Vợ chồng ly hôn, vợ không có việc làm có được nuôi con không ?
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo,ợchồnglyhônvợkhôngcóviệclàmcóđượcnuôiconkhôgiải bóng đá ngoại hạng anh Giám đốc Công ty Luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội trả lời:
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định tại Điều 81 về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
Ảnh minh họa |
“Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.”
Theo thông tin bạn cung cấp thì con của bạn mới được một tuổi, theo quy định thì con sẽ được giao cho mẹ trực tiếp nuôi dưỡng. Tuy nhiên, quyền nuôi con còn cần căn cứ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con. Để giành quyền nuôi con, bạn cần chứng minh tại tòa án rằng mình có đủ điện kiện nuôi con, chẳng hạn như bạn có khả năng tìm kiếm được việc làm, bảo đảm tài chính cũng như thời gian để bạn có thể trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng con.
Việc cha mẹ ly hôn sẽ luôn là một điều thiệt thòi cho con. Vì vậy, khi cha mẹ ly hôn cần đảm bảo điều kiện tốt nhất cho con. Vợ chồng bạn có thể thỏa thuận về việc nuôi con, nếu không thỏa thuận được thì đề nghị Tòa án giải quyết.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
- Bản hợp đồng làm Giám đốc kỹ thuật giữa VFF và chuyên gia Yusuke Adachi có thời hạn từ tháng 7/2020 tới 31/1/2023 vừa được công bố chiều nay.
Phát biểu trong lễ ra mắt, tân Giám đốc kỹ thuật Yusuke Adachi nói: "Tôi xin khẳng định sẽ làm việc bằng hết sự nhiệt huyết, kinh nghiệm của mình. Hai năm trước tôi từng được chứng kiến một trận đấu của tuyển Việt Nam. Sau trận đấu, CĐV đã ùa ra đường ăn mừng chiến thắng. Tôi rất ấn tượng với bóng đá Việt Nam. Tôi hy vọng góp một phần nhỏ bé, biến giấc mơ thành hiện thực".
Tân GĐKT Yusuke Adachi muốn gắn bó lâu dài với bóng đá Việt Nam Tân Giám đốc kỹ thuật VFF cho biết bóng đá Việt Nam đuổi kịp, tiệm cận với bóng đá Nhật Bản trong... 30 năm tới: "Việt Nam có tiềm năng lớn. Tôi nghĩ 30 năm tới tuyển Việt Nam có thể đánh bại tuyển Nhật Bản. Mục tiêu đầu tiên của tôi là nghiên cứu về bóng đá Việt Nam. Tôi muốn trao đổi với các HLV để hiểu về bóng đá Việt Nam.
Ông Yusuke Adachi sinh năm 1961, được biết đến là một trong những giảng viên HLV ưu tú (Elite) của LĐBĐ châu Á (AFC). Ông cũng chính là thầy của nhiều HLV thuộc thế hệ cầu thủ danh tiếng tại Việt Nam như Phan Thanh Hùng, Hoàng Văn Phúc, Lê Huỳnh Đức, Nguyễn Văn Sỹ, Nguyễn Hữu Thắng, Ngô Quang Trường, Lư Đình Tuấn, Nguyễn Minh Phương…
HLV Park Hang Seo chúc mừng GĐKT Yusuke Adachi Ngoài việc giảng dạy, đào tạo HLV chuyên nghiệp, ông Yusuke Adachi cũng được đánh giá cao trong vai trò đào tạo bóng đá trẻ. Chuyên gia này từng có 1 năm dẫn dắt CLB Yokohama chơi tại J-League 2, trước khi tham gia đào tạo HLV cho LĐBĐ Nhật Bản; phiêu lưu tại Hong Kong với cương vị HLV học viện bóng đá của LĐBĐ Hong Kong.
Video hành trình vô địch AFF Cup 2018 của Việt Nam:
Đại Nam
" alt="GĐKT Yusuke Adachi nói điều bất ngờ về tuyển Việt Nam" /> - - Em chào chị Ban Mai, bây giờ em đang phân vân giữa việc chọn ở gần người yêu hay công việc.
