Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn -
Tranh minh họa đầy màu sắc về ẩm thực Việt NamẨm thực Việt Nam là tổng hòa của đa dạng những hương, sắc, vị mang đặc trưng địa lý, khí hậu và khẩu vị vùng miền. Mỗi món ăn, mỗi thức quà đặc sản đều ẩn chứa trong mình một câu chuyện, giá trị địa phương độc đáo.
Sự kiện trưng bày các tác phẩm vẽ ẩm thực xuất sắc nhất từ 325 tranh tham gia thử thách cùng chủ đề đưa người xem vào chuyến du ngoạn ẩm thực thú vị qua lăng kính minh họa.
Hoạ sĩ Kiều Minh Trang chia sẻ vẽ tác phẩm Cơmbởi sinh ra trong một gia đình thuần nông. Cả tuổi thơ gắn liền với những lần theo mẹ ra đồng đi làm ruộng. Minh Trang biết để cầm trên tay bát cơm trắng thì người nông dân đã trải qua biết bao nhiêu giai đoạn từ gieo mạ, cấy cày, gặt lúa, phơi thóc...
"Tất cả những công đoạn đó kéo dài trong mấy tháng trời, từ năm này qua năm khác. Để rồi mỗi lần cầm trên tay bắt cơm trắng mùa đầu vụ, tôi cảm nhận được điều dịu ngọt nhất từ tất cả những nỗi vất vả đó. Với tôi, cơm chính là thứ thức ăn tuyệt vời nhất", hoạ sĩ Kiều Minh Trang chia sẻ.
Lấy cảm hứng từ những món ăn ngon đi cùng với thời thơ ấu, tác phẩm Miếng ngon Hà Nộicủa hoạ sĩ Lâm Thuý Hằng là một bức tranh hoàn chỉnh đầu tiên chị vẽ về ẩm thực Hà Nội - nơi mình sinh ra và lớn lên.
"Có thể nói khi nhắc đến Hà Nội, nhiều người sẽ nhớ ngay đến mảnh đất hội tụ tinh hoa của cả nước. Trong đó, không thể không nói đến những nét đẹp về văn hóa ẩm thực của đất kinh kỳ.
Ngày nay, ẩm thực Hà thành đã được nâng lên thành một sự tinh tế của nghệ thuật ẩm thực nói chung. Những tấm lòng được người dân Hà Thành gửi trao vào món ăn đã làm cho chúng trở thành nét đẹp không thể thiếu khi đến với mảnh đất này", hoạ sĩ bày tỏ.
Lê Như Nguyện gửi gắm thông điệp yêu thương qua triển lãm đầu tayThông qua triển lãm 'Nguyện', nữ họa sĩ Lê Như Nguyện muốn truyền tải thông điệp về giá trị yêu thương và sống hết mình cho hiện tại."> -
Cứu giúp cụ ông bị nạn, 9X Việt tại Nhật Bản được khen tặngMới đây, mạng xã hội rầm rộ chia sẻ câu chuyện của Lại Thế Tuấn - một thanh niên Việt Nam đang sống và làm việc tại Nhật Bản. Nguyên văn bài đăng của Tuấn:
"Nói thật là giờ mình vẫn còn run khi nhớ lại hình ảnh ông cụ, dường như đã 70% không thể cứu được nữa vì cụ có vẻ khá cao tuổi và gầy yếu. Số là hàng ngày đúng 16h30 mình mở quán rồi mang rèm ra trước cửa để treo, đang say mê chỉnh cái rèm sao cho vừa mắt thì đằng sau có tiếng hô to: "TSUUUUU".
"Mình tên Tuấn nhưng người Nhật họ không phát âm được nên gọi mình như vậy". Giật mình quay lại thấy ông chủ nhà chỉ tay vào ông cụ đang loạng choạng cố bấu víu vào cột bê tông rìa đường chuẩn bị ngã.
Chuyện xảy ra quá nhanh không kịp nghĩ, mà chỗ mình đứng tới chỗ ông cụ cũng hơn 2m nếu mà chạy thì không kịp nên mình nhảy úp người 2 tay đưa ra phía trước cố đỡ lấy phần đầu ông cụ.
