ca phe 2.jpg
Cà phê là thức uống có nhiều tác dụng nhưng bạn cần lưu ý một số điều khi sử dụng. Ảnh: Shutterstock

Tuy nhiên, khi bạn kết hợp hai loại đồ ăn, thức uống này với nhau, tác dụng của chúng lại suy giảm. 

Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), 100g hạt điều thô cung cấp cho bạn hơn 18g protein, 3,3g chất xơ, 660mg kali, 593mg phốt pho và 292mg magie.

Đặc biệt, hạt điều cũng đem tới một lượng sắt lớn (6,68mg trong khẩu phần 100g hạt). Sắt đóng vai trò thiết yếu đối với sức khỏe tuần hoàn của con người, đảm bảo cơ bắp và phần còn lại của cơ thể nhận được lượng oxy cần thiết. Nhưng uống cà phê có thể cản trở sự hấp thụ sắt, theo báo cáo của Ủy ban Tư vấn Khoa học về Dinh dưỡng của Vương quốc Anh.

Trong một thử nghiệm lâm sàng được công bố trên tạp chí Dinh dưỡng Lâm sàng Mỹ, những người khỏe mạnh bị giảm 39% khả năng hấp thụ sắt khi uống một tách cà phê trong bữa ăn. 

Tuy nhiên, điều này không xảy ra khi các tình nguyện viên uống cà phê 60 phút trước khi ăn. 

Nếu bạn có ý định chuyển từ uống cà phê sang trà và nhâm nhi hạt điều, kết quả không có nhiều thay đổi. Uống trà trong bữa ăn làm giảm khả năng hấp thụ sắt còn cao hơn nhiều, tới 64%. 

ca phe 3.jpg
Hạt điều chứa nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là sắt. Ảnh: Shutterstock

Caffeine đã được chứng minh có ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ sắt của cơ thể con người. Ngoài ra, theo Healthline, hàm lượng polyphenol trong cà phê cũng có thể liên quan. Polyphenol liên kết với sắt trong tế bào ruột, ngăn chặn chất dinh dưỡng này xâm nhập vào máu. 

Phát hiện trên khá quan trọng đối với những người dễ bị thiếu sắt. Đó là trẻ em, phụ nữ trong độ tuổi sinh sản và một số người lớn tuổi có nguy cơ mắc bệnh thiếu máu do thiếu sắt cao hơn. Những người này có thể bị suy nhược, nhức đầu, đau ngực, da nhợt nhạt, tay chân lạnh, chán ăn. 

Bởi vậy, bạn nên tránh uống cà phê cùng lúc với ăn các loại thực phẩm chứa nhiều sắt bao gồm hạt điều. 

Ngoài ra, các chuyên gia nhấn mạnh rằng việc thực hiện một chế độ ăn uống đầy đủ để đa dạng hóa nguồn thực phẩm chứa sắt cũng rất quan trọng. 

Loại rau vừa giảm mỡ máu vừa giúp hạ huyết áp

Loại rau vừa giảm mỡ máu vừa giúp hạ huyết áp

Bắp cải chứa nhiều chất dinh dưỡng vừa tốt cho huyết áp vừa hỗ trợ giảm mỡ máu." />

Không nên ăn hạt điều khi đang uống cà phê

Bóng đá 2025-02-03 10:38:34 979

Cà phê và hạt điều đều có thể tiếp năng lượng cho bạn khi mệt mỏi. Caffeine trong cà phê giúp bạn tỉnh táo trong khi hạt điều có hàm lượng chất béo lành mạnh tốt cho sức khỏe. 

ca phe 2.jpg
Cà phê là thức uống có nhiều tác dụng nhưng bạn cần lưu ý một số điều khi sử dụng. Ảnh: Shutterstock

Tuy nhiên, khi bạn kết hợp hai loại đồ ăn, thức uống này với nhau, tác dụng của chúng lại suy giảm. 

Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), 100g hạt điều thô cung cấp cho bạn hơn 18g protein, 3,3g chất xơ, 660mg kali, 593mg phốt pho và 292mg magie.

