Hội đồng giáo dục Kumamoto quyết định đưa ra biện pháp trong bối cảnh lo ngại về số lượng trẻ em trốn học gia tăng trong những năm gần đây. Vấn đề dường như càng trở nên nghiêm trọng do đại dịch Covid-19.
Chính quyền địa phương thống kê, 2.760 trẻ em ở độ tuổi tiểu học và trung học cơ sở trong thành phố đã không đến lớp trong năm học 2022, tăng năm thứ 4 liên tiếp kể từ năm 2018.
Mặc dù các giáo viên sẽ vẫn có mặt trong lớp, nhưng Hội đồng giáo dục thành phố hy vọng việc bổ sung các robot tự hành cao 1 mét sẽ giúp những đứa trẻ vắng mặt vượt qua nỗi lo lắng và giúp các em tự tin quay trở lại học trực tiếp.
Những học sinh học từ xa sẽ được kết nối với robot có trang bị máy tính bảng thông qua máy tính xách tay của các em. Điều đó cho phép những học sinh này “tham dự” các buổi học và thảo luận giống như bạn bè trên lớp.
Tuy nhiên, các robot sẽ không bị giới hạn trong lớp học. Cơ quan quản lý giáo dục địa phương cho hay, chúng sẽ được phép tự do đi lại trong khuôn viên trường học và thậm chí tham gia các sự kiện.
Kumamoto không phải là nơi duy nhất cố gắng giải quyết tình trạng trốn học gia tăng. Theo Bộ Giáo dục Nhật Bản, đã có 244.940 học sinh tiểu học và trung học cơ sở ở nước này từ chối đến trường từ 30 ngày trở lên trong 12 tháng tính đến cuối tháng 3/2022, một mức cao kỷ lục. Nhà chức trách tin, các vấn đề về sức khỏe tâm thần và thể chất do đại dịch gây ra là nguyên nhân lớn nhất.
Hồi tháng 1 năm nay, các trường học ở Kumamoto đã tuyển dụng trợ giảng để phát sóng trực tiếp các buổi học nhằm tạo điều kiện cho học sinh vắng mặt tham gia trực tuyến. Động thái đã nhận được sự ủng hộ của chính các em học sinh.
Phát biểu tại Hội nghị triển khai kế hoạch năm 2017 của Bộ TT&TT ngày 23/12/2016, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết, trong những tháng cuối năm, công tác quản lý thuê bao trả trước, ngăn chặn SIM rác, khuyến mại đã được Bộ TT&TT triển khai quyết liệt bằng nhiều biện pháp, hình thức khác nhau. Bước đầu, các nỗ lực này đem lại một số kết quả nhất định: phát hiện 12 triệu SIM thuê bao kích hoạt sẵn trên kênh phân phối mà chưa có thông tin chính xác, gần 600 nghìn thuê bao đi đăng ký lại, hơn 11 triệu thuê bao bị khóa tài khoản.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho rằng, mặc dù công tác quản lý nhà nước được thắt chặt nhưng các doanh nghiệp viễn thông chưa chấp hành nghiêm kỷ luật về giá, khuyến mại trong cạnh tranh. Một số doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng trên điện thoại di động có thu cước nhưng vẫn không thông báo đầy đủ cho người tiêu dùng, chưa làm hết trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi hợp tác với các doanh nghiệp nội dung.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh, nhiệm vụ năm 2017, Bộ TT&TT sẽ quản lý chặt hoạt động cạnh tranh, khuyến mại, giá cước, chất lượng dịch vụ để bảo đảm quyền lợi người sử dụng dịch vụ viễn thông. Triển khai Đề án cung cấp dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số thuê bao và kế hoạch chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định. Bộ TT&T tiếp tục tăng cường các biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo, mua bán lưu thông SIM di động sai quy định; xây dựng các chính sách thúc đẩy sự phát triển thuê bao di động trả sau.
" alt=""/>Bộ TT&TT: 'Sẽ có khoảng 15 triệu SIM bị khóa hoặc thu hồi'Theo điều tra ban đầu, rạng sáng cùng ngày, Phong đi nhậu về thì xảy ra cự cãi với mẹ. Phong bị mẹ đuổi đánh nên chạy quanh nhà.
Lúc này, thiếu niên 17 tuổi nhìn thấy cha dượng là ông Bào đang nằm ngủ. Phong nhớ lại chuyện thường xuyên bị ông Bào la rầy, đánh đập nên tức giận lấy dao đâm nạn nhân tử vong tại chỗ.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Cà Mau phối hợp cùng các đơn vị nghiệp vụ điều tra vụ việc.
Liên quan đến vụ con trai bại liệt dùng chất kịch độc giết cha ruột và hàng xóm, diễn biến mới nhất, nghi phạm đã có những lời khai ban đầu.
" alt=""/>Thanh niên 17 tuổi dùng dao đâm chết cha dượng