Nhận định, soi kèo Baku Sportinq FK vs Qaradag Lokbatan, 17h00 ngày 25/10: Những người khốn khổ
(责任编辑:Thời sự)
- Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Những việc làm của họ phần nào giúp người dân vùng rốn lũ ổn định cuộc sống.
Các thành viên đội Thanh niên xung kích tỉnh Trà Vinh và người dân vùng lũ tỉnh Quảng Trị. Trở về sau 10 ngày cùng ăn, cùng ở với bà con vùng lũ Quảng Trị, anh Trần Huỳnh Hoài Phong (33 tuổi, ngụ tỉnh Trà Vinh) cùng các đồng đội của mình vẫn vẹn nguyên niềm hạnh phúc được giúp đỡ bà con nơi rốn lũ.
Anh Phong cho biết, ngày 21/10 vừa qua, đội Thanh niên xung kích tỉnh Trà Vinh do anh làm đội trưởng đã phối hợp cùng CLB Công tác xã hội Hóc Môn chở gần 30 tấn hàng hóa ra hỗ trợ bà con vùng lũ của tỉnh Quảng Trị. Số hàng trên là do bà con miền Tây đóng góp.
“Đợt lũ trước bão số 9, bà con ở tỉnh Quảng Trị bị ảnh hưởng rất nặng nề nên đội vận động người dân đóng góp nhu yếu phẩm cho bà con vùng lũ. Đội không nhận tiền ủng hộ mà chỉ nhận nhu yếu phẩm. Ai đóng góp gì, đội nhận đấy miễn là không phải tiền mặt”, anh Phong nói.
Chỉ trong ít ngày, đội của Phong đã nhận một số lượng lớn hàng hóa gồm: quần áo, gạo, dầu gió, thuốc men… Trong số này, người dân còn gói hơn 1.000 đòn bánh tét Trà Cuôn, 1.000 cái bánh ú nhờ đội chở ra Quảng Trị.
Không thể để bà con vùng lũ đợi lâu hơn nữa, Phong nhanh chóng thành lập đội để chuyển 30 tấn hàng nói trên ra miền Trung. Tuy nhiên, đường xa vạn dặm, có thể gặp nguy hiểm bất cứ lúc nào. Phong phải tìm những thành viên có đủ các tiêu chí nhất định để thực hiện chuyến đi.
Anh Phong kể: “Phương châm của đội từ trước đến giờ là đói tự ăn, xăng tự đổ, khổ tự chịu. Thế nên, lần đi cứu trợ này, tôi phải tuyển chọn thành viên. Yêu cầu đầu tiên là thành viên nhất định phải biết bơi, sức khỏe tốt. Cuối cùng, người đó phải chấp nhận đi mà không hẹn ngày về”.
Bởi, theo tính toán của Phong, sau khi thực hiện công tác cứu trợ xong, đội sẽ chuyển sang cứu hộ cứu nạn, hỗ trợ người dân tại đây ứng phó bão số 9. Với sự chuyển đổi này, Phong không dám nói trước ngày nào đội sẽ trở về.
Anh Phong cùng đồng đội trong một chuyến đi hỗ trợ người dân tại vùng lũ. Đúng như dự liệu của Phong, sau khi đã tiếp tế lương thực cho các vùng bị ngập, bão số 9 ầm ào đổ bộ vào miền Trung. Ngay lập tức, đội cứu trợ của Phong kết hợp người dân, thanh niên tình nguyện địa phương thành lập đội SOS Hải Lăng tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Mới thành lập, SOS Hải Lăng đã nhận ngay nhiệm vụ tìm, ứng cứu một ông cụ đi lạc. Anh Phong kể: “Lúc tâm bão vào đất liền, mưa gió ghê lắm, chúng tôi nhận được thông báo có một ông cụ tinh thần không ổn định đi lang thang ngoài đường”.
“Hai chân ông bị hoại tử nặng, người dân đã đưa ông vào trạm y tế xã nhưng không có xe cứu thương để đưa lên bệnh viện huyện. Đội quyết định xuất xe cứu thương đến trạm y tế xã để đưa cụ đi. Thế nhưng khi đến nơi, ông cụ đã bỏ đi đâu không rõ”, anh Phong kể thêm.
Không để cụ già một mình ngoài mưa gió, anh Phong cùng đồng đội đội mưa đi tìm. Sau gần 1 giờ đồng hồ tìm kiếm, cả nhóm gần như tuyệt vọng, định bỏ cuộc thì anh thấy ông lão đi lang thang ngoài Quốc lộ 1A.
Nếu đội của anh Phong không gặp được ông, có lẽ người này đã không qua khỏi. Bởi, lúc phát hiện, ông lão gần như suy kiệt vì đói và lạnh, các vết thương ở chân lở loét, rướm máu… Sau này, người thân ông cụ cho biết, ông đi lạc đã 5 tháng nay. Người nhà đăng tin tìm kiếm ông trên đài truyền hình nhưng vẫn không có kết quả.
Bán xe mua xuồng hơi cứu dân
Chiếc xuồng hơi anh Phong mua từ tiền bán chiếc xe mô tô phân khối lớn của mình. Dù chuẩn bị tinh thần và lường trước những nguy hiểm nhưng anh Phong và đồng đội vẫn nhiều lần thót tim. Anh kể, lần đầu ra xứ lạ quê người trong điều kiện đặc biệt lại không thể nắm rõ địa hình nên cả đội luôn đi trong tâm trạng lo lắng.