Đặc biệt, hạt điều cũng đem tới một lượng sắt lớn (6,68mg trong khẩu phần 100g hạt). Sắt đóng vai trò thiết yếu đối với sức khỏe tuần hoàn của con người, đảm bảo cơ bắp và phần còn lại của cơ thể nhận được lượng oxy cần thiết. Nhưng uống cà phê có thể cản trở sự hấp thụ sắt, theo báo cáo của Ủy ban Tư vấn Khoa học về Dinh dưỡng của Vương quốc Anh.

Trong một thử nghiệm lâm sàng được công bố trên tạp chí Dinh dưỡng Lâm sàng Mỹ, những người khỏe mạnh bị giảm 39% khả năng hấp thụ sắt khi uống một tách cà phê trong bữa ăn. 

Tuy nhiên, điều này không xảy ra khi các tình nguyện viên uống cà phê 60 phút trước khi ăn. 

Nếu bạn có ý định chuyển từ uống cà phê sang trà và nhâm nhi hạt điều, kết quả không có nhiều thay đổi. Uống trà trong bữa ăn làm giảm khả năng hấp thụ sắt còn cao hơn nhiều, tới 64%. 

ca phe 3.jpg
Hạt điều chứa nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là sắt. Ảnh: Shutterstock

Caffeine đã được chứng minh có ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ sắt của cơ thể con người. Ngoài ra, theo Healthline, hàm lượng polyphenol trong cà phê cũng có thể liên quan. Polyphenol liên kết với sắt trong tế bào ruột, ngăn chặn chất dinh dưỡng này xâm nhập vào máu. 

Phát hiện trên khá quan trọng đối với những người dễ bị thiếu sắt. Đó là trẻ em, phụ nữ trong độ tuổi sinh sản và một số người lớn tuổi có nguy cơ mắc bệnh thiếu máu do thiếu sắt cao hơn. Những người này có thể bị suy nhược, nhức đầu, đau ngực, da nhợt nhạt, tay chân lạnh, chán ăn. 

Bởi vậy, bạn nên tránh uống cà phê cùng lúc với ăn các loại thực phẩm chứa nhiều sắt bao gồm hạt điều. 

Ngoài ra, các chuyên gia nhấn mạnh rằng việc thực hiện một chế độ ăn uống đầy đủ để đa dạng hóa nguồn thực phẩm chứa sắt cũng rất quan trọng. 

Loại rau vừa giảm mỡ máu vừa giúp hạ huyết áp

Loại rau vừa giảm mỡ máu vừa giúp hạ huyết áp

Bắp cải chứa nhiều chất dinh dưỡng vừa tốt cho huyết áp vừa hỗ trợ giảm mỡ máu.
本文地址:http://casino.tour-time.com/news/748c198342.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Thanh Thanh Hiền.

Thanh Thanh Hiền tâm sự, với một người nghệ sĩ theo đuổi sân khấu dân tộc như cô khó khăn hơn rất nhiều so với một nghệ sĩ đơn thuần như kịch, ca sĩ. "Kịch nói không đòi hỏi nhiều kỹ năng bằng nghệ thuật sân khấu ca kịch dân tộc. Dù là con nhà nòi, đi theo mẹ biểu diễn có cát-sê từ năm 6 tuổi nhưng tôi phải học nhiều lắm. Một người ca sĩ chỉ cần có tố chất là một chất giọng hay, tốt sau đó rèn luyện về giọng hát. Nhưng nghệ sĩ sân khấu hát cải lương cần phải có rất nhiều thứ để tạo nên một người nghệ sĩ có thể đứng trên sân khấu. Học múa, học vũ đạo, học hát, học diễn,... diễn có nghĩa là học cái cách để mình nhập vào các vai nhập vào các nhân vật, cộng thêm đó nữa là kỹ năng để tạo ra sự duyên dáng, sự hấp dẫn", Thanh Thanh Hiền chia sẻ.

