您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Không ngờ PS4 Pro lại nhiều game chán đến như vậy!
Bóng đá315人已围观
简介PS4 Provới cấu hình mạnh hơn so với phiên bản PS4 gốc được Sony quảng cáo là sẽ đánh vào thị phần ga...
PS4 Pro với cấu hình mạnh hơn so với phiên bản PS4 gốc được Sony quảng cáo là sẽ đánh vào thị phần game thủ PC - bộ phận khó tính luôn mong muốn được thưởng thức các tựa game hấp dẫn với đồ họa đẹp nhất có thể. Nhưng thực tế theo thử nghiệm của một số trang công nghệ sau những ngày đầu tiên ra mắt thì hiệu năng xử lý của PS4 Pro lại không được ấn tượng như mong đợi,ôngngờPSProlạinhiềugamechánđếnnhưvậlịch bóng đá v league thậm chí ở một số tựa game còn kém hơn khi so sánh với PS4.

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
Bóng đáHoàng Ngọc - 27/03/2025 11:10 Nhận định bóng ...
【Bóng đá】
阅读更多Super Jungle Man
Bóng đáNhân vật chính Jungle Man là một chàng trai thích phiêu lưu, khám phá và luôn muốn giúp đỡ người gặp nạn. Trong một chuyến đi đến Pumpalang, một ngôi làng nhỏ nằm sâu trong rừng rậm, anh được biết số vàng của dân làng đã bị một bộ lạc xấu xa chuyên săn lùng kho báu lấy đi. Jungle man quyết định lên đường tìm lại số vàng đã bị đánh cắp và trả lại cho người dân.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Học sinh cấp 3 giành giải cao ở Zalo Hackathon 2017
Bóng đáTối ngày 17/12/2017, vòng chung kết Zalo Hackathon đã kết thúc với phần thắng thuộc về đội Trojans gồm 3 thành viên đến từ trường ĐH Sư phạm Kỹ Thuật và ĐH Bách Khoa TP.HCM. Về nhì trong cuộc thi là đội Knights gồm các bạn học sinh cấp 3 của trường Phổ thông Năng Khiếu TPHCM. Đồng hạng nhì còn có Botdy - đội thi gồm các lập trình viên trẻ đến từ Hà Nội.
Đánh giá về chất lượng thí sinh, Top Coder Khúc Anh Tuấn - thành viên của Hội đồng chuyên môn cho biết anh khá ấn tượng với khả năng của các đội thi. “Chỉ trong 24 giờ lập trình và không được biết trước đề thi nhưng các sản phẩm dự thi rất tốt. Nhiều bài thi đã đáp ứng được tốt cả 3 tiêu chí tính hoàn thiện, tính thực tế và tính sáng tạo”.
Vượt qua 70 đội đăng ký tham dự, 24 giờ lập trình liên tục để hoàn thành sản phẩm, trải qua 2 vòng trình bày ý tưởng thuyết phục trước Hội đồng chuyên môn gồm những tên tuổi lớn trong ngành CNTT, đội Trojans gồm 3 sinh viên năm cuối là Võ Minh Công (chuyên ngành Cơ Điện Tử, ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM), Lê Anh Tú (Chuyên ngành Điện tử Viễn Thông - ĐH Bách Khoa) và Nguyễn Ấn Tín (sinh viên ngành Công nghệ phần mềm, ĐH Sư phạm Kỹ Thuật) đã xuất sắc giành chiến thắng tại Zalo Hackathon 2017 với phần thưởng 50 triệu đồng.
Chọn nhóm đề tài liên quan đến các ứng dụng sức khỏe, ý tưởng của đội Trojans dựa trên lượng thức ăn mỗi người nạp vào mỗi ngày và cảm biến cơ thể để tính ra lượng calo dư thừa, kết hợp với các thông số chuẩn về sức khỏe để đưa ra cảnh báo và lời khuyên cho người dùng. Theo đội trưởng Võ Minh Công, Trojans tập trung vào những tính năng ưu việt nhất, khắc phục những nhược điểm của các ứng dụng khác trên thị trường.