Phong nói, cả nhóm phải vào những nơi sâu nhất như: xã A Vao (huyện Đakrông), một số bản vùng sâu, nơi từng bị chia cắt vừa thông xe được 2 ngày… Mỗi khi phải di chuyển trong điều kiện mưa bão, anh em lúc nào cũng lo liệu có gặp sạt lở, lũ quét, lũ ống… hay không.
“Những lúc di chuyển qua vùng bị sạt lở, ai cũng nín thở vì sợ. Vậy mà có lần, đang đi thì có một tảng đá to bằng 2 người ôm lao ầm ầm từ trên núi xuống. Tảng đá đâm sượt qua đầu xe của đội. Mãi một lúc sau, anh em mới biết mình còn sống”, anh Phong kể.
Xe đi qua vùng sạt lở đã khó, việc vận chuyển nhu yếu phẩm đến cho bà con ở vùng ngập lụt càng khó khăn hơn. Rất may, điều này đã nằm trong dự liệu, tính toán của Phong.
Không để bất kỳ loại địa hình nào ngăn cản việc cứu trợ, anh cắn răng bán chiếc mô tô từng là niềm đam mê, bạn đường của mình để mua một chiếc xuồng hơi. Gặp khu vực ngập nước, đội vận chuyển hàng hóa xuống xuồng, nổ máy chạy đến tận nhà dân trao quà.
Phong thật thà chia sẻ, nói bán chiếc xe không tiếc là nói dối. Bởi, chiếc xe này là niềm đam mê của Phong. Nó gắn bó với anh trên những cung đường dẫn đoàn, nhiều lần cùng anh hỗ trợ, cứu giúp người dân gặp tai nạn.
Tuy nhiên, khi biết tiền từ chiếc xe yêu quý của mình có thể mua về chiếc xuồng hơi để giúp đỡ được nhiều người hơn, anh lại thấy xứng đáng và không hối tiếc. Phong nói, anh có ý định tặng lại chiếc xuồng này cho đội SOS Hải Lăng nếu đội này hoạt động hiệu quả.
Thành viên đội Thanh niên xung kích tỉnh Trà Vinh đưa ông già đi lạc trong bão đến bệnh viện sau khi tìm thấy người này lang thang ngoài Quốc lộ 1A. Cuối cùng, sau 10 ngày cùng ăn, cùng ngủ với người dân vùng lũ, đội Thanh niên xung kích tỉnh Trà Vinh, CLB Công tác xã hội Hóc Môn đã phân phát hết gần 30 tấn hàng hóa.
Phong nói, điều khiến anh và đồng đội vui nhất là đã trao tận tay những phần quà theo nhu cầu của người dân từng địa phương cụ thể. Khi được nhận quà như thế, người dân rất mừng vì họ nhận được đúng thứ họ cần.
“Ví dụ vùng bị cô lập, người dân cần thức ăn, dầu gió và thuốc… Vùng cao, thường xuyên bị mất điện, đội hỗ trợ đèn pin, áo mưa… Vùng ngập sâu, đội tặng áo phao, đèn pin… Tùy nhu cầu của từng vùng mà đội sẽ có những phần quà phù hợp chứ không phải nơi nào cũng nhận một loại quà như nhau”, anh Phong chia sẻ.
Anh nói, những hình ảnh bà con vùng lũ vui mừng, nở nụ cười, rơi nước mắt khi nhận những món quà hay ăn chiếc bánh tét, bánh ú mà tấm tắc khen ngon khiến anh và đồng đội vô cùng hạnh phúc. “Chỉ cần như thế, mọi mệt nhọc của anh em như tan biến. Chuyến đi lần này đã thành công tốt đẹp”, anh Phong bộc bạch.
Một cậu bé tỏ ra vui mừng, hạnh phúc khi nhận được quà tặng từ đội Thanh niên xung kích tỉnh Trà Vinh. Người đàn ông 30 ngày lái xe tải dọc miền Trung cứu trợ vùng lũ
Cụ già ngoài tuổi 80 ngồi co ro trên nóc nhà, tay ôm con chó nhỏ, suốt 3 ngày phải nhịn đói vì nước lũ cô lập. Nhận thùng mì tôm từ tay anh Dũng, bà khóc. Anh cũng khóc.
" alt="8X miền Tây bán xe mua xuồng cứu dân và chuyến đi 'thót tim' ở Quảng Trị" />8X miền Tây bán xe mua xuồng cứu dân và chuyến đi 'thót tim' ở Quảng Trị - Trong số hơn 240 trường đại học ở Việt Nam, gần 100 trường đào tạo bậc tiến sĩ. Tổng chỉ tiêu từ 5.000 đến hơn 7.000 mỗi năm trong giai đoạn 2019-2024.
Số nghiên cứu sinh các trường tuyển mới đang tăng dần nhưng vẫn chưa năm nào đạt được 50% tổng chỉ tiêu, theo số liệu Bộ Giáo dục và Đào tạo. Năm học qua, các trường tuyển được gần 3.400, đạt 47% tổng chỉ tiêu. Năm học 2022-2023 chỉ hơn 2.400, tương đương 42%. Hai năm trước đó tuyển được 25% và 34%.
Số liệu năm 2021, quy mô đào tạo trình độ tiến sĩ của Việt Nam là khoảng 12.000 người. Tính tỷ lệ trên dân số, con số này chưa bằng một phần ba so với Malaysia và Thái Lan, bằng một phần hai so với Singapore và xấp xỉ một phần chín so với trung bình 38 nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).
Các chuyên gia từ nhiều trường đại học nhận định số lượng người học tiến sĩ của Việt Nam hiện quá ít so với yêu cầu thực tế. Điều này gây ra tác động xấu với sự phát triển của giáo dục đại học nói riêng và nền khoa học - công nghệ nói chung.