Chính vì thế, Thanh Thanh Hiền là nghệ sĩ có nhiều giải thưởng, cứ tham dự liên hoan sân khấu dân tộc là có giải và toàn giải Vàng. "Đúng là tôi nhiều giải thưởng thật. Nhớ nhất có lần vào vai cung phi Điềm Bích, tôi tham gia vào vở để cho một người bạn đạo diễn đi thi lấy huy chương. Bạn ấy sau đoạt huy chương Vàng nhưng ban giám khảo nói rằng nếu có giải thưởng cao hơn giải Vàng, giải Kim cương chẳng hạn, chắc là trao cho tôi. Đó chính là niềm hạnh phúc của một người làm nghề. Và vai cung phi Điềm Bích thực sự là vai diễn ám ảnh đối với tôi trong suốt chặng đường làm nghề", Thanh Thanh Hiền nhớ lại. 

Khi đang ở đỉnh cao của sự nghiệp cải lương, Thanh Thanh Hiền lấy chồng và chuyển về công tác tại Nhà hát Ca múa nhạc Thăng Long. "Chồng làm ở Nhà hát này, tôi nghĩ đơn giản là vợ chồng cùng làm một chỗ cho quy về một mối. Thời điểm đó mọi thứ đến với tôi cũng như điều tất nhiên phải thế. Khi yêu và lấy chồng, mọi thứ tôi dành hết cho người đàn ông ấy, tôi chỉ nghĩ đơn giản là sẽ có một thời điểm nào đó nó phù hợp vẫn làm với sân khấu dân tộc. Tôi luôn yêu sân khấu cải lương và không phải cố gắng nhiều mỗi khi lên sân khấu bởi nó nhưng là tự nhiên có trong máu của mình vậy, tôi cứ thế diễn thôi", Thanh Thanh Hiền giãi bày.

Trên sân khấu hay ngoài đời, Thanh Thanh Hiền nhận thấy mình chẳng khác gì. "Lên sân khấu thì đam mê, cuộc sống đời thường cũng vậy, tôi là người có trách nhiệm và nhiệt huyết sống hết lòng với mọi người. Thế nên mọi thứ trong cuộc sống và trên sân khấu cứ tương hỗ và hỗ trợ, nâng tôi lên để cho cuộc sống của tôi tốt hơn", cô nói.

Chính vì sống hết mình nên khi nhận thấy tín hiệu sống không hết mình của bạn đời, Thanh Thanh Hiền luôn chủ động dừng trước. Cô tâm sự: "Tôi yêu bao giờ cũng mong muốn tình yêu ấy phải đi đến bến bờ hạnh phúc, đó là được làm vợ chứ không phải chỉ có yêu là yêu đâu. Yêu tôi phải được làm vợ vì tôi là người khát khao được làm vợ, chỉ thích cuộc sống được làm vợ, thích có một người chồng thích có gia đình, có những bữa ăn ngon. Sở thích của tôi là nấu bếp, được chăm sóc cho người mình yêu thương. Tôi thích đi làm và thích cảm giác đi làm xong được về nhà.

Khát khao làm vợ, làm tất cả những gì để có gia đình hạnh phúc, vui tươi nhưng tôi lại là người rất rành mạch. Khi tôi đã làm tốt công việc của một người vợ, người mẹ tôi cũng mong muốn người chống đối lại với mình như thế, nhưng không nhận được phản hồi tích cực, đúng như mình mong muốn tôi chủ động dừng".

Thanh Thanh Hiền và MC Phí Linh trong chương trình Lời tự sự.

Thanh Thanh Hiền bảo, khi nhắc về những cuộc tình đã qua, nhiều người hỏi cô: Nếu thời gian có quay trở lại, Thanh Thanh Hiền có chọn lại? Nhưng với Thanh Thanh Hiền, cuộc đời của người phụ nữ luôn đi qua những dấu mốc mà đôi khi là số phận quyết định. "Nhưng nếu thời gian quay trở lại, chắc tôi cũng vẫn cư xử như vậy, tôi vẫn sống như vậy thôi. Chia tay bao giờ cũng mang đến những nỗi buồn và nói thật luôn, chia tay không những buồn mà tôi luôn chọn thiệt thòi về mình. Thiệt thòi đó lẽ ra người phụ nữ không nên như thế, không nên để mình bị như thế.

