当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Bangladesh Police vs Dhaka Wanderers, 16h30 ngày 25/4: Sáng cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Energetik vs Baku Sporting, 20h00 ngày 24/4: Tin vào cửa dưới
Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp Việt Nam trong việc thực hành ESG
Tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021 (COP26), Việt Nam đã công bố loạt cam kết về ứng phó với biến đổi khí hậu, bao quát toàn bộ ba khía cạnh của ESG - Environmental (Môi trường), Social (Xã hội) và Governance (Quản trị). Thông qua việc đưa ra các chính sách và quy định liên quan, Chính phủ Việt Nam hướng tới khuyến khích các doanh nghiệp đảm nhận vai trò lớn hơn trong việc đạt được mục tiêu cam kết quốc gia với ESG.
Theo Báo cáo về Mức độ sẵn sàng thực hành ESG tại Việt Nam năm 2022 do PwC Việt Nam và Viện Thành viên HĐQT Việt Nam (VIOD) phối hợp thực hiện, 80% doanh nghiệp đã đặt ra cam kết hành động hoặc đang lên kế hoạch thực hành ESG trong 2 đến 4 năm tới.
Thực hành ESG tại Việt Nam: Rút ngắn khoảng cách từ cam kết đến hành động
Palmeiras đang là một trong những đội bóng mạnh nhất của Brazil ở thời điểm hiện tại, 10 năm qua đã đăng quang đến 4 lần, lần gần nhất cũng là năm ngoái. Mùa 2023, họ tiếp tục duy trì được phong độ cao và liên tục nằm trong top đầu suốt một thời gian dài. Khi mà đội đầu bảng Botafogo bất ngờ sa sút, Palmeiras đã bắt kịp về mặt điểm số (dù đá nhiều hơn 1 trận).
Tỷ lệ bóng đá hôm nay đang có xu hướng đổi từ 0:1/4 sang mức 0:0 trước giờ bóng lăn. Thông tin cho thấy khả năng giành chiến thắng của đội chủ nhà đang bị nghi ngờ trên sàn giao dịch.
Flamengo (4-2-3-1):Agustín Rossi, Matheuzinho, Fabrício Bruno, Léo Pereira, Filipe Luís, Erick Pulgar, Thiago Maia, Luiz Araújo, Giorgian De Arrascaeta, Everton, Pedro
Palmeiras (3-4-1-2):Weverton, Marcos Rocha, Luan, Kaiky Naves, Mayke, Richard Ríos, Zé Rafael, Joaquín Piquerez, Raphael Veiga, Endrick, Breno Lopes
"Các thông tin về thể thao bóng đá mà chúng tôi cung cấp hàng ngày đều chỉ mang tính chất tham khảo. Để có thông tin chính xác nhất, hãy tham khảo thêm từ các nguồn tin uy tín. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của mọi người."
Căn cứ quy định của Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật các ông Phạm Đình Cự, Nguyễn Tư Sơn, Nguyễn Thế Bình.
Ban cán sự đảng TAND tỉnh Kon Tum đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ
Cũng tại kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra Trung ương xem xét kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Ban cán sự đảng Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Kon Tum.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy: Ban cán sự đảng TAND tỉnh Kon Tum đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc và công tác cán bộ; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để TAND tỉnh và một số tòa án cấp huyện vi phạm quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định của ngành Tòa án trong công tác xét xử; áp dụng các điều luật, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tạm đình chỉ, cho hưởng án treo, hoãn chấp hành hình phạt tù không đúng tính chất, mức độ hành vi phạm tội; hủy, sửa nhiều bản án trái quy định pháp luật.
Những vi phạm, khuyết điểm nêu trên gây hậu quả nghiêm trọng, dư luận xấu trong xã hội; ảnh hưởng đến công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, đến uy tín của tổ chức đảng và ngành Tòa án tỉnh Kon Tum, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.
Trách nhiệm đối với những vi phạm, khuyết điểm nêu trên thuộc về Ban cán sự đảng TAND tỉnh Kon Tum các nhiệm kỳ 2015-2020, 2020-2025 và các ông, bà: Đỗ Thị Kim Thư, Bí thư Ban cán sự đảng, Chánh án; Nguyễn Tiến Tăng, Ủy viên Ban cán sự đảng, Phó Chánh án TAND tỉnh.