" alt="Nỗi lo ít người học tiến sĩ" />Nỗi lo ít người học tiến sĩ Từ tháng 4, các trường hợp là F1 của tỉnh Lào Cai được đi học, đi làm nhưng phải chủ động phòng dịch Covid-19.
Trong công văn nêu rõ, hiện nay việc tiêm vaccine phòng chống Covid-19 đã đạt tỷ lệ bao phủ trên phạm vi toàn tỉnh Lào Cai với trên 97,5% người từ 12 tuổi trở lên đã được tiêm đủ mũi, góp phần giảm mạnh tỷ lệ mắc bệnh nặng và tử vong.
Gần 99,6% người mắc Covid-19 đều không có triệu chứng hoặc có triệu chứng nhẹ và đã khỏi bệnh sau đó.
Nhằm đảm bảo an toàn phòng, chống dịch, đồng thời duy trì các hoạt động của đời sống người dân như sản xuất, kinh doanh, học tập của học sinh; các hoạt động quản lý điều hành, chăm sóc y tế…, Sở Y tế tỉnh Lào Cai hướng dẫn thực hiện các biện pháp y tế đối với người tiếp xúc gần (F1) trên địa bàn tỉnh.
Cụ thể, các trường hợp F1 được phép tiếp tục đi làm, đi học đồng thời phải chấp hành nghiêm túc các biện pháp về bảo đảm biện pháp phòng tránh lây nhiễm như đeo khẩu trang, thường xuyên khử khuẩn, tránh tiếp xúc gần với người khác, không dùng chung vật dụng trong sinh hoạt, làm việc, học tập.
F1 tự theo dõi sức khỏe trong vòng 10 ngày kể từ ngày tiếp xúc lần cuối với F0, tự thực hiện xét nghiệm SARS-COV-2 vào ngày thứ 5 hoặc khi có triệu chứng của bệnh.
Theo Sở Y tế tỉnh Lào Cai, tính đến ngày 3/4, tỉnh Lào Cai không còn xã, phường, thị trấn ở cấp độ dịch 4 (màu đỏ).
" alt="Lào Cai cho phép F1 đi học, đi làm" />Lào Cai cho phép F1 đi học, đi làm- Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
- Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch
- Trái Đất vừa mất đi Mặt Trăng thứ hai
- Sai lầm bài trí cho căn hộ mua lần đầu tiêu tốn cả đống tiền
- Tận hưởng Giáng sinh an lành với bia Carlsberg mượt êm
- Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- Con trẻ làm loạn, gây án ngoài xã hội: Lỗi lớn nhất là giáo dục gia đình
- Bắc thêm những nhịp cầu hạnh phúc ở vùng sâu
- Tâm sự của cô gái muốn ly hôn vì chồng nghe lời mẹ
-
Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 08:20 Kèo phạt ...[详细] -
Tọa đàm ứng dụng công nghệ thông minh trên máy nước nóng
Tọa đàm Sản phẩm tôi yêu có chủ đề "Ứng dụng công nghệ thông minh trong máy nước nóng". Chương trình đang công chiếu với sự tham gia tư vấn của Chuyên gia công nghệ Trần Đức Trung và ông Nguyễn Vương Đức - Trưởng bộ phận chiến lược sản phẩm tại Ariston Việt Nam." alt="Tọa đàm ứng dụng công nghệ thông minh trên máy nước nóng" /> ...[详细] -
Tra cứu điểm thi và điểm chuẩn lớp 6 trường Trần Đại Nghĩa 2024
Sở Giáo dục và Đào tạo sáng 10/7 công bố điểm thi của khoảng 4.300 thí sinh thi vào lớp 6 trường này, sớm hơn một ngày so với dự kiến. Điểm chuẩn là 67,5/100, tăng 2,75 so với đầu vào năm ngoái của trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa.Tra cứu điểm thi
Nếu muốn phúc khảo, phụ huynh và các em nộp đơn tại trường trong ngày 12-13/7. Những học sinh trúng tuyển nhập học từ ngày 12 đến 15/7.
...[详细] -
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
Pha lê - 23/01/2025 11:04 Cup C2 ...[详细] -
Người đàn ông tắt thở, sống lại và tiệm tạp hóa đặc biệt ở Bình Định
Chánh Tín khi chưa gặp tai nạn. Lúc đó, dù học về xây dựng nhưng Tín nhận ra mình thích kinh doanh. Anh quyết định trích số tiền kiếm được từ công việc làm thêm để học các khoá học về kinh doanh, marketing. Thời điểm năm 2009 là lúc anh thực sự có sự bứt phá về thu nhập nhờ nhiều công việc khác nhau.
Tín đi đến một quyết định bước ngoặt: bảo lưu kết quả đại học để cùng gây dựng lại một doanh nghiệp công nghệ đang trên bờ vực phá sản.
Công ty chuyên buôn bán điện thoại, máy tính - những sản phẩm mà vào thời điểm đó nếu ai sở hữu đã được gọi là khá giả. Nhờ sự nhạy bén cộng với thị trường nhiều tiềm năng, công việc của Tín ngày một phát triển.
Lúc ấy, mỗi ngày anh chỉ ngủ 4-5 tiếng, lao vào làm việc như một cái máy. Bạn bè gọi anh là “cỗ máy kiếm tiền”, nhìn đâu cũng ra lợi nhuận. Khi bạn bè còn đang đi thực tập thì anh đã kiếm được thu nhập không nhỏ cho bản thân và tạo thu nhập cho người khác.