Tôi thường không chia sẻ những thiệt thòi mà mình nhận về mỗi cuộc chia tay, tôi không có thói quen thanh minh, ngay cả với con của tôi. Các cháu lớn lên và tự hiểu. Bởi tính tôi thế, nếu trong cuộc dùng dằng mà đối phương không quyết, không thể hiện mình là người đàn ông trước thì tôi quyết. Có nhiều người không bao giờ kiên nhẫn và luôn phải giải trình ngay sự việc vừa xảy ra nhưng với tôi không thiết", Thanh Thanh Hiền nói.

Tự nhận mình là người phụ nữ rất lạc quan và mạnh mẽ, Thanh Thanh Hiền không ngại khổ, ngại khó, ngại vất vả. Cô tự nhận có cuộc sống đủ đầy, trước kia và bây giờ vẫn vậy. Thế nhưng, cho tới bây giờ, nhiều người đã chọn cho mình một cuộc sống nghỉ ngơi an nhàn, hoặc kinh doanh một cái gì đó thì Thanh Thanh Hiền vẫn đi hát, miệt mài là đằng khác. Bởi mọi đam mê của cô đã dành trọn cho ánh đèn sân khấu.

Thanh Thanh Hiền chia sẻ về chuyện tình cảm đã qua

">

Thanh Thanh Hiền: 'Tôi luôn khát khao làm vợ'

Bộ GD-ĐT đã triển khai đề tài KHCN “Nghiên cứu dự báo nhu cầu đào tạo giáo viên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” nhằm tìm ra lời giải cho bài toán “tăng giá” ngành sư phạm.

Phiên họp của Hội đồng khoa học tư vấn tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ này đã được tổ chức vào trung tuần tháng 8 vừa qua. 

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ Chủ nhiệm Chương trình Khoa học Giáo dục cấp quốc gia 2016-2020 chủ trì các phiên họp này.

“Chạy” việc trăm triệu, không ai mặn mà việc miễn học phí ngành sư phạm

Điểm chuẩn đầu vào ngành sư phạm “tuột dốc”, thừa thiếu giáo viên cục bộ, SV sư phạm tốt nghiệp ra trường phải chạy việc hàng trăm triệu, thậm chí có hiện tượng “đổi tình lấy biên chế” đang khiến ngành sư phạm trở thành điểm nóng của dư luận.

GS.TS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, thành viên hội đồng, cho rằng, nhìn chung so với các ngành khác thì điểm tuyển vào sư phạm thật sự thấp. Điều này thể hiện sự lựa chọn rất thực tế của thí sinh và phần nào phản ánh vị thế của người thầy trong xã hội hiện nay.

{keywords}
"Chạy việc" hàng trăm triệu khiến những người giỏi không còn mặn mà với ngành sư phạm. Ảnh: Thanh Hùng.

Nhìn lại “bức tranh” mùa tuyển sinh năm nay, ta dễ thấy những đơn vị hấp dẫn thí sinh nhất có điểm chuẩn cao chót vót là Học viện An ninh, Trường ĐH Phòng cháy chữa cháy,… hơn cả những trường vốn nổi tiếng có điểm chuẩn cao nhiều năm nay như các trường y dược.

Điều này cũng dễ hiểu vì những trường thuộc khối công an, quân đội tuyển sinh theo đúng chỉ tiêu, sinh viên ra trường được bảo đảm bố trí công tác với thu nhập ổn định; chưa kể người học còn được hưởng nhiều ưu đãi ngay trên ghế nhà trường”.

Trong khi đó, nhiều sinh viên sư phạm giỏi, kỹ năng tốt ra trường vẫn chưa được đảm bảo việc làm, nếu có cũng với thu nhập rất thấp, muốn có thêm thu nhập chỉ còn cách dạy thêm, làm thêm.

Hiện nay, chúng ta vẫn duy trì chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm. Tuy nhiên, chính sách này chỉ phát huy hiệu quả rất tốt trong khoảng 5-7 năm đầu áp dụng. Khi đó, các trường sư phạm có điểm chuẩn rất cao, mỗi thí sinh đều cảm thấy rất tự hào khi được vào sư phạm.