Liên quan đến các vi phạm, khuyết điểm nêu trên còn có trách nhiệm của một số tổ chức đảng, đảng viên tại Đảng bộ tỉnh Kon Tum.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum kiểm điểm nghiêm túc, rút kinh nghiệm sâu sắc, khắc phục kịp thời các vi phạm, khuyết điểm đã được chỉ ra; chỉ đạo kiểm điểm, xem xét trách nhiệm đối với các tổ chức, cá nhân có vi phạm, khuyết điểm, báo cáo kết quả về Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương cũng xem xét kết quả giám sát đối với Ban cán sự đảng và các Ủy viên Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy, bên cạnh những ưu điểm là cơ bản, Ban cán sự đảng và các Ủy viên Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp còn có một số vi phạm, khuyết điểm, hạn chế trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện quy chế làm việc; công tác cán bộ; thi hành án dân sự; xây dựng pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật; việc kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, lý lịch tư pháp, bổ trợ tư pháp; việc giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế; thực hiện một số dự án đầu tư; việc kê khai tài sản, thu nhập.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu Ban cán sự đảng và các Ủy viên Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp phát huy ưu điểm, kịp thời lãnh đạo, chỉ đạo kiểm điểm, rút kinh nghiệm, khắc phục các vi phạm, khuyết điểm đã được chỉ ra, báo cáo kết quả về Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
Đề nghị Ban Bí thư kỷ luật nguyên Chủ tịch tỉnh Phú Yên, Giám đốc sở 2 tỉnh
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 25/4: Tâm lý buông bỏ
Trước đó không lâu, tại kỳ họp 36 vào tháng 1/2024, Ủy ban Kiểm tra Trung ương cũng kết luận Ban cán sự đảng UBND tỉnh Bắc Ninh đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc và nhiều vi phạm khác trong thực hiện một số dự án/gói thầu do Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các công ty trong hệ sinh thái AIC thực hiện. Đi cùng với các kết luận này là hàng loạt các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo của tỉnh này bị kỷ luật.
Tương tự, tại kỳ họp 34 vào cuối năm 2023, Ủy ban Kiểm tra Trung ương cũng chỉ rõ, Ban cán sự đảng Bộ Công Thương đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc. Sau đó, một loạt lãnh đạo và cán bộ của bộ này bị kỷ luật...
Xu hướng áp đặt ý chí của người đứng đầu rất đáng lo ngại
Một câu hỏi đặt ra: Thế nào là “tập trung dân chủ” và vì sao vi phạm nguyên tắc này lại có vẻ phổ biến đến vậy?
Những nội dung của nguyên tắc “tập trung dân chủ” được quy định tại Điều 9, Điều lệ Đảng, được thông qua tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 11.
Theo đó, 6 yêu cầu của nguyên tắc “tập trung dân chủ” đã nêu rõ cấu trúc tổ chức quyền lực của Đảng, mô hình lãnh đạo, các mối quan hệ giữa đảng viên và tổ chức đảng, cấp dưới và cấp trên, thiểu số và đa số, tổ chức đảng và Đại hội Đảng, nguyên tắc ban hành quyết định lãnh đạo, trách nhiệm thực hiện Nghị quyết của đảng viên cũng như tổ chức đảng, và các quyền dân chủ của đảng viên...
Phân tích 6 nội dung của nguyên tắc “tập trung dân chủ” có thể thấy khía cạnh “tập trung” thể hiện qua hệ thống quyền lực trong đảng được tổ chức theo trật tự thứ bậc, với thiết chế quyền lực cao nhất là Đại hội Đảng toàn quốc, giữa hai kỳ đại hội là Ban Chấp hành Trung ương.
Tổ chức đảng cấp dưới phải chấp hành các quyết định của tổ chức đảng cấp trên, tổ chức đảng cấp trên có thể xem xét, thay đổi quyết định của tổ chức đảng cấp dưới. Cùng với đó, cá nhân phải phục tùng tổ chức, đảng viên và tổ chức đảng phải chấp hành Điều lệ Đảng, Nghị quyết.