Nhưng khi trồng cây đã đến ngày ăn trái thì cuộc đời lại muốn thử thách anh nhiều hơn. Vào một đêm cuối tháng 10/2010, sau khi chở đồng nghiệp về nhà an toàn bằng xe máy, anh gặp tai nạn giao thông. Xe của anh va vào rào chắn ở môt đoạn đường đang thi công.
Lúc mở mắt tỉnh dậy trong bệnh viện, bạn anh đã có mặt bên giường bệnh. Nhưng cả hai đều nghĩ rằng anh chỉ bị xây xước nhẹ.
Cảm giác đầu tiên của Tín khi mở mắt là không cử động được cổ, không có cảm giác gì toàn bộ cơ thể, trừ 2 cánh tay. Rất nhanh sau đó, anh cảm thấy khó thở. Sau khi được thăm khám và chẩn đoán, anh nghe các bác sĩ nói: “Ca này phải chuyển lên Chợ Rẫy”. Lúc ấy, anh mới lờ mờ nhận ra rằng hậu quả của vụ tai nạn không đơn giản như anh nghĩ.
Lên đến Bệnh viện Chợ Rẫy, anh được đặt ống thở. Ban đầu, đau đớn khiến cơ thể anh không hợp tác. Chỉ đến khi nghe bác sĩ nói: “Cố lên, nếu không đặt được ống thở thì Tín không thể thở được”, anh mới nhận ra rằng mình không còn lựa chọn nào khác.
Thời điểm ấy, máy thở còn rất hiếm nên trong suốt 10 ngày đặt ống, người thân phải ngồi cạnh bóp bóng thở cho Tín 24/24. Mỗi người chỉ ngồi bóp bóng chừng 2 tiếng đồng hồ là đã mệt. Người thân, bạn bè đổ vào bệnh viện thay phiên nhau giúp anh duy trì sự sống.
Trong những ngày nguy kịch ấy, Tín đã tắt thở vài lần. Lần căng thẳng nhất, Tín vẫn nhớ, những hình ảnh trong cuộc đời anh từ khi còn nhỏ cứ lần lượt trôi qua trong tiềm thức như những thước phim. Khi “đoạn phim” kết thúc cũng là lúc Tín mở mắt choàng tỉnh. Tín nghe các bác sĩ đứng cạnh giường bệnh nói với nhau: “Qua cơn nguy kịch rồi”.
Phòng Tín nằm có 10 người được đưa vào thì 5 người được đắp mền đưa ra. Anh may mắn nằm trong số 5 người còn lại. Năm ấy, Tín mới 23 tuổi.
Tín và bạn bè trong bệnh viện. Hai mươi ngày sau đó, anh vẫn nằm bất động ở Bệnh viện Chợ Rẫy, thức ăn được đưa trực tiếp vào dạ dày, mũi miệng đầy ống và dây. Chỉ duy nhất đôi mắt anh là cử động được.
“Nhìn sang, tôi thấy mẹ đang gục trên giường. Tôi tự hỏi mình đang làm gì ở đây, tại sao lại là tôi và tại sao lại là lúc này”.
“Mẹ bảo tôi: ‘Con ráng lên, vài ngày nữa con sẽ khỏe lại. Công việc, cuộc sống đang đợi con ở phía trước”.
Năm ngày cuối, anh được tháo hết ống dẫn trên mặt, nhưng lúc này anh bị tắt tiếng, không thể nói được. Anh bắt đầu thấy sợ, sợ những ngày đã qua, sợ những ngày phía trước… Nhưng anh không dám khóc vì sợ bố mẹ và những người xung quanh buồn. Anh chỉ lặng lẽ khóc một mình khi đêm xuống.
Sau cơn nguy kịch, Tín được đưa qua Bệnh viện Phục hồi chức năng TP.HCM. Lúc này, anh lại nhen nhóm hi vọng mình sẽ khoẻ lại. Nhưng khi nghe bác sĩ nói “bệnh của em không tính bằng ngày tháng mà tính bằng năm”, Tín như chết lặng. “Nó còn đau còn hơn lúc tôi không thở được. Lúc ấy, tôi lại ước gì mình được trở lại Bệnh viện Chợ Rẫy và đi ra ngõ sau”.
Sau 2 tháng tập luyện không có chuyển biến gì, Tín được thông báo “em hết cơ hội rồi, cho em xuất viện về. Khi nào có thêm chuyển biến thì lại vào tập tiếp”.
Đúng 3 tháng sau tai nạn, Tín được nhìn thấy đường phố, được hoà mình vào dòng người đông đúc. Nhưng bỗng dưng Tín cảm thấy mình không còn thuộc về nó, không còn thuộc về không gian quanh mình.
Cái Tết đầu tiên trên xe lăn, anh ngồi nhìn mọi người đi chúc Tết. Bạn bè đến thăm anh nhiều, nghe mọi người nói chuyện, hẹn hò nhau, anh cười nói đó nhưng thấy trong lòng trống trải.
Khi chỉ còn một mình, anh ước gì mình có thể đứng bật dậy khỏi chiếc xe lăn. Anh cố hết sức để di chuyển cơ thể nhưng bất thành.
Không còn lựa chọn nào khác, anh dần học cách chấp nhận thực tại. Lúc này, anh phải về quê với bố mẹ, không còn thu nhập, lại đang nợ ngân hàng tiền vay sinh viên, tiền chữa bệnh cũng đã cạn kiệt.
Toàn bộ cơ thể của anh không cử động được, trừ hai cánh tay. Hai bàn tay của anh cũng mềm rũ, không làm chủ được các đầu ngón tay. Những ngày đầu, anh không biết mình sẽ làm gì, tương lai sẽ đi về đâu. Anh chỉ biết làm một việc duy nhất: Không bỏ cuộc.