TIN BÀI KHÁC
Thủ tục thay đổi tên họ trong các loại hồ sơ cho người đi làm" alt="Gái son đau đầu chọn chồng hay công việc" /> - Tổng giá trị quà tặng 800 triệu đồng được Tập đoàn Đông Dương - Thương hiệu Kingsport trao tặng nhằm kịp thời tiếp sức đội ngũ các y bác sĩ tại tâm dịch trong cuộc chiến đẩy lùi dịch bệnh Covid-19. Theo đó, các phần quà sẽ được trao tặng đến: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang; Bệnh viện Phổi Bắc Giang, Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Bắc Giang, Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Bắc Ninh, Trung tâm Y tế Thuận Thành (Bắc Ninh), Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh (Hà Nội), Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM.
Ông Nguyễn Trung Kiên - GĐ Điều hành khu vực miền Bắc (thứ 2 từ trái sang), đại diện Kingsport tặng thiết bị chăm sóc sức khỏe và tiền mặt tại BV Bệnh nhiệt đới Trung ương Ông Lê Trường Mạnh - Tổng Giám đốc Kingsport cho biết: “Xuất phát từ lòng biết ơn và mong muốn chia sẻ phần nào sự vất vả của đội ngũ y bác sĩ, cán bộ y tế đang ngày đêm làm nhiệm vụ nơi tuyến đầu chống dịch Covid-19, chúng tôi mong rằng những chiếc ghế massage cùng tiền mặt sẽ là nguồn động viên để các y bác sĩ có sức khỏe thể chất và tinh thần tốt nhất trong giai đoạn hiện nay”.
Theo đại diện Tập đoàn Đông Dương - Thương hiệu Kingsport, các phần quà sẽ được chuyển đến các bệnh viện, đơn vị tuyến đầu chống dịch Covid-19 tại Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội và TP.HCM trong thời gian sớm nhất.
Ông Trần Anh Đức - Giám đốc điều hành Tập đoàn Đông Dương (thứ 3 từ phải sang) trao tặng vật phẩm và tiền mặt tiếp sức các y, bác sĩ, nhân viên y tế tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM. BS.CKII Nguyễn Thanh Trường - Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM cảm ơn những tình cảm của Tập đoàn Đông Dương - Thương hiệu Kingsport dành cho đội ngũ y bác sĩ, nhân viên y tế đang trực chiến tại các bệnh viện tâm dịch. Món quà của tập đoàn Đông Dương - Thương hiệu Kingsport dành tặng tới các bệnh viện trong thời điểm này góp phần cổ vũ, động viên tinh thần cán bộ, nhân viên các bệnh viện, quyết tâm vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Kingsport luôn tuân thủ các biện pháp đảm bảo an toàn trong mùa dịch “Kingsport luôn sẵn sàng đồng lòng chia sẻ cùng cả nước nói chung và các bệnh viện tuyến đầu nói riêng trong cuộc chiến đẩy lùi dịch Covid-9. Đặc biệt là sát cánh cùng đội ngũ y bác sĩ, những người đi đầu trong cuộc chiến chống Covid-19, mang tới một cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc hơn" - ông Nguyễn Trung Kiên, đại diện Kingsport chia sẻ tại buổi trao tặng.
Bên cạnh việc ủng hộ thiết bị chăm sóc sức khỏe và tiền mặt cho các y bác sĩ, cán bộ y tế, Kingsport còn kêu gọi mọi người hãy cùng nâng cao tinh thần quyết tâm chống dịch bằng cách tuân thủ các hướng dẫn của Bộ Y tế, tập luyện tại nhà để nâng cao sức khỏe. Đồng thời Kingsport hy vọng sẽ có nhiều doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức, cá nhân… chung sức ủng hộ vật chất hoặc tinh thần cho các đơn vị tuyến đầu chống dịch, góp phần đầy lùi đại dịch.
Doãn Phong
" alt="Kingsport dành 800 triệu đồng quà và tiền mặt tiếp sức đội ngũ y tế tuyến đầu chống dịch" /> - - Lukaku chính thức là người Man Utd, U22 Việt Nam cùng bảng với Thái Lan và Indonesia, chiến thắng kinh điển ở chặng 7 Tour de France 2017,... là những tin thể thao hot tối 8/7.
MU chính thức chiêu mộ Lukaku, Chelsea ăn quả đắng" alt="Tin thể thao tối 8" />
- Nhiều lần rớt học bổng
Cô Lê Hoàng Anh (1987) là giáo viên dạy Tiếng Anh, Trường THPT Nguyễn Du, TP.HCM. Trước khi giành học bổng Fulbright TEA, nhiều năm trước nữ giáo viên đã nộp hồ sơ ở một vài chương trình khác. Có chương trình được hỗ trợ 50% học phí, có chương trình vào tới vòng phỏng vấn thì Hoàng Anh phải dừng chân. Không nản, nữ giáo viên vẫn giữ vững suy nghĩ: “cứ thất bại nhưng phải biết rút ra bài học để lớn lên và thành công về sau”.