Ứng dụng HeaFri này được Ban giám khảo đánh giá rất cao ở khả năng hoàn thiện ý tưởng trong một khoản thời gian ngắn. Ông Nguyễn Quang Nam, Technical Director của Zalo cho biết chỉ với 24 giờ nhưngTrojans đã hoàn thành một khối lượng công việc đồ sộ hơn hẳn các đội thi khác và thuyết phục được sự khó tính của Hội đồng chuyên môn gồm top coder Khúc Anh Tuấn, Hiệp sĩ CNTT Phạm Kim Long, PGS.TS Trần Minh Triết, Trưởng nhóm R&D của Zalo Trần Công Thiên Qui, Zalo Product Director Đào Ngọc Thành, Zalo Technical Director Nguyễn Quang Nam và thầy Phạm Thi Vương.
Nói về Zalo Hackathon, bạn Lê Văn Ninh cho biết đã có một trải nghiệm thú vị vì các đội không hề biết trước đề thi cho đến thời điểm khai mạc. “Đây là cuộc thi duy nhất ở Việt Nam theo đúng luật của Hackathon”, Ninh cho biết thêm.
Nói về lý do “bí mật đề thi đến phút chót”, ông Phạm Kim Long, Trưởng Ban tổ chức chia sẻ Zalo Hackathon mang đến cho các bạn lập trình viên trẻ một sân chơi xứng tầm với các bài toán lập trình thực tế, có độ khó dưới áp lực lớn về thời gian, trải nghiệm “Hack” và “Marathon” đúng nghĩa nhất.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- Việt Nam giành ngôi Quán quân cuộc thi an ninh mạng toàn cầu WhiteHat Grand Prix 2017
- Facebook thừa nhận mặt trái của sống ảo
- Kaspersky ra mắt dòng sản phẩm 2018 dành cho người dùng cá nhân tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- Đã có người trúng TV 49 inches từ Clip TV
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
-
Tại tọa đàm “Làm gì để bảo đảm an toàn thông tin trong cơ quan nhà nước” do ICTnews tổ chức mới đây, đánh giá về thực tế đào tạo nhân lực an ninh mạng tại Việt Nam, ông Triệu Trần Đức, Tổng Giám đốc CMC Infosec cho rằng hiện nay tín hiệu tích cực là có nhiều sinh viên ngày càng quan tâm đến ngành học an ninh, an toàn thông tin (ATTT).
“Ngành học an ninh, an toàn thông tin đang mở ra rất nhiều cơ hội nghề nghiệp cho các bạn trẻ với thu nhập cao hơn so với một số ngành nghề CNTT khác”, ông Triệu Trần Đức nói.
Tuy nhiên, theo chuyên gia này, bên cạnh cơ hội nghề nghiệp đang rộng mở thì thực tế vấn đề đào tạo còn nhiều hạn chế. Một số chương trình đào tạo về an ninh, an toàn thông tin tại Việt Nam còn chưa cập nhật kịp với tình trạng thực tế đang diễn ra, dẫn tới thực trạng các sinh viên sau khi ra trường vẫn chưa thể làm được việc.
“Tôi cho rằng phải tăng cường chất lượng đào tạo càng sớm càng tốt. CMC Infosec sẵn sàng hợp tác với các đơn vị đào tạo để tư vấn về nội dung và các kịch bản đào tạo, nhằm đưa chất lượng bắt kịp với trình độ thế giới”, ông Đức bày tỏ.
Chung quan điểm với ông Triệu Trần Đức, các đánh giá của giới công nghệ trong thời gian qua cũng cho rằng việc đào tạo an ninh mạng tại Việt Nam phần lớn còn thiếu tính thực tiễn về kiến thức, phương pháp học, các trường chưa có điều kiện để sinh viên có thể thực hành do đây là một ngành còn mới, tốc độ thay đổi chóng mặt.
Quan trọng hàng đầu chính là vấn đề về phương pháp học, sinh viên đang thụ động mà chưa có kỹ năng học chủ động.