Chánh Tín mô tả cách sử dụng máy tính bảng bằng đôi tay không cử động được.
Tận dụng hết những kiến thức đã được học và kinh nghiệm làm việc sau nhiều năm lăn lộn kinh doanh, anh chọn công việc mua bán điện thoại đúng lúc thị trường này đang sôi động.
Anh bắt đầu khi trong tay không có bất cứ đồng vốn nào. “Tôi liên hệ với đầu mối nhờ họ bỏ hàng, rồi chuyển sang cho người bán lẻ. Tôi bắt đầu kiếm được khoản chênh lệch. Cứ thế phát triển dần dần, đến cuối năm 2011, tôi nhờ một cậu em chỉ giúp cách dùng Facebook”.
Ngoài việc kinh doanh điện thoại, anh lên mạng bán đặc sản Bình Định. Công việc dần sáng sủa, anh bắt đầu có thu nhập, trả xong món nợ tiền vay sinh viên.
Không ít lần, bạn bè nói "sao không live stream bán hàng, nhiều người khuyết tật làm vậy được mua hàng nhiều lắm". Nhưng anh nhất mực giữ nguyên quan điểm, không bán hàng dựa vào lòng thương hại của người khác dành cho mình.
Những người theo dõi Facebook anh thời điểm đó gần như không biết anh là một người khuyết tật. Anh không chia sẻ bất hạnh của mình lên mạng xã hội. Anh để hình đại diện là một bức ảnh chụp nửa người đang ngồi trên ghế xe hơi, được bạn đưa đi chơi sau khi đã bị tai nạn nhưng ngoại hình trông vẫn còn rất "bảnh". Anh bảo, anh thích bức hình đó.
Nhưng một lần nữa cuộc đời lại thử thách anh. Một đêm năm 2012, nhà anh bị trộm vào lấy đi toàn bộ tài sản, gồm cả tủ điện thoại, máy tính, ví tiền… Tất cả trị giá 50 triệu đồng - có thể là số tiền không lớn với ai đó nhưng là cả gia tài với anh.
Hàng xóm nghe tin nhà anh mất trộm, tự gom góp tiền mua tặng anh cái laptop cũ để kiếm cơm. Anh xúc động và tự nhủ phải bước tiếp để không phụ lòng những người yêu thương mình.
Một lần nữa, anh lại bắt đầu từ vạch xuất phát. Nhưng lần này, anh tìm đến bạn bè để làm chung. Công việc tiến triển tốt đẹp cho đến năm 2014, một lần nữa cuộc đời lại chơi trò sinh tử với anh.
Một đêm tháng 10, anh thấy mệt, lên tiếng gọi mẹ. Lúc ấy khoảng 1h sáng, mẹ anh ra bật điện, thấy máu chảy khắp người anh, ướt hết cả chiếc đệm. Anh không biết chuyện gì xảy ra, chỉ có cảm giác là cái chết đang đến gần. Anh hốt hoảng nói: “Mẹ ơi, chẳng lẽ hôm nay con phải chết. Mẹ gọi taxi nhanh lên, con chưa muốn chết”.
Đến bệnh viện, các bác sĩ xác định anh bị hoại tử vùng mông vì ngồi làm việc quá nhiều. Phần bị hoại tử được cắt bỏ để cứu mạng anh. Anh mất 2 tháng nằm viện điều trị và mất thêm 2 năm nữa để vùng mông lành hẳn. Đó cũng là lúc anh hầu như không ngồi được nữa, mà phải nằm là chủ yếu.
Việc kinh doanh điện thoại bị gián đoạn. Anh lại mày mò tìm công việc khác phù hợp với tình trạng sức khoẻ của mình hơn. Anh chọn việc bán hàng qua mạng, cố gắng tạo nhiều nguồn thu nhập khác nhau để tự nuôi sống mình, trang trải tiền thuốc men.
Đến năm 2015, anh quyết định chuyển sang bán hàng tạp hoá. Ban đầu, mọi người ai cũng phản đối và không tin anh làm được một công việc đòi hỏi sự nhanh nhẹn này. Nhưng nói là làm, anh tìm nhà cung cấp để giao hàng tận nơi cho mình. Sau 1 tuần, anh đã có cửa hàng tạp hoá riêng mang tên Tín Nguyễn.
Cửa hàng của anh hoạt động không giống ai. Khách hàng đến với anh đều phải tự phục vụ - tự chọn món hàng mình cần, sau đó anh báo giá, tính tiền, rồi mọi người tự bỏ tiền vào hộp, tự lấy tiền thừa cho mình. Cứ thế, tính đến nay, tiệm tạp hoá của anh đã tồn tại được 5 năm.
Tiệm tạp hoá kết hợp bán điện thoại di động mang tên Tín Nguyễn. Tín trông coi tiệm tạp hoá "có một không hai" của mình. Khách tới mua tự lấy hàng, đặt tiền vào chiếc giỏ cạnh chủ tiệm. Mười năm kể từ ngày tai nạn xảy ra, từ một chàng trai đang hừng hực sức sống, Tín bỗng dưng trở thành một người tàn tật. Thân xác anh bị giam trong 4 bức tường, nhưng tinh thần anh đã vượt qua mọi rào cản. Anh kết nối với thế giới bên ngoài bằng mạng xã hội. Bây giờ, với anh, đằng sau mỗi rào cản của cuộc đời là những cách giải quyết thú vị.
Cách đây 4 tháng, Tín đã gói ghém hành lý từ Bình Định lên Sài Gòn sau 10 năm chỉ ngồi một chỗ trong căn nhà nhỏ của mình. Anh nghĩ, đã đến lúc mình cần một sự thay đổi.
