Bóng đá

Đồng Tháp thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên học nghề

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-02 13:36:52 我要评论(0)

Nhiều chính sách hỗ trợEm Trần Minh Trí - sinh viên ngành Điện công nghiệp,ĐồngThápthựchiệnnhiềuchínâm lich hôm nayâm lich hôm nay、、

Nhiều chính sách hỗ trợ

Em Trần Minh Trí - sinh viên ngành Điện công nghiệp,ĐồngThápthựchiệnnhiềuchínhsáchhỗtrợchohọcsinhsinhviênhọcnghềâm lich hôm nay Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô - cho biết, khi vào học ở đây, thời gian đầu, em được học các kiến thức an toàn về điện. Sau đó, mới vào chuyên sâu ngành điện và học đến đâu, thực tập đến đó.

Ngoài ra, Trí còn cho biết, khi học ở trường, em và các bạn sinh viên được nhà trường và Trung tâm Dịch vụ Việc làm Đồng Tháp hỗ trợ như chỗ ở miễn phí (ký túc xá), miễn - giảm học phí, cơm trưa, cho sinh viên mượn xe đạp đi lại…

Đồng Tháp thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên học nghề - 1

Khi tham gia học nghề, các học viên được hỗ trợ chỗ ở miễn phí, miễn giảm học phí, cấp học bổng…

Còn em Nguyễn Minh Hão - cựu sinh viên trường chuyên ngành Hàn, Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô - cho biết, sau khi ra trường, em được Công ty Hào Phát (TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp) tuyển dụng vào làm việc đúng với chuyên ngành. Hiện, công ty trả lương mỗi tháng cho Hảo 7-8 triệu đồng.

Em Hảo chia sẻ: "Khi vào học tại trường, em được xét giảm học phí, hỗ trợ ở ký túc xá không tốn tiền. Ngoài ra, do học tốt nên em còn được nhà trường xét cấp học bổng".

Ông Nguyễn Văn Vũ - Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ Việc làm Đồng Tháp - cho biết, mỗi năm, đơn vị phối hợp với Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô, tuyển sinh và đào tạo hơn 1.000 học viên, sinh viên. Trong đó, ngành nghề khối kỹ thuật thu hút nhiều học viên tham gia học, là: công nghệ ôtô, cơ khí, điện lạnh, điện công nghiệp, xây dựng, kế toán, công nghệ thông tin...

Đồng Tháp thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên học nghề - 2

Mỗi năm Trung tâm Dịch vụ việc làm Đồng Tháp phối hợp với Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô tuyển sinh, đạo tạo hơn 1.000 học viên.

Khi học sinh, sinh viên theo học nghề tại trường, các em sẽ được hỗ trợ miễn giảm học phí, hỗ trợ chỗ ở. Còn các học sinh tham gia học nghề (bậc trung cấp) tại Trung tâm Dịch vụ Việc làm Đồng Tháp, các em được hỗ trợ cơm trưa, xe đạp đi lại, chỗ ở miễn phí…

Chú trọng chất lượng, bám sát nhu cầu doanh nghiệp

Tính đến nay, toàn tỉnh Đồng Tháp có 20 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trong đó có 2 trường cao đẳng, 3 trường trung cấp, 7 trung tâm giáo dục nghề nghiệp cấp huyện và 8 đơn vị có tham gia vào giáo dục dạy nghề. Hệ thống trường cao đẳng trong tỉnh có 2 nghề tiếp cận cấp độ quốc tế, có 4 nghề tiếp cận cấp độ khu vực ASEAN. 

Theo ông Nguyễn Văn Vũ - Phó giám đốc Trung tâm Dịch vụ Việc làm Đồng Tháp - ngoài những chính sách hỗ trợ như trên, nhà trường luôn chú trọng vào chương trình dạy nghề; ứng dụng công nghệ thông tin, đầu tư trang thiết bị trong giảng dạy, gắn kết với nhu cầu doanh nghiệp. Từ đó, chất lượng đào tạo nghề được nâng lên, đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường lao động. Nhờ đó, số sinh viên ra trường có tỷ lệ việc làm hơn 97%.

Theo lời ông Vũ, nhờ ứng dụng công nghệ, chú trọng vào chất lượng đào tạo nên nhiều năm qua có nhiều sinh viên trường nghề trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đạt được các giải cao trong kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia hàng năm.