Nhưng chỉ sau vài năm, chính sách này nhanh chóng mất tác dụng vì việc miễn học phí trong 4 năm không đáng là bao. Điều mà thí sinh băn khoăn là chuyện ra trường khó hoặc không tìm được việc làm “đúng nghề”. Nhiều trường hợp phải “chạy” hàng trăm triệu đồng mới xin được việc thì ai còn mặn mà với việc được miễn học phí!

Hiện trạng này cũng được chính Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ ra tại hội nghị tổng kết năm học 2016-2017 của ngành giáo dục hôm 21/8 vừa qua. Theo ông Đam, chế độ đãi ngộ thấp khiến ngành sư phạm trở nên kém hấp dẫn, tuy nhiên, ngay cả với chế độ như hiện tại mà SV sư phạm ra trường có việc làm ngay thì ngành sư phạm vẫn thu hút hơn.

Hiện nay, rất nhiều em tốt nghiệp ra trường không xin được việc. Tôi phải nói công khai là chạy việc rất khó. Rất nhiều cháu mai phục, dạy hợp đồng rất nhiều năm trong trường không vào được biên chế” – ông Đam thẳng thắn.

Ngoài điểm sàn riêng, cần có các giải pháp đồng bộ

Bàn tới giải pháp, GS Thuyết cho rằng, chủ trương quy định “điểm sàn” vào các trường thuộc khối sư phạm là hợp lý và cần thiết. Tuy nhiên, để giải quyết vấn đề nâng cao chất lượng tuyển sinh, chất lượng đào tạo của các trường sư phạm thì còn cần áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp khác.

Còn theo PGS.TS Huỳnh Văn Sơn, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, công tác dự báo nguồn nhân lực cho sư phạm phải được chú ý. Cần có nhiều đề tài nghiên cứu mang tính hệ thống, dự báo được nhu cầu đào tạo giáo viên hay nhu cầu sử dụng giáo viên, số lượng học sinh sẽ như thế nào, tỉ lệ dân số gia tăng ra sao từ đó mới có thể có những giải pháp phù hợp và căn cơ.

Ngoài ra, chất lượng đội ngũ giảng viên nói riêng và chất lượng đào tạo của trường sư phạm cũng cần được đặc biệt quan tâm. Sự thay đổi trong đào tạo, có đầu tư cho năng lực thực hành, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp sau khi sinh viên tốt nghiệp… là yêu cầu cần đáp ứng.

{keywords}
Nhóm nghiên cứu Trường ĐH Sư phạm HN đã được giao thực hiện đề tài KHCN.

Chia sẻ quan điểm này, GS.TS. Nguyễn Minh Thuyết thì phân tích: “Khi ngành sư phạm đã đào tạo với chỉ tiêu sát nhu cầu thực tế, nếu Nhà nước đảm bảo phân công công tác cho sinh viên tốt nghiệp sư phạm thì ngành sư phạm sẽ thu hút được nhiều học sinh giỏi”.

Về phía người học, các sinh viên cũng phải có tinh thần sẵn sàng nhận phân công công tác ở bất kỳ địa phương nào, chứ không chỉ muốn loanh quanh ở các đô thị lớn. Để động viên anh chị em, Nhà nước cũng cần có chính sách cho chuyển vùng sau một thời gian công tác để hợp lý hóa gia đình”.

Trước những yêu cầu này, nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu dự báo nhu cầu đào tạo giáo viên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” là cung cấp luận cứ khoa học cho việc dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên (mầm non, phổ thông) giai đoạn 2018-2025, tầm nhìn đến 2035.

Trên cơ sở đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên hiện nay đề tài sẽ đưa ra được dự báo về nhu cầu đào tạo, bồi đưỡng giáo viên (số lượng, chất lượng) và những yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ giáo viên, đồng thời đề xuất được hệ thống các giải pháp về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035.

Thực hiện thành công đề tài này được cho là sẽ góp phần tìm lời giải cho bài toán “tăng giá” cho ngành sư phạm nói riêng và ngành giáo dục nói chung trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam.