Tín đang trên đường thực hiện ước mơ trở thành một diễn giả truyền cảm hứng. Bằng câu chuyện của mình, trước hết anh muốn truyền động lực sống cho những người có hoàn cảnh giống như anh, sau nữa là cho những người đang gặp khó khăn trong cuộc sống.
Kế hoạch viết một cuốn sách kể về câu chuyện cuộc đời mình cũng sẽ sớm được Tín hoàn thành trong thời gian tới.
“Tôi đã nếm trải đủ thứ mùi vị trong cuộc sống. Đắng cay có, hạnh phúc có, vui buồn có. Tôi học được thêm nhiều bài học trong cuộc sống. Tôi tận dụng triệt để những gì mình đang có và chưa bao giờ đầu hàng số phận”.
Tín chia sẻ, anh chưa thể thành công như ước nguyện của mình, nhưng anh tự hào vì những gì mình đã, đang và sẽ làm.
Chánh Tín trong một buổi chia sẻ câu chuyện của mình đến với mọi người. Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, tự tin mình đẹp theo cách riêng
Mất một chân vì tai nạn ngày nhỏ, cô gái có cái tên rất buồn quyết không oán trách số phận. Thay vào đó, em sống tích cực và vui vẻ mỗi ngày.
" alt="Người đàn ông tắt thở, sống lại và tiệm tạp hóa đặc biệt ở Bình Định" /> ...[详细] -
Ô tô, tàu hỏa chạy như thật ở quán cafe trên vựa lúa Mường Lò
Sa bàn bọc kính dài chừng 30m nằm trên tầng 2 của quán cafe mang tên chủ nhân. Hệ thống đường bộ, đường sắt chạy dọc sa bàn với những cảnh núi rừng như thật đến từng ngọn cỏ. Toàn bộ sa bàn do anh Nam tự tưởng tượng, thiết kế. Những mô hình tàu hỏa, ô tô, nhà cửa... được anh Nam tìm mua thông qua mạng internet, nhiều mô hình phải đặt mua từ nước ngoài. Từng chi tiết được thiết kế sao cho giống như thật với các bến xe buýt, hành khách... Đa phần mô hình được mua từ nước ngoài nên được thiết kế theo kiến trúc châu Âu. Mô hình trạm xăng giống như ngoài đời thực. Tuyến đường sắt được bố trí chạy qua núi rừng, bờ biển. Mô hình đường sắt chạy qua đô thị. Từng cái cây anh Nam cũng phải đặt mua qua mạng internet. Sa bàn như một đất nước thu nhỏ với đầy đủ cả những đập thủy điện, cầu vượt đường sắt, khu công nghiệp.... Anh Nam cho biết tất cả những mô hình này anh mua dần từ 6 năm nay. Cung đường đèo đặc trưng của vùng núi Tây Bắc trong đó có Mường Lò. Đánh golf, môn thể thao thời thượng cũng xuất hiện trong sa bàn. Anh Nam thường xuyên kiểm tra an toàn hệ thống điện năm dưới gầm sa bàn. Toàn bộ hệ thống điện, điều khiển cũng do anh Nam tự mày mò, nghiên cứu thông qua internet. Các đoàn tàu hỏa, ô tô vận hành thông qua chiếc điều khiển anh Nam mua từ nước ngoài. Chiếc điều khiển từ xa có giá không rẻ này có thể cùng lúc lập trình điều khiển cho tối đa 14 thiết bị. Lê Anh Dũng
" alt="Ô tô, tàu hỏa chạy như thật ở quán cafe trên vựa lúa Mường Lò" /> ...[详细] -
Loài chuột mang chất độc có thể hạ gục cả voi
Chuột có mào châu Phi trông khá giống chồn hôi nhưng có bộ lông cứng. Sara Weinstein, một nhà sinh vật học tại Đại học Utah và Viện Bảo tồn sinh học Smithsonian, cho biết tuy nhỏ bé, loài chuột này lại mang trong mình sự “ngông nghênh” đáng ngạc nhiên vì dường như chúng “biết rằng mình có độc”.Trái ngược hoàn toàn với hầu hết đồng loại gặm nhấm nhanh nhẹn và lém lỉnh của chúng, Lophiomys imhausi thường lừ đừ, uể oải giống loài nhím.
Loài gặm nhấm có độc duy nhất trên thế giới
Khi con vật bị dồn vào thế bí, phần lông dọc lưng nó sẽ dựng đứng lên nhọn hoắt giống như kiểu đầu mohawk, để lộ các hàng lông đen trắng chạy dọc hai bên sườn, với trung tâm là một mảng lông đặc biệt màu nâu có kết cấu giống như tổ ong.
Chuột có mào châu Phi trông khá giống chồn hôi nhưng có bộ lông cứng. Ảnh: NY Times.
Những sợi lông xốp đó chứa một chất độc đủ mạnh để đánh gục cả một con voi. Đây chính là trọng tâm nghiên cứu gần đây của tiến sĩ Weinstein về tập tính và cách tự vệ của loài chuột này.
Chuột có mào châu Phi thường gặm nhấm các cành cây có độc, nhưng không phải để lấy chất dinh dưỡng.
Thay vào đó, chúng sẽ nhai kỹ những mẩu thân cây và nhổ lên lông của mình, tạo thành một dạng “áo giáp hóa học” để bảo vệ chúng khỏi những kẻ săn mồi như linh cẩu và chó hoang. Tập tính này đã biến loài chuột có mào châu Phi thành loài gặm nhấm có độc duy nhất trên thế giới và một trong số ít các loài động vật có vú mượn chất độc từ thực vật.