Như năm 2020, tại kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia, đoàn Đồng Tháp có 7 học sinh của 2 đơn vị, gồm: Trường Trung cấp Hồng Ngự và Trung tâm Dịch vụ Việc làm tham gia dự thi ở 7 nghề: lắp đặt điện, điện lạnh, thiết kế đồ họa, công nghệ ô tô, hàn, xây gạch, ốp lát tường và sàn. Kết quả, đoàn tỉnh Đồng Tháp đạt được một giải nhất (huy chương vàng - em Lê Văn Thuận) và 3 giải Khuyến khích.

Đồng Tháp thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên học nghề - 3

Đoàn tỉnh Đồng Tháp nhận giải thưởng lớn tại kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia.

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Tháp, cho biết, trong năm học 2021-2022, các đơn vị trường, trung tâm trong toàn tỉnh đã tuyển sinh, đào tạo đối với hệ cao đẳng hơn 1.542 sinh viên, trung cấp hơn 2.524 học sinh.

Theo ngành chức năng Đồng Tháp, kết quả thực hiện phân luồng học sinh để các em vào các trường nghề có sự chuyển biến. Tuy nhiên, nhận thức về tầm quan trọng của việc chọn nghề, chọn ngành học của một số học sinh và cha mẹ học sinh vẫn còn tâm lý trọng bằng cấp, chưa quan tâm đúng mức, thiếu tìm hiểu thấu đáo; chọn nghề theo sự áp đặt của người lớn, chọn các nghề nổi tiếng, nghề dễ kiếm tiền… mà chưa cân nhắc có phù hợp với năng lực, sở trường, điều kiện bản thân và gia đình. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Quỳnh Kool hạnh phúc chia sẻ niềm vui với mọi người.

Chiến thắng của Quỳnh Kool được nhiều người nhận định là xứng đáng bởi diễn xuất của nữ diễn viên có sự thay đổi, biến hóa nhiều màu sắc ấn tượng những năm gần đây.

Sau khi giành giải, Quỳnh Kool bày tỏ bất ngờ và hạnh phúc khi được vinh danh trong hạng mục Nữ diễn viên chính xuất sắctại Cánh diều vàng2023. Cô cảm ơn tới ban tổ chức, giám khảo đã yêu thương và tin tưởng. Nữ diễn viên cảm ơn ban lãnh đạo Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam (VFC) đã tin tưởng cô để giao vai diễn Hạnh trong bộ phim Đừng làm mẹ cáu.

Ngoài ra, Quỳnh Kool cảm ơn các đạo diễn - những người thầy - đã dìu dắt, chỉ bảo rất nhiều để cô tích lũy thêm được nhiều kinh nghiệm.

Quỳnh Kool diễn xuất ấn tượng trong "Đừng làm mẹ cáu".

Quỳnh Kool không quên cảm ơn đạo diễn Vũ Minh Trí cùng ê-kíp bộ phim Đừng làm mẹ cáu. Sau cùng, nữ diễn viên biết ơn và tình yêu thương tới gia đình, bạn bè và khán giả, những người đã luôn theo dõi, động viên, ủng hộ.

"Tôi xin được cảm ơn vì tất cả và hứa sẽ luôn cố gắng chăm chỉ hơn nữa trong sự nghiệp diễn xuất của mình. Mong mọi người mở rộng trái tim đón nhận tấm lòng này của tôi", Quỳnh Kool bày tỏ.

Quỳnh Kool (sinh năm 1995), là gương mặt nữ diễn viên quen thuộc trong nhiều phim truyền hình VTV. Những bộ phim làm nên tên tuổi của nữ diễn viên như Garage hạnh phúc, Đừng làm mẹ cáu, Đừng bắt em phải quên, Nàng dâu order, Anh có phải đàn ông không?...

Từ một cô nàng được mệnh danh là hot girl, Quỳnh Kool đã trở thành một trong những nữ diễn viên trẻ triển vọng mạnh nhất của phim truyền hình.

Thái Hòa, Quỳnh Kool thắng lớn tại 'Cánh diều vàng' 2023Dù vắng mặt tại lễ trao giải 'Cánh diều vàng' 2023, diễn viên Thái Hòa vẫn được xướng tên chiến thắng giải thưởng 'Nam chính xuất sắc nhất' ở cả 2 lĩnh vực điện ảnh và truyền hình." alt="Quỳnh Kool hạnh phúc khi thắng lớn tại Cánh diều vàng 2023" width="90" height="59"/>

Quỳnh Kool hạnh phúc khi thắng lớn tại Cánh diều vàng 2023

Hội nghị thực hiện theo hình thức trực tuyến với hơn 1.000 điểm cầu nối tới các Sở GDĐT, Sở Y tế, Phòng GD-ĐT, Trung tâm Y tế quận/huyện của 63 tỉnh/thành.