" alt="Đào tạo an ninh mạng chưa theo kịp thực tế">Đào tạo an ninh mạng chưa theo kịp thực tế
-
Tại buổi tọa đàm chủ đề “Làm gì để bảo đảm an toàn thông tin trong cơ quan nhà nước?” do ICTnews tổ chức mới đây, một độc giả đã đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó Giám đốc Trung tâm VNCERTvề việc tổ chức các cuộc diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin cả ở địa phương cũng như tại các bộ, ngành, nhiều cuộc diễn tập ứng cứu sự cố đã được tổ chức. Tuy nhiên, khi triển khai công tác ứng cứu xử lý sự cố tấn công mạng thực tế vẫn lúng túng, phản ứng chậm. Ông Nguyễn Khắc Lịch cho biết, trong năm 2017, Trung tâm VNCERT đã tham mưu Lãnh đạo Bộ TT&TT, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg ngày 16/3/2017 quy định về hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia; và Tham mưu Bộ trưởng Bộ TT&TT ban hành Thông tư số 20/2017/TT-BTTTT ngày 12/9/2017 Quy định về điều phối, ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên toàn quốc.
Tại Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg và Thông tư số 20/2017/TT-BTTTT đã yêu cầu Các cơ quan, đơn vị xây dựng và thực hiện kế hoạch ứng phó sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng. Đồng thời, Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg và Thông tư số 20/2017/TT-BTTTT đã đưa ra Đề cương Kế hoạch ứng phó sự cố ATTT mạng, trong đó có quy định về triển khai huấn luyện, diễn tập, phòng ngừa sự cố, giám sát phát hiện, bảo đảm các điều kiện sẵn sàng đối phó, ứng cứu, khắc phục sự cố.
Yêu cầu về đảm bảo sẵn sàng, phản ứng nhanh và ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra là một nội dung rất quan trọng trong công tác đảm bảo an toàn thông tin. Để làm tốt yêu cầu này, đòi hỏi các Bộ, ngành, địa phương và các chủ quản hệ thống thông tin cần chủ động nâng cao năng lực đội ngũ, tính sẵn sàng thông qua các hoạt động như đào tạo, huấn luyện, diễn tập ứng cứu sự cố về ATTT...
Có thể nói, hoạt động diễn tập là rất cần thiết và cần được tổ chức thường xuyên để tăng tính sẵn sàng và năng lực của các cơ quan, đơn vị. Tuy nhiên, cùng với đó, yêu cầu nâng cao chất lượng của các cuộc diễn tập chưa cao và thiên về "Diễn là chính, tập là phụ” và yêu cầu trong thời gian tới diễn tập về ứng cứu sự cố phải là “Tập là chính diễn là phụ”.
" alt="Diễn tập ứng cứu sự cố an toàn mạng chất lượng chưa cao">Diễn tập ứng cứu sự cố an toàn mạng chất lượng chưa cao
-
Một file tên “video_{4_chữ_số}.zip” đã được tự động gửi tới các nạn nhân qua giao diện Facebook Messenger, trong file nén này chứa file thực thi “video_{random_số}.mp4.exe” với biểu tượng hình video.
Theo nhận định của các chuyên gia CyRadar, cách thức lây lan không hề mới, tuy nhiên cũng như các chiến dịch phát tán qua mạng xã hội, hay các ứng dụng chat phổ biến khác, mã độc lần này có tốc độ lan rộng nhanh nhờ tính kết nối của Facebook và đặc tính tính tò mò, thiếu cảnh giác của phần đông người sử dụng. Sau khi lây nhiễm được vào máy tính nạn nhân, mã độc ăn cắp tài khoản Facebook, tiếp tục phát tán thông qua Facebook của họ, đồng thời lợi dụng máy tính đó để chạy phần mềm đào tiền ảo.
Phân tích về hành vi của mã độc, CyRadar cho hay, người dùng Facebook sau khi tải file zip về, nếu thực thi file exe (giả mạo mp4) bên trong đó, mã độc sẽ được cài đặt lên máy.