Hành vi kỳ lạ
Nghiên cứu của tiến sĩ Weinstein, được xuất bản trung tuần tháng 11 trên tạp chí Mammalogy, không phải là nghiên cứu đầu tiên ghi lại hành vi kỳ lạ của loài chuột có mào này. Thế nhưng, nó đã củng cố vững chắc hơn một giả thuyết đã được đưa ra gần một thập kỷ trước và cung cấp cái nhìn tổng quát về đời sống xã hội của động vật.
Kwasi Wrensford, một nhà sinh thái học hành vi tại Đại học California, Berkeley, người không tham gia vào nghiên cứu, cho biết từ khi được mô tả lần đầu trong các tài liệu khoa học vào năm 1867, loài chuột có mào châu Phi hiếm gặp này “đã thu hút được rất nhiều sự chú ý”.
“Bây giờ chúng ta mới chỉ bắt đầu lý giải tại sao con vật này lại có những hành vi như vậy”, ông nói.
Sợi lông đặc biệt màu nâu có kết cấu giống như tổ ong của chuột có mào châu Phi nhìn dưới kính hiển vi. Ảnh: NY Times.
Người dân ở Đông Phi từ lâu đã biết về sự kịch độc của loài chuột có mào. Con vật này đã nhiều lần hạ gục những chú chó tò mò. Những con vật may mắn sống sót sau cuộc đụng độ loài chuột độc có xu hướng tránh xa chúng.
Vào năm 2011, một nhóm các nhà nghiên cứu đã ghi nhận chất độc của những con chuột này được tiết ra từ Acokanthera schimperi, một loại cây thường được các thợ săn thu hoạch ép nước để tẩm độc mũi tên của họ.
Trong nghiên cứu năm 2011, chỉ có một con chuột mào được nuôi nhốt đã có hành vi “tai quái” này khiến những nhà nghiên cứu cho rằng nó chỉ là ngẫu hứng.
Trở lại với nghiên cứu mới đây, tiến sĩ Weinstein và nhóm của cô đã bắt được 25 con chuột và theo dõi chúng trong phòng thí nghiệm. Khi được cho những cành cây Acokanthera, một số con đã gặm vỏ cây sau đó chải bã lên bộ lông sọc của mình.
Các nhà khoa học vẫn chưa chắc chắn về tần suất “tẩm độc” của chuột, hay cả cách chúng chịu được chất độc này, đặc biệt là trong trường hợp chúng vô tình nuốt phải. (Giống như tất cả loài gặm nhấm khác, chúng không có khả năng nôn ra).
Tuy nhiên, nhờ sự lợi hại của mình, những con chuột dường như được tận hưởng cuộc sống riêng tư ấm áp đáng ngạc nhiên. Các nhà nghiên cứu nhận thấy một số chuột đực và chuột cái có thể chung sống ổn định, thậm chí cùng chăm sóc con non kể cả khi bị nuôi nhốt.
Ricardo Mallarino, một nhà sinh vật học tiến hóa tại Princeton, người không tham gia nghiên cứu, cho biết: “Sự chung thủy rất hiếm gặp ở động vật có vú. Nếu điều đó tồn tại những con chuột này, điều đó sẽ rất thú vị. Nhưng sẽ cần nhiều nghiên cứu hơn nữa để xác nhận “sự chung thủy” trong gia đình của loài chuột”, ông nói.
Kỳ lạ bộ tộc trong rừng sâu - nơi một người đàn ông có thể lấy tới 4 vợ
Tại bộ tộc xa xôi sống trong rừng sâu này, một người đàn ông có thể lấy tới 4 bà vợ. Và bộ tộc này không phải lúc nào cũng mở cửa đón khách du lịch tới thăm.
" alt="Loài chuột mang chất độc có thể hạ gục cả voi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
Linh Lê - 21/01/2025 22:06 Giao hữu ...[详细] -
Say đắm tình trẻ, người phụ nữ tha thiết muốn bỏ chồng
Ở tuổi 41, cậu lấy mợ.
Mợ lúc đó mới 23 tuổi nên không muốn vướng bận con cái sớm. Cậu chiều mợ, đồng ý để mợ được rong chơi thêm một thời gian.
Bốn năm sau, cậu mới được làm bố. Đứa trẻ sống với cậu mợ 2 năm thì bỏ đi mãi mãi. Cậu vật vã, người gầy tọp đi, mắt trũng sâu, gương mặt khắc khổ. Nhưng mỗi lần tôi và mẹ động viên, quan tâm, cậu đều bảo, hãy dành sự quan tâm ấy cho mợ. Mợ mang nặng đẻ đau, rồi lại đầu tắt mặt tối với bỉm sữa. Mất con, cậu đau 1 thì mợ đau 10...
Cứ thế, cậu quan tâm mợ từng chút, từng chút. Đến mức, tôi là cháu, nhìn thấy mợ được cậu chiều hết mực, tôi mừng cho mợ nhưng cũng có phần ganh tỵ.Có lần, tôi nói với mợ: "Chẳng có ai sướng như mợ, chúng cháu lấy chồng cũng chỉ mong kiếm được người tâm lý, quan tâm bằng một nửa sự quan tâm của cậu dành cho mợ. Như thế đã thấy mãn nguyện rồi".
Mợ tôi không phản đối nhưng mợ bảo, cậu già rồi, có những việc, cậu nghĩ là chiều nhưng lại không phù hợp với tính cách của mợ. Ví như, mợ thích đi bar, ăn uống nhà hàng, thỉnh thoảng đi du lịch mạo hiểm. Cậu chỉ thích cơm nhà, nghe nhạc cổ điển và vùi đầu vào công việc.