Cô Hoàng Anh gọi con đường giành học bổng Fulbright TEA “không trải hoa hồng” mà đòi hỏi bản thân phải có nhiều nỗ lực, quyết tâm.
Cô Lê Hoàng Anh, 1 trong 7 giáo viên cả nước giành học bổng của Fulbright TEA Nữ giáo viên chia sẻ, ở vòng hồ sơ ngoài các thông tin cá nhân, kinh nghiệm, thành tích giảng dạy thì phải thể hiện mức độ hiểu biết về giáo dục, văn hóa, giải quyết các vấn đề được đặt ra thông qua 7 bài luận. Thông thường mỗi bài luận cô Hoàng Anh viết đi viết lại 3 - 4 lần đến lúc ưng ý nhất.
Vượt qua vòng hồ sơ, cô Hoàng Anh nhận được email gọi phỏng vấn trước 2 ngày diễn ra. Đọc lại các bài luận, nghiên cứu về chương trình, tập luyện trả lời như thế nào cho thuyết phục, đặc biệt chú trọng các câu hỏi sâu và chi tiết về giáo dục là cách cô Hoàng Anh chinh phục vòng phỏng vấn.
Sau vòng thi này, cô Hoàng Anh tiếp tục thi TOEFL iBT. Có nhiều năm dạy luyện thi IELTS và TOEFL iBT, nữ giáo viên thấy mình may mắn nhưng vẫn không chủ quan mà cố gắng luyện 20 bộ đề trước ngày thi chính thức. Cuối cùng, nữ giáo viên vỡ òa cảm xúc nhận được thông báo khi Đại sứ quán Mỹ gửi danh sách đề cử các thí sinh xuất sắc nhất qua Washington (Mỹ) để hội đồng Fulbright xem xét và duyệt lại.
Học tiếng Anh như một cái bình rỗng, mỗi ngày có một ít nước thì lâu ngày sẽ đầy bình
Cô Hoàng Anh kể, lúc nhỏ đã làm quen với Tiếng Anh thông qua các bài hát thiếu nhi trong đĩa Let’s Go. Lớn hơn một chút, cô xem phim hoạt hình. Lớn hơn chút nữa thì đọc truyện đọc sách bằng Tiếng Anh. Hơn 15 năm trước, khi sách Tiếng Anh còn đắt đỏ và Internet chưa phổ biến, thư viện ở trường học là “kho trí thức” của Hoàng Anh.
Cựu học sinh Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, TP.HCM nhớ lại, thư viện là nơi cô ghé nhiều thứ hai sau nhà. Hễ ra chơi Hoàng Anh lại lên thư viện mượn sách. Hoàng Anh cũng luyện Tiếng Anh bằng cách đọc từ mới rồi so sánh ra Tiếng Việt trên những vật dụng nhỏ, từ các chữ trên bịch bánh hay dầu gội đầu…
“Tôi vẫn nhớ cảm giác đọc truyện dịch và sau đó tìm đọc nguyên bản Tiếng Anh rất hay và thích thú vô cùng. Từ đó tôi cố gắng trau dồi Tiếng Anh để đọc bản gốc mà không cần phụ thuộc vào người dịch nữa. Lúc đọc, tôi ghi chú những câu, đoạn văn hay thành ngữ, tục ngữ Tiếng Anh hay ra giấy” nữ giáo viên chia sẻ.
Lúc là sinh viên hệ Cử nhân Tài năng, khoa Ngữ Văn Anh, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, Hoàng Anh tham gia chương trình homestay dành cho sinh viên Mỹ đến sinh sống tại nhà của sinh viên Việt Nam. Hoàng Anh có cơ hội trau dồi Tiếng Anh khi sinh hoạt chung, giới thiệu các địa điểm tại TP.HCM cho các bạn.
Trở thành giáo viên trường THPT, Hoàng Anh vẫn giữ thói quen sử dụng những lá thăm với những cụm động từ (phrasal verbs) hoặc những từ khó. Một mặt của lá thăm là từ cần học, một mặt là giải thích. Học sinh bốc lá thăm nhìn mặt này và nêu nội dung mặt còn lại. Sau một vài tuần cho học sinh ôn lại như vậy, dần dần các em sẽ thuộc và nhớ rất lâu những cụm từ cần học.