Khía cạnh “dân chủ” thể hiện qua biện pháp bầu cử được sử dụng để chọn ra thành viên ban lãnh đạo các cấp, mô hình tập thể lãnh đạo chứ không phải cá nhân lãnh đạo. Các quyết định lãnh đạo được ban hành theo nguyên tắc đa số (đạt trên 50% số phiếu ủng hộ).
Thiểu số phải phục tùng đa số, cá nhân đảng viên không chỉ được quyền phát biểu, thảo luận, mà còn được bảo lưu ý kiến khác với quan điểm, ý kiến của đa số và báo cáo lên cơ quan đảng cấp trên.
Với những yêu cầu và đặc điểm nêu trên, nguy cơ vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ sẽ xảy ra khi cá nhân đứng đầu hoặc nhóm thiểu số có thể thường xuyên lấn át, áp đặt ý chí đối với tập thể thành viên ban lãnh đạo.
Khả năng thứ hai là việc thảo luận các vấn đề lãnh đạo được thực hiện qua loa, hình thức, để rồi biểu quyết theo ý định có sẵn.
Khả năng thứ ba là những ý kiến thuộc về thiểu số bị loại bỏ, hoặc ngăn chặn cả quyền phát biểu cũng như quyền báo cáo lên cơ quan lãnh đạo cấp trên.
Khả năng thứ tư là sự hình thành một nhóm đa số bền vững, có thể thường xuyên chi phối các quyết định lãnh đạo, kể cả quyết định sai trái.
Về lý thuyết, nếu được thực hiện nghiêm túc, nguyên tắc “tập trung dân chủ" không chỉ phát huy trí tuệ tập thể, mà quan trọng hơn là có thể giảm thiểu nguy cơ chuyên quyền để ban hành những quyết định duy ý chí, thiếu cân nhắc thấu đáo, bất chấp những nguyên tắc, quy định của tổ chức, dẫn đến sai phạm và hệ lụy tiêu cực.
Ưu điểm thứ hai của nguyên tắc “tập trung dân chủ” là bảo đảm sự quyết đoán của các chủ thể lãnh đạo trước những tình huống nan giải, bất thường.
Ưu điểm thứ ba là duy trì kỷ cương, kỷ luật, sự thống nhất và nhất quán cả về quan điểm và hành động trong đảng, từ trung ương xuống đến các địa phương.
Trên thực tế, có rất nhiều yếu tố có thể dẫn đến vi phạm nguyên tắc “tập trung dân chủ” tại các cơ quan, đơn vị. Đáng chú ý nhất và cũng là điều đáng lo ngại là sự hiểu biết không đầy đủ về nguyên tắc này, xu hướng áp đặt ý chí của người đứng đầu; thói quen chấp hành, e ngại hoặc không đủ năng lực nêu chính kiến của cá nhân đảng viên; sự phụ thuộc người đứng đầu về công việc và cơ hội phát triển của các thành viên ban lãnh đạo; sự hình thành các ê kíp dựa trên lợi ích nhóm hoặc quan hệ cá nhân…
Cần bản lĩnh và trách nhiệm của từng đảng viên
Để giảm thiểu nguy cơ vi phạm nguyên tắc “tập trung dân chủ”, điều kiện đầu tiên là mỗi đảng viên, đặc biệt là các thành viên ban lãnh đạo tại mỗi tổ chức đảng cần nắm vững và thực hiện nghiêm túc 6 yêu cầu của nguyên tắc này.
Điều kiện thứ hai là sự đồng đều giữa các thành viên ban lãnh đạo về trình độ, uy tín và ảnh hưởng của mỗi cá nhân. Bởi lẽ, bất cứ sự chênh lệch thái quá nào trong ban lãnh đạo cũng có thể làm xuất hiện nguy cơ thao túng quyền lực khi ban hành các quyết định của tập thể lãnh đạo.
Điều kiện thứ ba là ý thức trách nhiệm, bản lĩnh của mỗi cá nhân đảng viên trong tổ chức đảng, đặc biệt là thành viên ban lãnh đạo. Đảng viên bản lĩnh và trách nhiệm không chỉ dám nêu chính kiến khi phát hiện sai nguyên tắc, mà còn có thể báo cáo cơ quan đảng cấp trên nếu sai phạm kéo dài.