Cậu cho mợ tiêu tiền thoải mái nhưng cậu không bao giờ là người có thể chia sẻ với mợ những niềm vui, nỗi buồn.
Cậu muốn được làm bố một lần nữa nhưng mợ đã quá mệt mỏi và hụt hẫng sau lần mang thai và mất đi đứa con đầu. Mợ không dám đối diện với việc mang thai một lần nữa... Vì thế, cậu và mợ vẫn có những khoảng cách.
Tôi đem những lời đó kể lại cho mẹ. Mẹ tôi thở ngắn thở dài vì thương cậu. Nhưng trước mặt mợ, mẹ tôi vẫn không dám thể hiện điều không hài lòng.
Mẹ bảo, trong quan hệ gia đình, nếu mẹ chồng - con dâu hay chị chồng - em dâu mâu thuẫn thì người khổ nhất là người đàn ông ở giữa. Mà cậu tôi thì đã quá khổ rồi.
Năm cậu 14 tuổi, ông bà ngoại tôi mất. Mẹ tôi lúc đó đã lấy chồng, có con, kinh tế không khá giả nên mẹ chỉ nuôi cậu ăn học được đến năm 18 tuổi. Sau đó, cậu sang nước ngoài làm thuê, kiếm sống. Trở về, cậu học thêm bằng cấp, từ từ cố gắng mới đạt được thành tựu như hiện tại.
Vì vậy, mỗi khi thấy cậu buồn, khổ, mẹ tôi lại như đứt từng khúc ruột. Mẹ bảo, mợ làm gì cũng được, miễn là cậu đồng ý và thấy vui.
Từ đó đến nay, nhiều năm đã trôi qua, tôi đã lấy chồng, sinh con. Mợ tôi vẫn mải mê với những buổi rong chơi. Còn cậu thì vẫn cắm đầu vào công việc. Nhưng mỗi lần gặp, thấy cậu cười mãn nguyện, tôi và mẹ cũng thấy yên lòng.
Không ngờ, gần đây, tôi phát hiện mợ ngoại tình. Người đàn ông này kém mợ 4 tuổi, là hướng dẫn viên du lịch.
Tôi đã vào trang cá nhân của anh ta, thấy những bức ảnh tình tứ của anh ta và mợ được đăng tải công khai. Tôi uất lắm nên đã nhắn tin hỏi mợ.
Tôi chỉ mong mợ sẽ chối, sẽ giải thích một cách vòng vo gì đó để thấy rằng, mợ vẫn nghĩ đến cậu và cảm thấy có lỗi với cậu. Thế nhưng, mợ nhận ngay. Mợ còn nói, cậu tôi rất tốt, nhưng mợ thật sự muốn ly hôn để đến với người đàn ông đó. Với mợ, đó mới là người mang lại cho mợ hạnh phúc.
Mợ cũng bảo, cậu tôi đã biết chuyện nhưng vẫn không đồng ý ly hôn. Bây giờ, mợ nhờ tôi tác động để mợ được sống với hạnh phúc của mình.
Tôi thẫn thờ, miệng không nói được lời nào. Sao cậu tôi lại khổ thế? Sao người như cậu lại không thể có được hạnh phúc?
Bây giờ, tôi nên làm gì? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.Tôi xin cảm ơn.
Đi tìm lời giải cho việc đàn ông ngoại tình và sự tử tế
Thay vì đi tìm lời giải cho việc đàn ông ngoại tình, sao chúng ta không đi tìm câu trả lời dễ hơn cho câu hỏi dễ hơn? - nhà văn Hoàng Anh Tú viết.
" alt="Say đắm tình trẻ, người phụ nữ tha thiết muốn bỏ chồng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
Israel 'đồng ý về nguyên tắc' dự thảo ngừng bắn với Hezbollah
Các hãng truyền thông lớn của Israel đêm 24/11 đồng loạt đưa tin Thủ tướng Benjamin Netanyahu đã "tán thành về nguyên tắc" thỏa thuận do Mỹ làm trung gian đề xuất, trong đó Tel Aviv sẽ ngừng bắn với nhóm vũ trang Hezbollah trên lãnh thổ Lebanon.Haaretzcho biết lộ trình thực thi lệnh ngừng bắn được chia làm ba giai đoạn với sự tham gia của Israel, Hezbollah, Lebanon và một cơ quan quốc tế do Mỹ dẫn đầu.
Trong giai đoạn đầu tiên, Hezbollah sẽ dời lực lượng ở miền nam Lebanon về bờ phía bắc sông Litani, trong khi Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) rút quân khỏi miền nam Lebanon ở giai đoạn hai. Cuối cùng, chính phủ Israel và Lebanon sẽ đàm phán về phân định biên giới ở những khu vực "còn tranh chấp".
Cơ quan quốc tế do Mỹ dẫn đầu sẽ nhận nhiệm vụ giám sát thực thi lệnh ngừng bắn. Tel Aviv kỳ vọng sớm nhận được văn bản chính thức từ Washington, xác nhận IDF giữ quyền "hành động quân sự" nếu Hezbollah vi phạm những điều khoản trong lệnh ngừng bắn.
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Hình ảnh cụ ông người Việt tóc dài 5 mét gây sửng sốt thế giới
- Ôtô kèm trực thăng trình diễn ở triển lãm hàng không
- Nhiều người không biết câu thành ngữ này, còn bạn?
- Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- Hẹn ăn trưa tập 244: Thầy giáo bối rối khi được cô gái sửa lại trang phục
- Bị bắt sau 10 ngày mua máy, in gần 400 tờ tiền giả