“Hãy kiên nhẫn, bền bỉ và đừng bao giờ nóng vội. Học Tiếng Anh cũng như có một cái bình rỗng. Nếu hằng ngày đổ 1 ít nước vào bình thì từ từ bình sẽ đầy. Bình có thể nứt, rò rỉ nước khiến nó vơi đi. Học Tiếng Anh nếu không trau dồi cũng sẽ nhanh quên như mực nước trong bình vơi đi. Còn chịu khó quyết tâm và kiên nhẫn thì dần dần bình luôn đầy tràn và khó vơi”- nữ giáo viên nói.
Đến với nghề giáo từ những tiết dạy của thầy cô
Hơn 10 năm trong nghề, cô Hoàng Anh nhìn nhận giáo viên là một người nghệ sĩ đa tài khi vừa là người bạn, người thầy, người anh/người chị, người truyền cảm hứng, nhà tâm lý, trọng tài và đôi khi là người làm trò cho học sinh.
“Một số em gửi thiệp và nhắn tin cho tôi. Các em cảm ơn tôi và nói rằng: “Chính cô đã truyền động lực rất lớn để em thành giáo viên Tiếng Anh. Em cũng muốn như cô" - nữ giáo viên xúc động.
Theo cô Hoàng Anh, điều thú vị nhất khi đến với học sinh là sự trong sáng và tình cảm yêu thương của các em dành cho mình. Các em yêu thương và thể hiện 1 cách hồn nhiên và vô tư nhất, không màu mè hay giả tạo.
“Cái gì đi từ trái tim thì sẽ chạm tới trái tim tôi tin như vậy”- nữ giáo viên tâm niệm làm hết lòng và không mong cầu thì điều gì tới sẽ tới.
Tuy nhiên cô Hoàng Anh cũng băn khoăn khi học sinh hiện nay quá phụ thuộc vào công nghệ. Các em dùng các công cụ như Google Translate để dịch Tiếng Việt và cho rằng không cần học Tiếng Anh nữa vì đã có công nghệ hỗ trợ. Quan niệm này sai lầm và các em sẽ không thể nào trở thành những người học độc lập (independent learners). Khi không có công cụ các em sẽ lúng túng ngay lập tức. Hơn nữa, giỏi Tiếng Anh sẽ mở ra nhiều cơ hội về du học, săn học bổng, du lịch, công việc.
Trước sự đổi mới chương trình, Hoàng Anh bảo cô đã chuẩn bị nên không thấy áp lực.
“Dịch bệnh Covid-19 vừa qua cho thấy giáo viên sẽ rất bị động nếu không tự trang bị cho mình những kỹ năng của thời đại như dạy học online hoặc sử dụng công nghệ vào bài giảng”.
Tôi nghĩ điều quan trọng là giáo viên không ngừng học hỏi để theo kịp xu hướng của thời đại và không bị đào thải, học sinh từ đó cũng sẽ noi gương mình”- cô nói.
Lê Hoàng Anh là cựu học sinh THPT Chuyên Lê Hồng Phong TP.HCM.
- Thủ khoa đầu vào ngành Ngữ Văn Anh, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc Gia TP.HCM).
- Tốt nghiệp ĐH loại giỏi.
- Tốt nghiệp Thạc Sỹ ĐH Curtin liên kết với SEAMEO RETRAC (Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các quốc gia Đông Nam Á trực thuộc Bộ GD-ĐT Việt Nam).
- IELTS 8.0, TOEFL iBT 103.
- Giáo viên trẻ tiêu biểu cấp quận (2013-2014 và 2014-2015).
- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở (2013-2014 và 2014-2015).
- Bằng khen của Chủ tịch UBND TP.HCM
- Nhiều năm phụ trách đội tuyển Olympic và Học Sinh Giỏi môn tiếng Anh cấp TP và đào tạo nhiều học sinh đạt giải cao...
Lê Huyền
Cô giáo Vĩnh Phúc giành học bổng Fulbright TEA của Hoa Kỳ
Cô giáo Trần Thị Dung – giáo viên môn Sinh học của Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc - là 1 trong 7 giáo viên xuất sắc trong cả nước giành được học bổng Fulbright TEA để tham dự khóa học trao đổi 6 tuần tại Mỹ vào năm 2021.
