu bản (một con số rất rất khó). Trong thời điểm hiện tại, Promethean có khả năng tăng tốc quá trình tạo dựng thế giới ảo lên 50% dưới sự giám sát của con người. Có nghĩa là chi phí có thể giảm gần phân nửa. Và Andrew tin rằng hiệu năng này có thể tăng thêm đến 10 lần khi AI tiếp tục tự học hỏi và cải thiện năng lực của nó, nhờ đó tiếp tục cắt giảm mạnh chi phí của việc phát triển trò chơi.

Giao diện lập trình ứng dụng (API) của Promethean giúp các nghệ sĩ giải quyết vấn đề lấp đầy không gian rộng lớn trong game mà không bị lặp lại. Promethean AI gợi ý những ý tưởng cho những thứ như bàn hoặc đèn khi bạn đang xây dựng môi trường game là một căn hộ ở tầng cao chẳng hạn. Nhờ vậy, các nghệ sĩ sáng tạo game có thể tập trung vào những yếu tố chính trong game, thay vì ngồi làm tất cả.

Đây là một giải pháp sáng tạo cho bài toán tiết kiệm chi phí phát triển game. Tuy nhiên dự án vẫn còn rất nhiều chướng ngại cần phải giải quyết. Ví dụ như Promethean chưa thể phân biệt phong cách hình ảnh, tạo ra chuyển động của các vật thể, nhân vật,… Game có nhiều phong cách đồ họa khác nhau, và phải cần rất nhiều thời gian để Promethean có thể “học” được tất cả.

Hiện tại, Andrew vẫn đang phối hợp với nhiều studio game về việc triển khai AI trong sản xuất game. Nó chưa thực sự phổ biến nhưng chắc chắn trong tương lai sẽ có rất nhiều studio game áp dụng quy trình sản xuất này. Dĩ nhiên, Promethean AI sẽ giống như… “chế độ lái máy bay tự động”, sẽ vẫn cần phi công (ở đây là những nghệ sĩ sáng tạo), nhưng máy tính có thể hỗ trợ giúp hơn 70% công việc, đó là bước ngoặc nhằm giảm chi phí sản xuất game.

Trí tuệ nhân tạo có thể tạo ra vân tay giả đánh lừa các máy quét

Trí tuệ nhân tạo có thể tạo ra vân tay giả đánh lừa các máy quét

Các nhà nghiên cứu từ Đại học New York đã tìm ra cách để tạo ra dấu vân tay giả sử dụng trí thông minh nhân tạo có thể đánh lừa các máy quét vân tay.  

" alt="Promethean" width="90" height="59"/>

Promethean