Sau khi thảo luận, đánh giá từng hồ sơ đăng ký thực hiện đề tài, Hội đồng đã thống nhất lựa chọn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là tổ chức chủ trì, phối hợp với Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, các trường đại học, các sở giáo dục và đào tạo, các cơ quan, đơn vị có liên quan triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ nêu trên. PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền được đề nghị làm chủ nhiệm nhiệm vụ.

Lê Văn

">

Tìm lời giải cho bài toán “tăng giá” ngành sư phạm

Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng

W-an-toan-thong-tin-mang-1-1.jpg
Cục An toàn thông tin đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng.

Để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của đơn vị, góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin đã khuyến nghị đơn vị chuyên trách CNTT, an toàn thông tin của các bộ, ngành, địa phương;  các tập đoàn, tổng công ty nhà nước cùng các ngân hàng, tổ chức tài chính thực hiện ngay một số việc.

Cụ thể, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần tiến hành kiểm tra, rà soát các sản phẩm F5 BIG-IP đang sử dụng có khả năng bị ảnh hưởng bởi lỗ hổng CVE-2023-46747 hay không.

Trường hợp có ảnh hưởng bởi lỗ hổng bảo mật CVE-2023-46747, biện pháp tốt nhất để khắc phục là nâng cấp phần mềm sản phẩm F5 BIG-IP lên phiên bản mới nhất để tránh nguy cơ bị tấn công. Nếu chưa thể nâng cấp, các đơn vị cần thực hiện theo hướng dẫn của hãng F5.

Cục An toàn thông tin cũng đề nghị các đơn vị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; đồng thời thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.

lo hong 1.jpg
Trong tháng 9/2023, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia đã ghi nhận 57.916 điểm yếu, lỗ hổng an toàn thông tin tại các hệ thống thông tin của các cơ quan tổ chức nhà nước.

Lỗ hổng, điểm yếu trong các hệ thống đã được nhận định là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra các cuộc tấn công mạng nhằm vào hệ thống thông tin của các tổ chức, doanh nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam.

Theo thống kê của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, chỉ riêng trong tháng 9/2023, hệ thống kỹ thuật của Trung tâm đã ghi nhận có 57.916 điểm yếu, lỗ hổng an toàn thông tin tại các hệ thống thông tin của các cơ quan tổ chức nhà nước.

Nhận định số lượng điểm yếu, lỗ hổng nêu trên là rất lớn, Cục An toàn thông tin đã chỉ đạo Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia triển khai đánh giá, xác định các lỗ hổng nguy hiểm, có ảnh hưởng trên diện rộng và hướng dẫn các bộ, ngành khắc phục.

Cơ quan này cũng lưu ý, trong số các lỗ hổng được ghi nhận, có một lỗ hổng đã và đang được các nhóm tấn công lợi dụng để thực hiện các cuộc tấn công có chủ đích APT.

Vân Anh và nhóm PV, BTV">

Cảnh báo lỗ hổng nghiêm trọng trong sản phẩm BIG

binhphuoc.png
Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bình Phước đã vinh dự đón nhận Giải thưởng chuyển đổi số Việt Nam (VietNam Digital Awards) năm 2023 ở hạng mục "Cơ quan nhà nước chuyển đổi số xuất sắc", với giải pháp công nghệ số đạt giải là "Hệ thống thông tin nguồn tỉnh Bình Phước".

Đây là những văn bản quan trọng mở đường, định hướng để cả hệ thống chính trị chung sức thực hiện CĐS với 3 trụ cột chính: Phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Với mục tiêu chung là: Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) nhằm đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của bộ máy chính quyền; hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN); phương thức sống, làm việc của người dân; ứng dụng CNTT nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền số; hình thành, phát triển các DN công nghệ số có quy mô lớn, sức cạnh tranh cao là nền tảng cho phát triển kinh tế số; xã hội số văn minh, hiện đại, an toàn.