" alt="CyRadar chỉ cách ngăn chặn virus đào tiền ảo đang lây lan mạnh qua Facebook Messenger">CyRadar chỉ cách ngăn chặn virus đào tiền ảo đang lây lan mạnh qua Facebook Messenger
-
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
-
Ông Hùng cho hay, cũng do tâm lý “sinh ngoại” của nhiều người dùng Việt Nam mà bản thân Công ty VNCS và nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn đang phải triển khai hoạt động kinh doanh theo cả 2 hướng, tức là vừa phân phối các sản phẩm, giải pháp bảo mật quốc tế và vừa phát triển sản phẩm, giải pháp ATTT nội địa.
Thực tế, bên cạnh việc triển khai cung cấp 2 giải pháp do chính đội ngũ VNCS phát triển là Giải pháp giám sát website tập trung VNCS Web Monitoring và dịch vụ đánh giá bảo mật VNCS Penetration Testing, Công ty VNCS cũng là đại lý phân phối nhiều sản phẩm bảo mật của các hãng lớn trên thế giới như Splunk, WatchGuard, Acunetix, Radware, Guidance Software, Checkmarx, BeyondTrust…
“Từ kinh nghiệm của chúng tôi, để thuyết phục được các cơ quan, tổ chức sử dụng giải pháp của mình, điều quan trọng là phải làm cho họ hiểu về năng lực của công ty và giải pháp, phải chứng minh được giải pháp đó do mình hoàn toàn làm chủ được công nghệ và sở hữu toàn bộ mã nguồn. Nhiều người chưa nhận thức được rằng tạo ra 1 sản phẩm CNTT 100% do người Việt làm chủ công nghệ đã khó, tạo ra 1 sản phẩm ATTT nội địa còn khó gấp nhiều lần vì nguồn cung về chất xám trong lĩnh vực này ở Việt Nam vẫn còn rất giới hạn.
Khi đã chứng minh được việc người Việt Nam hoàn toàn làm chủ về công nghệ, cộng với bối cảnh bất ổn về chính trị trên thế giới, việc người Việt Nam tin tưởng dùng sản phẩm của Việt Nam, đặc biệt trong 1 lĩnh vực nhạy cảm như ATTT, tôi cho là điều hết sức cần thiết trong việc đảm bảo an toàn, an ninh quốc gia”, ông Khổng Huy Hùng chia sẻ.
Đánh giá về sản phẩm ATTT Việt Nam so với sản phẩm của các hãng quốc tế, người đứng đầu Công ty VNCS cho rằng, về mặt công nghệ, phải thừa nhận là các doanh nghiệp Việt Nam còn phải học hỏi quốc tế rất nhiều. Song đại diện lãnh đạo VNCS cũng cho rằng: “Các sản phẩm ATTT nội địa lại có lợi thế về tính địa phương hóa, sát với nhu cầu của khách hàng tại Việt Nam. Ví dụ như giải pháp VNCS Web Monitoring của chúng tôi có chức năng giám sát tấn công thay đổi giao diện website mà hiện nay trên thế giới vẫn chưa có nhiều giải pháp đáp ứng được yêu cầu này”.
Mới đây, giải pháp giám sát website tập trung VNCS Web Monitoring của Công ty VNCS đã được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) bình chọn là 1 trong 6 “Sản phẩm ATTT chất lượng cao năm 2017”. Trước đó, năm 2014 sản phẩm ATTT nội địa này cũng đã mang về cho VNCS nhiều giải thưởng uy tín trong lĩnh vực CNTT như Nhân tài Đất Việt, Sao Khuê và giải Bạc hạng mục R&D của giải thưởng CNTT&TT ASEAN - AICTA.
" alt="CEO VNCS: Tâm lý “sinh ngoại” là một rào cản với sản phẩm an toàn thông tin nội địa">CEO VNCS: Tâm lý “sinh ngoại” là một rào cản với sản phẩm an toàn thông tin nội địa