" alt="Nữ giáo viên giành học bổng Fulbright TEA sau nhiều lần thất bại" /> Căn bệnh ung thư hạch ác tính đang đe dọa đến tính mạng cháu Bảo Quốc từng ngày “Cuộc đời tôi nghèo khổ cũng chấp nhận rồi, nhưng còn con cái, chúng có tội tình gì mà phải chịu đau đớn quá. Chúng còn nhỏ quá, chưa biết gì cả", chị nghẹn ngào.
Sinh con ra, ai cũng mong con mình khoẻ mạnh, lớn lên bình thường. Có điều, vợ chồng chị Hoa lại không được hưởng cái mong ước tưởng chừng quá đỗi đơn giản ấy. Cách đây 10 năm, anh chị kết hôn rồi sinh được bé gái, đặt tên Lương Ngọc Bảo Trâm.
Lên 5 tuổi, Trâm gặp tai nạn ngã từ trên cao, đập đầu xuống sân bê tông. Chị Hoa tá hoả đưa con đến Bệnh viện huyện Quỳ Châu (tỉnh Nghệ An). Qua chẩn đoán, bác sĩ kết luận cháu Trâm bị nứt hộp sọ. Gia đình chị chạy chữa hết sức nhưng di chứng để lại quá lớn.
Đến nay, cháu vẫn thường xuyên đau đầu, nhiều lúc chảy máu mũi. Càng lớn, cháu mắc bệnh trầm cảm và chìm trong một thế giới nội tâm riêng, ít giao tiếp với bạn bè. Nhìn con như vậy, chị Hoa vô cùng đau lòng nhưng bởi không có tiền, chị không thể đưa con đi chạy chữa.
Tai ương không dừng lại ở đó. Tháng 9/2020, con trai thứ hai của chị là cháu Lương Bảo Quốc xuất hiện những khối u vùng hàm mặt, đau mắt và khối u chặn tuyến lệ. Chị Hoa đưa con đến Bệnh viện Nhi tỉnh Nghệ An. Các bác sĩ đề nghị gia đình cho cháu chuyển tuyến ra tuyến trung ương nhằm phát hiện bệnh chính xác hơn.
Khi nhập viện một bệnh viện tuyến trung ương, Quốc được các bác sĩ tiến hành mổ cắt khối u và làm sinh thiết. Dựa vào mẫu bệnh phẩm, bác sĩ kết luận cháu Quốc mắc bệnh ung thư hạch ác tính. Ngày nhận kết quả từ tay bác sĩ, vợ chồng chị Hoa suy sụp.
Kinh tế kiệt quệ
Vừa trải qua ca mổ, cháu Quốc bước vào đợt truyền hoá chất đầy khắc nghiệt. Tính từ tháng 11/2020 đến nay, cháu phải trải qua 5 đợt truyền hoá chất. Mặc dù được bảo hiểm chi trả 100% viện phí nhưng tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm rất tốn kém. Có đợt, tiền thuốc mà gia đình chị Hoa phải chi trả lên đến 7 triệu đồng/đợt, mỗi đợt chỉ kéo dài hơn 1 tuần.
Gia đình chị Hoa là người dân tộc Thái, thuộc diện hộ đặc biệt khó khăn tại xã miền núi Châu Bính (huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An). Quanh năm, vợ chồng chị chỉ dựa vào làm ruộng để kiếm miếng ăn nuôi các con. Bởi vậy, chật vật lắm, anh chị mới vay được 60 triệu đồng đưa con đi bệnh viện.
Với người nghèo, đây là cả một gia tài. Nhưng để chữa bệnh cho Quốc, con số trên chỉ như muối bỏ bể. Hiện cháu vừa nhổ 1 chiếc răng hàm trên, khoét lỗ lấy xét nghiệm u, việc ăn uống trở nên rất vất vả. Mỗi lần ăn, thức ăn dính vào chiếc lỗ bị khoét làm Quốc đau nhức, khó chịu, nhiều lúc phải dùng đến ống xông.
Cháu Lương Bảo Quốc đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Những lúc lên cơn đau, đứa trẻ bất hạnh ấy chỉ biết gào khóc trong sự bất lực, đòi được về nhà. Chị Hoa đau khổ ôm con vào lòng khóc nấc lên, không biết làm sao cho con vơi đi đau đớn. Trong khi đó, nơi quê nhà, đứa con gái mắc bệnh trầm cảm càng thêm bơ vơ khi phải gửi bên nhà nội do không có người chăm sóc.