Năm 2021 Chỉ số đánh giá CĐS của tỉnh Bình Phước xếp thứ 9/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tăng 16 bậc so với năm 2020 (xếp thứ 25/63). Trong đó, Chỉ số hoạt động chính quyền số xếp thứ 3/63 tỉnh, thành phố; kế đến là hạ tầng số 8/63; thể chế số 10/63; hoạt động xã hội số 11/63; nhân lực số 13/63. Về xếp hạng 3 trụ cột chính của CĐS, chính quyền số xếp thứ 8/63, kinh tế số xếp thứ 14/63, xã hội số xếp thứ 15/63.

Để đạt được kết quả này, tỉnh xác định hạ tầng số phải đi trước một bước và xem là yếu tố nền tảng cần được ưu tiên đầu tư sớm.

Đến nay, Bình Phước đã hoàn thành phủ sóng mạng 3G, 4G, Internet băng rộng cố định, truyền hình số mặt đất đảm bảo việc khai thác dữ liệu nhanh, tiện lợi. Các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh đã được trang bị mạng nội bộ (LAN), kết nối internet để triển khai các ứng dụng phục vụ công việc; 100% cán bộ, công chức, viên chức được trang bị máy tính phục vụ công tác chuyên môn. Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh đã được xây dựng và hoạt động ổn định. Mạng số liệu chuyên dùng được kết nối từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã. Hệ thống Hội nghị truyền hình trực tuyến cho phép kết nối 150 điểm cầu; đã triển khai các hội nghị, cuộc họp trực tuyến từ Trung ương đến tỉnh; tỉnh đến cấp huyện, cấp xã.

Đảm bảo duy trì kết nối Hệ thống quản lý văn bản và điều hành, Cổng dịch vụ công trực tuyến, Hệ thống thông tin báo cáo của tỉnh với các hệ thống tương ứng của Chính phủ; kết nối Hệ thống dịch vụ công của tỉnh với hệ thống của các bộ, ngành (Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, VNPOST, Bảo hiểm xã hội Việt Nam); kết nối Cổng dịch vụ công tỉnh với nền tảng thanh toán trực tuyến PayGov quốc gia và Hệ thống thu thập, đánh giá sử dụng dịch vụ công trực tuyến (EMC); hoàn thành triển khai kết nối thử nghiệm Cổng dịch vụ công của tỉnh với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.

Cùng với đó, vận hành tốt nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của tỉnh (LGSP) và tích cực phối hợp triển khai các giải pháp kết nối, liên thông dữ liệu. Đến nay, đã triển khai kết nối, chia sẻ và khai thác dữ liệu của 05 hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia để phục vụ công tác quản lý, giải quyết thủ tục hành chính của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân, DN trên địa bàn tỉnh.

Ngoài ra, tỉnh cũng xây dựng và vận hành tốt nền tảng “Binhphuoc Today”; hình thành nền tảng dữ liệu địa lý của tỉnh (gis.binhphuoc.gov.vn),...

Vai trò dẫn dắt của ngành Thông tin và truyền thông

Quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành chính quyền điện tử, từng bước chuyển dần sang chính quyền số cho thấy trong thời gian tới, ngành Thông tin và truyền thông của tỉnh cần nỗ lực hơn nữa trong vai trò dẫn dắt quá trình CĐS trên địa bàn tỉnh, góp phần thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và nghị quyết đại hội Đảng các cấp và Quy hoạch tỉnh đã đặt ra.

Được biết, tỉnh đã xác định tinh thần tiếp tục hoàn thiện hệ thống hạ tầng thông tin theo nguyên tắc bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng. Phát triển hạ tầng băng rộng, ưu tiên phát triển tại các khu kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, các khu du lịch,... Thu hút, kêu gọi các DN triển khai thí điểm, thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới phục vụ CĐS; triển khai các nền tảng số trong các lĩnh vực như thương mại điện tử, nông nghiệp, du lịch, y tế, giáo dục, giao thông, xây dựng, tài nguyên và môi trường, ngân hàng số,… Phát triển hạ tầng kết nối mạng Internet vạn vật (IoT) trong các lĩnh vực phục vụ nhu cầu quản lý, điều hành, sản xuất, kinh doanh.