Tạo điều kiện để học sinh ở địa bàn thuộc cấp độ dịch 1, 2 học trực tiếp

Tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh cho biết, thời gian qua những diễn biến phức tạp, khó lường của dịch Covid-19 đã ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có hoạt động giáo dục đào tạo. Rất nhiều địa phương trên cả nước đã phải cho học sinh tạm dừng đến trường, chuyển trạng thái sang dạy học trực tuyến và qua truyền hình.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh phát biểu tại hội nghị

Bộ GD-ĐT đã ban hành nhiều hướng dẫn về tổ chức hoạt động dạy học trực tiếp tại các cơ sở giáo dục; sổ tay phòng chống Covid-19 trong trường học… Trong đó, công văn 4726/BGDĐT-GDTC với sự thống nhất ý kiến của Bộ Y tế đã hướng dẫn cụ thể việc tổ chức dạy học trực tiếp, trực tuyến, tương ứng với các cấp độ dịch. Tuy nhiên, thực tế mỗi địa phương đang triển khai theo một cách khác. Việc thực hiện nguyên tắc 5K trong đó đặc biệt là đeo khẩu trang, giãn cách trong trường học; các quyết định ứng xử khi có F0 trong trường… cũng mỗi nơi thực hiện một khác nhau.

Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, việc chưa thống nhất phương án, kịch bản xử lý khi phát hiện ca F0 trong trường học, dẫn đến địa phương thực hiện phong tỏa, ngừng hoạt động giáo dục trực tiếp trên diện rộng, ảnh hưởng đến kế hoạch và chất lượng giáo dục.

Cả nước hiện có 28 tỉnh thành phố trong cả nước đang tổ chức cho học sinh học trực tiếp trên địa bàn toàn tỉnh; 35 tỉnh thành dạy học trực tuyến và qua truyền hình; nhiều địa phương lên kế hoạch mở cửa trường học trở lại tại các quận, huyện vùng xanh từ 15/11. Tuy nhiên, với việc phát sinh các ổ dịch mới liên quan đến trường học, kế hoạch cho học sinh đi học trở lại phải có nhiều điều chỉnh.

Việc tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho đội ngũ cán bộ, nhà giáo, nhân viên ngành giáo dục và học sinh từ 12-17 tuổi, được địa phương tăng cường triển khai, nhưng đến nay tỷ lệ cán bộ, nhà giáo, nhân viên trường học được tiêm đủ liều vắc xin còn thấp. Trung bình toàn quốc mới đạt khoảng 62%.

Để học sinh được trở lại trường học tập an toàn theo từng cấp độ dịch, Thứ trưởng Ngô Thị Minh đề nghị địa phương thực hiện mạnh mẽ hơn nữa chủ trương “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19” theo Nghị quyết 128. Những địa bàn thuộc cấp độ dịch 1 và 2, địa phương cần tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh, kể cả trẻ mầm non được đi học trực tiếp. Khi học sinh quay trở lại trường học thì phải làm thế nào để đảm bảo an toàn nhất cho các em. Trẻ đến trường phải được an toàn và được hỗ trợ để thích ứng môi trường học tập mới sau nhiều tháng dài dạy học trực tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm lý học sinh.

Phong toả khu vực hẹp thay vì toàn trường khi xuất hiện F0

Trao đổi tại Hội nghị, đại diện một số địa phương đã nêu khó khăn của cơ sở giáo dục trong việc thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn phòng dịch khi cho trẻ đi học trực tiếp trở lại.

Phó Giám đốc Sở GDĐT Quảng Ninh - bà Châu Hoài Thu cho biết với sĩ số học sinh quá đông, các trường học ở địa bàn TP Hạ Long, Cẩm Phả rất khó để tổ chức lớp học đảm bảo giãn cách. Việc giáo viên, học sinh phải đeo khẩu trang trong toàn thời gian học tập tại trường (trừ lúc ăn ngủ bán trú) được Quảng Ninh chỉ đạo thực hiện nghiêm. Tuy nhiên thực tế cho thấy, với đối tượng học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày và ăn ngủ bán trú, yêu cầu này gây khó cho các bé.