Trải qua một ngày dài “đánh vật” cùng những cơn đau đớn của con, chị Hoa sực nhớ ra trong túi đã cạn sạch tiền. Nhà chị cũng chẳng còn vay được đâu nữa. Nước mắt chị lăn dài khi bên ngoài kia là một màn đêm đen đặc giống như tương lai của chính gia đình chị.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Lương Thị Hoa, Bản Chào Mờ, xã Châu Bính, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An. Số điện thoại:0368485217.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.135(Lương Bảo Quốc)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436" alt="Nỗi đau đớn của người mẹ có một con trầm cảm, một con ung thư không tiền điều trị" />
- ·Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 13/9
- ·Tin thể thao sáng 21
- ·Nỗi đau đớn của người mẹ có một con trầm cảm, một con ung thư không tiền điều trị
- ·Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- ·Nhà phân phối kí hợp đồng vô thời hạn với đại lý được không?
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 20/9
- ·Tin MU ngày 20
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- ·Cơn đau thấu trời của người phụ nữ bị bỏng đến lồi xương sọ
- - Đại diện MU sang Brazil tìm tài năng trẻ, Leonardo Bonucci chính thức là người của Milan, Chicharito gia nhập West Ham,... là những tin thể thao hot sáng 21/7.
Mourinho nâng cấp MU: Những "gã khổng lồ" thiện chiến" alt="Tin thể thao sáng 21" />
- Vợ chồng anh Lô Văn Cường (57 tuổi) và chị Ngôn Thị Hường (45 tuổi) là người dân tộc Tày, quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Số phận run rủi khiến hai mảnh đời bất hạnh này dù mù lòa nhưng phải lưu lạc nhiều nơi để mưu sinh.
Gia đình có hai vợ chồng đều bị mù, cuộc sống gặp nhiều khó khăn Lóng ngóng rót nước mời khách, anh Cường chậm chạp lục lọi trong trí nhớ của mình về những tháng ngày hai vợ chồng từng trải qua. Anh vốn bị mù bẩm sinh, còn chị Hường hỏng mắt do mắc bệnh hiểm nghèo từ năm 4 tuổi.
Gặp gỡ rồi nên duyên từ năm 2005, anh chị dựa vào nhau mà sống, cố gắng làm lụng hy vọng tương lai sẽ tốt đẹp hơn. Cô con gái tên Lệ ra đời như một nguồn sáng len lỏi trong họ. Thế nhưng lớn lên, dù Lệ xinh xắn nhưng lại có phần chậm chạp hơn so với chúng bạn. Đến giờ em chỉ trợ giúp đưa bố mẹ ra phố mỗi khi cần thiết, ngoài ra không phụ thêm được gì.
"Sinh cháu được 2 năm, chúng tôi phải gửi con vào trại trẻ mồ côi, còn hai vợ chồng đi làm thuê trang trải cuộc sống. Lúc đầu làm đan lát, mỗi ngày chỉ kiếm được 50 ngàn đồng", anh Cường nhớ lại.
Đến năm 2012, anh chị được Hội người mù tỉnh Cao Bằng cho đi học tẩm quất, một nghề phù hợp với những người có hoàn cảnh đặc biệt như vợ chồng anh, thu nhập được cải thiện hơn chút ít.
Mắt không nhìn thấy nhưng anh lại từng trải qua nhiều nghề, đi nhiều nơi để mưu sinh Có nghề tẩm quất, anh chị mang đứa con 7 tuổi đi khắp nơi, đến các tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Thanh Hóa... làm thuê cho các trung tâm của người mù. Năm 2014, anh chị đến Hòa Lạc (Hà Nội). Tại đây, thấy môi trường sống phù hợp, anh bàn với vợ mở một tiệm riêng nằm ngay gần ngã tư Hòa Lạc.
“Ban đầu cũng lo lắm, vì vốn liếng trong tay chỉ đủ cầm cự cuộc sống. Nhưng nhờ mọi người động viên, giúp đỡ, chúng tôi cũng mày mò rồi thuê nhà, mở tiệm. Từ cái giường cho khách đến máy giặt cũng nhờ bà con ủng hộ", anh tâm sự.
Đếm khách qua ngày
So với nhiều năm trước, cuộc sống của vợ chồng anh Cường vẫn không khấm khá hơn là mấy. Năm 2018, anh chị sinh thêm một bé trai. Con cái lớn lên, chi phí phát sinh càng nhiều, kinh tế gia đình lại càng trở nên chật vật.