Bên cạnh đó, tỉnh cũng tập trung xây dựng trung tâm điều hành đô thị thông minh, phát triển các dịch vụ thành phố thông minh; hoàn thiện mạng truyền số liệu chuyên dùng, các hệ thống phần mềm dùng chung, số hóa dữ liệu, xây dựng các cơ sở dữ liệu chuyên ngành,… Tạo lập dữ liệu mở phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Phước Long

">

Bình Phước xác định hạ tầng số phải đi trước một bước và được ưu tiên đầu tư sớm

Tóc Tiên khẳng định chỉ cần nhìn vũ đạo của Bạch Khổng Tước là đoán được mà không cần gợi ý. Trấn Thành nhận xét Hoàng Mỹ An có thân hình đẹp và rất ít ca sĩ có được hình thể như cô nên nhận ra ngay.

Hoàng Mỹ An là chị họ của cặp đôi Phan Hiển - Khánh Thi và là con gái nuôi của danh ca Ý Lan.

Hà Nhi cho biết đã đoán ra Bạch Khổng Tước vì cả 2 rất thân với nhau. “Kiện tướng dancesport” thường tìm Hà Nhi để tâm sự mỗi khi thất tình. Ngoài ra, Hà Nhi còn tiết lộ Mỹ An rất lễ phép, dễ thương và nhẹ nhàng.

Giải thích những manh mối từ chương trình, Hoàng Mỹ An xác nhận được học catwalk từ năm 10 tuổi. Sự xuất hiện của Tiểu Phượng Hoàng đại diện cho người thầy Lis Lewis, đã "tiếp lửa" cho cô trên con đường âm nhạc. Trong video, Bạch Khổng Tước còn dùng tay chỉ vào châu Mỹ và châu Á trên bản đồ, là hai nơi mà Mỹ An bắt đầu sự nghiệp.

Hoàng Mỹ An trình diễn ca khúc ‘Bức thư cuối gửi anh’ để chia tay Ca sĩ mặt nạ.

Về lý do tham gia chương trình, Hoàng Mỹ An cho biết: "Nhận được lời mời tôi cũng bất ngờ, năm ngoái khi vừa tốt nghiệp đại học ở Mỹ, tôi rất muốn trở lại Việt Nam vì đây là thị trường sôi động. Tôi muốn thử sức nhiều hơn nữa". Cô cho rằng việc tham gia chương trình và đứng trên sân khấu trình diễn là bước đệm để về Việt Nam hoạt động. 

Hoàng Mỹ An sinh năm 1996, là kiện tướng dancesport năm 15 tuổi, á quân Thử thách cùng bước nhảynăm 17 tuổi. Theo tiết lộ của MC Ngô Kiến Huy, Bạch Khổng Tước nhận học bổng của 3 đại học nổi tiếng tại Mỹ và vừa tốt nghiệp chuyên ngành Công nghiệp âm nhạc với điểm số gần như tuyệt đối. 

Cả bốn cố vấn Trấn Thành - Tóc Tiên - Bích Phương - Hà Nhi đều xác định Bạch Khổng Tước là Hoàng Mỹ An.

Trong phần công bố của Ca sĩ mặt nạ tập 4, Ong Bây Bi đã chiến thắng số lượt bình chọn cao nhất là 26,21%. Tấm vé an toàn thứ hai và thứ ba lần lượt thuộc về Hippo Happy và Cú Tây Bắc khi cùng nhận được 24,27%. Cuối cùng, Kỳ Lân Lãng Tử vượt mặt Bạch Khổng Tước với số bình chọn là 13,6% trong khi Bạch Khổng Tước là 11,6%. 

Ca khúc lộ diện của ca sĩ Hoàng Mỹ An tại Ca sĩ mặt nạ:

Tuấn An - Minh Thư

Tóc Tiên xin lỗi, Trấn Thành hối hận khi biết Madame Vịt là Khánh LinhTrong phần lộ diện của ‘Ca sĩ mặt nạ’ tập 3, Tóc Tiên liên tục xin lỗi trong khi Trấn Thành hối hận khi biết Madame Vịt là ca sĩ Khánh Linh, con gái của NSƯT Vũ Dậu.">

Chị họ của Khánh Thi

友情链接