Về lâu dài, có thể xem xét gia tăng yêu cầu về tỷ lệ số phiếu thuận với các quyết định lãnh đạo. Hiện nay, yêu cầu các quyết định lãnh đạo phải đạt trên 50% số phiếu ủng hộ được cho là khá lỏng lẻo, nhất là trong các đơn vị mà người thủ trưởng có thể chi phối quá nhiều với các thành viên cơ quan.
Nếu yêu cầu số phiếu ủng hộ quyết định lãnh đạo phải đạt trên 75% thì sẽ tạo ra rào cản thể chế, qua đó giảm bớt nguy cơ chuyên quyền của cá nhân, nhóm trong tổ chức đảng.
Những thành công này thể hiện cam kết mạnh mẽ của Việt Nam đối với các nguyên tắc và giá trị cơ bản trong Hiến chương Liên Hợp Quốc, luật pháp quốc tế và với chủ nghĩa đa phương nói chung. Việc Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tham dự Tuần lễ Cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm nay là một sự kiện hết sức có ý nghĩa, thể hiện cam kết cao nhất về mặt chính trị vào một thời điểm quan trọng khi cộng đồng quốc tế đang quyết tâm thúc đẩy chủ nghĩa đa phương nhằm đối phó với hàng loạt thách thức toàn cầu hiện nay.
- Việt Nam ngày càng có tiếng nói quan trọng tại Liên Hợp Quốc, tham gia vào nhiều cơ chế của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh và gặt hái nhiều thành tựu có ý nghĩa. Ông đánh giá thế nào về đường lối "ngoại giao cây tre Việt Nam?"
Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Khóa 78 Dennis Francis: Đúng như tên gọi, "ngoại giao cây tre" là một đường lối ngoại giao mềm mại nhưng cương quyết, rất năng động, rất cởi mở, thể hiện rõ chủ trương của Việt Nam là muốn làm bạn với tất cả các quốc gia.
Tôi thật sự ấn tượng với đường lối ngoại giao này của các bạn, góp phần thúc đẩy và củng cố chủ nghĩa đa phương, cho thấy tính hợp lý và hiệu quả trong bối cảnh thế giới đang ở thời đại toàn cầu hóa. Hiện nay, nhiều quốc gia ở Nam Bán cầu bị chậm lại trong nỗ lực hoàn thành các mục tiêu phát triển bền vững.
Chắc chắn Việt Nam, với đường lối "ngoại giao cây tre," có nhiều kinh nghiệm thiết thực có thể chia sẻ với các quốc gia ở Nam Bán cầu, cả về phương diện phát triển lẫn gìn giữ hòa bình.
- Với nền tảng quan hệ tốt đẹp đó, ông đánh giá như thế nào về quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc sau chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, cũng như trong thời gian tới?
Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Khóa 78 Dennis Francis: Sau chuyến công tác sắp tới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, tôi tin tưởng quan hệ giữa Liên Hợp Quốc và Việt Nam sẽ tiếp tục được củng cố và tăng cường.
Trọng tâm của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Khóa 79 là tập trung vào việc thúc đẩy phẩm giá và quyền con người, nâng cao các giá trị về y tế, giáo dục, củng cố hòa bình và phát triển bền vững. Đây cũng chính là những cam kết mạnh mẽ của Việt Nam.
Chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tới Liên Hợp Quốc và tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai cho thấy cam kết ở cấp cao nhất của Việt Nam và chắc chắn sẽ góp phần nâng quan hệ giữa Việt Nam với Liên Hợp Quốc lên một tầm cao mới.
Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai cũng là một sự kiện đặc biệt, một hội nghị vì tương lai của thế giới, là cơ hội để các nhà lãnh đạo quốc tế thúc đẩy đoàn kết, thúc đẩy chủ nghĩa đa phương nhằm hiện thực hóa các mục tiêu của Liên Hợp Quốc. Tôi tin rằng chuyến thăm của lãnh đạo Việt Nam là dịp để Việt Nam tái khẳng định một cách mạnh mẽ các cam kết của mình.
- Xin trân trọng cảm ơn ông!
Theo TTXVN