{keywords}
Hội nghị thực hiện theo hình thức trực tuyến với hơn 1.000 điểm cầu nối tới các Sở GDĐT, Sở Y tế, Phòng GDĐT, Trung tâm Y tế quận/huyện của 63 tỉnh/thành.

Đại diện Sở GD-ĐT Bình Dương - địa phương có sĩ số học sinh/lớp nhiều, thuộc diện đứng đầu cả nước (trên 50 học sinh/lớp, trong khi quy định là 35 học sinh/lớp đối với cấp Tiểu học) - cũng phản ánh bất cập khi thực hiện giãn cách ở cơ sở giáo dục trên địa bàn.

Nhiều địa phương đề nghị Bộ Y tế hướng dẫn rõ hơn việc đeo khẩu trang trong trường học để vừa hiệu quả, vừa khả thi, an toàn, cũng như việc xử trí khi trường học xuất hiện F0, F1, F2 như thế nào để thích ứng an toàn trong tình hình mới.

Giải đáp các vấn đề nêu trên, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên nêu bức tranh rộng hơn về việc WHO chưa thể dự báo dịch Covid-19 khi nào mới kết thúc và thời gian tới có xuất hiện biến chủng mới không. Trong tình hình đó, các nước đã thay đổi biện pháp phòng chống dịch, từ chỗ quyết tâm không có virus chuyển sang đáp ứng với thời kỳ mới. 105/134 quốc gia theo đó đã mở cửa trường học.

Từ thực tế diễn biến dịch và giải pháp thích ứng của quốc tế; căn cứ tình hình thực tế trong nước, đặc biệt là kết quả tiêm vắc xin, Chính phủ ban hành Nghị quyết 128 với nguyên tắc thích ứng an toàn, linh hoạt và hiệu quả. Công tác phòng ngừa, kiểm soát dịch theo đó không còn cứng nhắc. Địa phương vì thế cũng cần linh hoạt trong việc quyết định cho học sinh trở lại trường, căn cứ vào cấp độ dịch của các địa bàn cấp tỉnh, huyện, thậm chí đến từng đơn vị cấp xã.

Các kế hoạch phòng chống dịch trong cơ sở giáo dục cần được xây dựng lại để phù hợp với thực tế hiện nay khi Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 128, và phải được UBND tỉnh/huyện phê duyệt, Ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 của địa phương giám sát, kiểm tra.

Đối với tình huống trường học xuất hiện F0, theo lãnh đạo Bộ Y tế, cần lập tức khoanh vùng, sàng lọc F0, F1 và tổ chức cách ly tại nhà hoặc tập trung với các đối tượng này. Tuy nhiên, thay vì thực hiện phong toả toàn trường trong thời gian dài, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên cho biết, có thể thực chỉ phong toả lớp học/tầng học/toà nhà có F0. Sau 24h khử khuẩn, vệ sinh lớp học/tầng học/toà nhà đó, nhà trường có thể tổ chức hoạt động tại khu vực này.

“Đó là thích ứng an toàn, linh hoạt, hiệu quả” - Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói và đề nghị các tổ chức chính quyền địa phương nâng cao vai trò trách nhiệm trong chỉ đạo, rà soát, kiện toàn ban chỉ đạo phòng chống dịch từng trường; tổ chức tập huấn công tác phòng, chống dịch cho cán bộ y tế học đường, đặc biệt là cán bộ y tế thuộc trường ngoài công lập.

Liên quan đến việc tiêm vắc xin cho trẻ dưới 18 tuổi, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên cho biết, khi có vắc xin về Bộ Y tế phân bổ ngay để địa phương tổ chức tiêm vắc xin cho học sinh. Với đối tượng nhỏ hơn (trẻ em từ 3-11 tuổi), trên cơ sở danh sách của địa phương, Bộ Y tế sẽ xây dựng kế hoạch cung ứng.

M. Thu

Họp 63 tỉnh, thành bàn việc mở cửa trường học

Họp 63 tỉnh, thành bàn việc mở cửa trường học

Dự kiến đầu tháng tới, Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến với các địa phương triển khai việc đảm bảo an toàn phòng chống dịch cho các cơ sở giáo dục khi tổ chức các hoạt động dạy và học trực tiếp.   

" alt="Bộ GDĐT và Bộ Y tế phối hợp để học sinh trở lại trường học trực tiếp" width="90" height="59"/>

Bộ GDĐT và Bộ Y tế phối hợp để học sinh trở lại trường học trực tiếp