“Cháu Lệ tuy đã lớn nhưng không được khôn ngoan lanh lợi như những bạn cùng trang lứa, cũng sợ sau này chúng tôi lại thêm một gánh nặng, nên vợ chồng quyết định sinh thêm, mong rằng cháu sẽ khôn hơn chị, đó là niềm hy vọng cuối cùng”, chị Hường tâm sự.
Chị cho biết, vì nhu cầu tẩm quất của mọi người không nhiều, nên lượng khách đến những chỗ như chị ngày một ít đi. Ngày cao điểm cũng chỉ có 3 khách, giá mỗi lần chỉ 70.000 đồng. Số tiền này chắt chiu lắm mới đủ phí sinh hoạt.
Gia đình chắt bóp, tằn tiện từng bữa chỉ mong con cái có tương lai tốt đẹp hơn “Buổi sáng có một khách là đã ấm lắm rồi, giải quyết được tiền thuê nhà 2 triệu đồng/tháng, còn thêm một khách nữa là lo được bữa cơm trong ngày, nếu may mắn có thêm một khách thứ 3 thì để tiết kiệm phòng khi có ngày ế ẩm, không có khách”, anh Cường chia sẻ.
Ông Phạm Văn Khánh, hàng xóm gia đình anh Cường cho hay, cuộc sống của gia đình mù này vô cùng chật vật. "Hai vợ chồng không nhìn thấy gì, làm nghề này ngày có ngày không. Con gái lớn lại không nhanh nhẹn, giúp đỡ được gì cho cha mẹ. Đứa nhỏ 2 tuổi còi cọc, không biết có được ăn uống đủ đầy không.
Thậm chí, có lần đứa bé chạy ra giữa đường, xe cộ đi qua tấp nập mà cha mẹ không hề hay biết. May có hàng xóm xung quanh hô hào, lao ra đường chặn xe, báo hiệu dừng lại, nếu không thì không biết hậu quả thế nào”, ông kể.
Hơn 1 năm trải qua dịch Covid-19, người lao động nghèo là một trong những đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Cửa tiệm của anh Cường dừng hoạt động, khi mở cửa trở lại thì không có khách. Nhà luôn trong tình trạng hết gạo, thiếu ăn. May mắn bà con xung quanh hỗ trợ nhưng cũng không được bao nhiêu.
"Như dịp Tết vừa qua, người cho gạo, người gói cả bánh chưng sang cho, chứ không thì lấy gì ăn Tết", anh thở dài.
Điều anh chị trăn trở chính là tương lai của hai đứa nhỏ khi cha mẹ ngày càng nhiều tuổi, sức khỏe yếu đi Không những thế, do bởi mù lòa, nhiều lần vợ chồng anh gặp phải khách không tốt, đến tẩm quất đưa tiền mệnh giá thấp nhưng lại nói dối, khiến anh chị phải bù tiền trả họ, khó khăn chồng chất khó khăn.
"Họ đưa tôi 50 ngàn đồng mà nói là 100 ngàn, tôi thật thà trả lại 30 ngàn cho họ. Những trường hợp như thế, thỉnh thoảng lại xảy ra", chị Hường kể.
Điều an ủi duy nhất của gia đình bất hạnh này là những tờ giấy khen của các con, hay tiếng cười giòn giã của hai đứa trẻ mỗi lần được cha mẹ dắt đi chơi. Tủi thân cảnh mù lòa nhưng anh Cường, chị Hường chưa khi nào hết niềm tin, chỉ mong việc làm ăn tốt hơn, dành dụm được chút tiền cho con ăn học hoặc lỡ may ốm đau, bệnh tật.
Mong ước giản dị của họ đã kéo dài 10 năm nay vẫn chưa thành sự thật khi mà hàng ngày, họ vẫn phải đối diện với gánh nặng cơm áo, gạo tiền. Mong sao những tấm lòng vàng có thể giúp đôi vợ chồng mù lòa cùng hai đứa nhỏ được động viên, tiếp tục phấn đấu trong cuộc sống.
Ngọc Cương - Thu Hiền
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Anh Lô Văn Cường, số nhà 276, đường 21, Thôn 4, xã Thạch Hoà, huyện Thạch Thất, Hà Nội. SĐT 0966642032
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.099(anh Lô Văn Cường)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản:0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.