Nhưng không đỡ được hết mà phần phía sau thái dương bên phải của cụ vẫn bị đập xuống đường và chảy máu, cú nhảy cũng khiến phần ngực mình bị dập và đau cùng phần sau tay bị trầy.
Lúc này sau khi đỡ được cụ mình gọi lớn mọi người xung quanh gọi cấp cứu nhưng nhìn cụ đã thấy không còn thở, áp sát tai vô ngực nghe thì tim không đập nữa, nên mình dùng CPR ngay.
Sau một hồi hô hấp thì cụ bắt đầu thở khan và giật lên từng hồi, nước mắt bên phải cụ tràn ra. Đúng lúc đó xe 4 chỗ của sở Phòng cháy chữa cháy đi ngang qua thấy và ngay lập tức mang máy tạo nhịp tim ra hỗ trợ. Từ đó thì xe cứu thương rồi cơ quan chức năng tới xem xét và dùng máy kích tim 1 vài lần rồi chuyển cụ đi viện".
Bên dưới bài viết là sự tán thưởng của dân mạng dành cho Tuấn. Chưa hết, nhiều người còn cho rằng, Tuấn rất bình tĩnh và có kiến thức y tế cơ bản rất tốt, trong tình huống nguy cấp vẫn biết sử dụng phương pháp CPR để giúp nạn nhân.
Theo đó, CPR là hồi sức tim phổi bằng cách kết hợp ấn ngực và hô hấp nhân tạo để phục hồi lượng máu giàu oxy tới não bệnh nhân. Đây là kỹ thuật được thực hiện trong các trường hợp cấp cứu như tai nạn, ngạt nước, ngạt thở, điện giật, ngộ độc, hít phải khói thuốc hoặc đột tử ở trẻ sơ sinh.
Vì những điều nói trên, Tuấn được lực lượng chức năng có đưa cho một tấm thẻ với nội dung: "Người thực hiện sơ cứu dũng cảm CHIBA FIRE BUREA. Cảm ơn bạn đã cung cấp dịch vụ sơ cứu cho đến khi dịch vụ khẩn cấp đến. Cảm ơn bạn rất nhiều vì lòng dũng cảm và lòng tốt của bạn. Sở Cứu hỏa Trung tâm Thành phố Chiba".
Được biết, Thế Tuấn du học ngành thiết kế tại Đại học Shiseikan, Nhật Bản từ năm 2014 và hiện đang làm chủ một quán đồ nướng kiểu Nhật. Tuấn kể lại: "Lúc đó, cụ ông đứng gần vị trí đỗ xe bus, cái cột biển báo ghi ngày giờ xe tới nhỏ quá khiến cụ mất thăng bằng, cố bám vào nhưng không được.
Ở bên Nhật, đường nào cũng có cái gờ màu vàng nổi lên cho người khiếm thị đi, nếu cụ ngã vào chỗ đó thì rất nguy hiểm. Khi cụ đang chới với, ông chủ nhà gọi tên mình, mình đang đứng cách cụ khoảng 2mét. Chạy tới thì không kịp nên mình nhảy tới luôn, đỡ được nửa đầu cụ nhưng vẫn bị va xuống đất, chảy máu.
Sau đó, mình gọi bà chủ nhà lấy khăn sạch dùng thấm máu và kê đầu cụ lên. Thấy cụ không thở, nghe tim không đập nên mình hô hấp nhân tạo cho cụ. Lúc đấy cụ yếu lắm, phải hô hấp một lúc sau mới thở đươc. Đúng lúc đó, xe Phòng cháy chữa cháy đi ngang nên có người qua lấy máy trợ tim trợ giúp."
9x cho biết thêm, anh đã học những kĩ năng sơ cứu từ khi là sinh viên năm thứ 2, qua một khóa học hè tại trường ở tỉnh Yamaguchi. Khi được đại diện Sở Cứu hỏa khen tặng, Tuấn vẫn rất run nên chỉ nhận lấy tấm thẻ chứ không nghĩ được gì.
Hành động của Tuấn không chỉ cứu một mạng người mà còn góp phần quảng bá hình ảnh tốt đẹp về con người Việt Nam đến với nước bạn.
Thế Tuấn cho biết thêm Nhật Bản là nước có nền giáo dục tốt, kinh tế xã hội và các lĩnh vực so với các nước khác cũng rất đáng ngưỡng mộ. 7 năm học tập và sinh sống tại nước bạn, 9x đã có cho mình nhiều trải nghiệm đáng quý, hiểu biết thêm nhiều về văn hóa, lịch sử và con người của đất nước mặt trời mọc.
"Về tình hình dịch bệnh Covid-19, từ đầu năm mới tới hết giãn cách, số lượng người nhiễm ở mức thấp. Khi hết giãn cách, mọi người đổ ra đường đi chơi, đi ăn nhiều nên từ cuối tháng 3 và cả tháng 4 số lượng người nhiễm tăng cao.
Công việc kinh doanh của mình cũng bị ảnh hưởng nên mình phát triển thêm về hướng đồ ăn mang về. Trước mắt thì cũng vất vả, mình vẫn muốn có thể quay về quê nhà Phú Thọ và sinh sống, làm việc", Tuấn chia sẻ.
Theo Dân Trí
Hai mẹ đơn thân cùng chọn một chàng trai làm người yêu trên sóng truyền hình
Tham dự chương trình mai mối để tìm bố cho con, hai mẹ đơn thân gây bất ngờ khi cùng chọn một chàng trai làm “bạn trăm năm” của mình.
"> -
Hàng nghìn người dự khai mạc Festival Ninh Bình "Dòng chảy di sản"Lễ khai mạc Festival Ninh Bình lần thứ III với chủ đề "Dòng chảy di sản" tổ chức long trọng tại quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, thành phố Ninh Bình (Ảnh: Thái Bá).
Ông Phạm Quang Ngọc, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình cho hay, Festival Ninh Bình lần thứ III (năm 2024) khẳng định quyết tâm, nỗ lực của tỉnh trong phát triển công nghiệp văn hóa, công nghiệp giải trí, kinh tế di sản.
Bên cạnh đó, khẳng định việc bảo tồn và phát huy tinh hoa Cố đô Hoa Lư nằm trong dòng chảy di sản văn hóa dân tộc; thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa các tỉnh, thành phố trong nước và quốc tế; tạo sản phẩm văn hóa đặc sắc thu hút khách du lịch, tạo sự đoàn kết, gắn bó, thúc đẩy hòa bình, hợp tác và phát triển.
Phát biểu tại lễ khai mạc, ông Lê Hoài Trung, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương cho hay, quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xác định quan điểm phát triển của tỉnh Ninh Bình là "xanh, bền vững và hài hòa"; "lấy du lịch và công nghiệp văn hóa làm mũi nhọn".
Theo ông Trung, điều này cho thấy tầm nhìn của tỉnh Ninh Bình được sự ủng hộ của Trung ương trong việc phát huy vai trò của văn hóa phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, đóng góp cho sự phát triển chung của đất nước.
Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương chia sẻ thêm, Ninh Bình là một vùng có nền văn hóa độc đáo, có nhiều đóng góp trong bức tranh đa sắc của văn hóa dân tộc, những năm qua, tỉnh đã tích cực nghiên cứu, nhận diện, làm rõ và thực hiện đồng bộ các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi nhận, đánh giá cao.
Trong đó, việc xây dựng thương hiệu và đổi mới cách thức tổ chức Festival qua từng năm để lan tỏa những giá trị di sản, giá trị văn hóa truyền thống, làm cho di sản văn hóa thực sự là nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, là một trong những hoạt động nổi bật, có hiệu quả và giá trị thương hiệu cao.
"Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Ninh Bình tiếp tục nêu cao tinh thần đoàn kết, khát vọng, phát huy tối đa tiềm năng, giá trị độc đáo và lợi thế riêng có của vùng đất Cố đô; xây dựng Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo, một trung tâm lớn, có giá trị thương hiệu cao về du lịch, công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản; sẵn sàng cùng với cả nước bước vào kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc", ông Trung nhấn mạnh.
Chương trình nghệ thuật tại lễ khai mạc Festival Ninh Bình với chủ đề Vàng son một thuở cố đô đã đưa khán giả cùng chu du trên hành trình kết nối quá khứ với hiện tại và tương lai, xuôi theo dòng chảy hơn một thiên niên kỷ của lịch sử nước nhà, tôn vinh giá trị di sản văn hóa, lịch sử, kiến trúc độc đáo của dân tộc.
">