Xót xa bé trai 17 tháng tuổi bị suy thận và bệnh tim
Mới 7 tháng tuổi, bé Thiệu đã mắc bệnh tim lẫn suy thận. Đến nay, tính mạng con vẫn đang bị đe doạ nghiêm trọng dù bố mẹ dốc lòng chạy chữa.
" alt="Nỗi trăn trở của đôi vợ chồng mù 10 năm chưa thoát cảnh nghèo" /> Son gây thất vọng khi tịt ngòi ở mùa giải này Phong độ tệ hại ấy kém xa so với mùa giải trước, khi Son Heung-min đoạt Chiếc giày vàng Ngoại hạng Anh, với 28 pha lập công cho Tottenham cũng như tuyển Hàn Quốc.
Hồi tháng 3 vừa qua, trong một cuộc phỏng vấn, Antonio Conte thừa nhận, họa điên mới gạt Son Heung-min ra khỏi đội hình chính vì tiền đạo này giữ vai trò cực kỳ quan trọng.
Tuy nhiên, sự xuất hiện của Dejan Kulusevski và đặc biệt là tân binh trị giá 60 triệu bảng Richarlison giúp Conte có thêm nhiều lựa chọn, không còn quá phụ thuộc vào cặp đôi Son - Kane.
Trước cuộc đụng độ Sporting Lisbon tại Champions League, HLV Conte dần thay đổi quan điểm về vị trí của Son Heung-min, vốn không thể đụng đến trước kia.
"Tôi nghĩ nếu cố gắng xây dựng một thứ gì đó quan trọng với tham vọng, sự cạnh tranh, chiến đấu để giành chiến thắng, bạn cần thay đổi thói quen cũ.
Vì lý do này, tất cả cầu thủ phải chấp nhận chính sách xoay vòng, đặc biệt trên hàng công, trong tay tôi đang sở hữu 4 cái tên hàng đầu.
Đối với cá nhân tôi, giờ rất khó để loại một trong bốn tiền đạo ra khỏi đội hình xuất phát, nhưng bản thân cần đưa ra quyết định tốt nhất cho đội bóng.
Đôi lúc sẽ tốt cho cầu thủ nếu được nghỉ ngơi và không đá chính từ đầu. Họ có thể chơi 20 hoặc 30 phút rồi sẵn sàng cho trận đấu kế tiếp.
HLV muốn làm cho mọi cầu thủ vui vẻ, hài lòng. Thế nhưng, các CLB lớn sở hữu đội hình mạnh và có chiều sâu. Hiện tại, Tottenham đang có nguồn lực nhân sự tốt hơn nên chúng tôi sẽ đi theo con đường mới" - Conte chia sẻ.
" alt="Conte cảnh báo loại Son Heung" />- Desmond Jumbam (27 tuổi) lớn lên trong một gia đình nghèo ở Cameroon. Anh hiện đang là nhà tư vấn chính sách y tế của tổ chức Operation Smile, đồng thời tốt nghiệp ngành Khoa học sinh học của Đại học Taylor và có bằng thạc sĩ về Khoa học về sức khỏe toàn cầu của Đại học Notre Dame. Đáng nể hơn, Desmond từng có thời gian 3 năm là điều phối viên dự án cho Trường Y Harvard.
Đạt được nhiều thành tích dù tuổi đời còn rất trẻ, nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng, tuổi thơ của Desmond vô cùng cực khổ.
Desmond Jumbam (27 tuổi) đang là nhà tư vấn chính sách y tế của tổ chức Operation Smile.
Vừa qua, Jumbam chia sẻ hình ảnh ngôi nhà cũ anh từng sống ở Cameroon. Đó là một ngôi nhà tồi tàn, thiếu tiện nghi và một tấm thẻ nhân viên ở Đại học Harvard.
“Tôi lớn lên trong một gia đình nghèo tại Yaounde, Cameroon. Người mẹ đơn thân của tôi đã phải làm đủ nghề từ lao công, thợ may, đầu bếp,… để có tiền cho tôi được đi học. Tôi biết mẹ đã phải hi sinh rất nhiều để tôi có điều kiện học tập tốt nhất. Thậm chí vào năm 2010, mẹ đã phải đi vay một khoản tiền rất lớn để tôi có thể sang Mỹ học tập. Tuy nhiên, số tiền đó cũng chỉ đủ cho tôi đóng 1 kỳ học phí”.
Tính đến hiện tại, bài đăng “ngày ấy – bây giờ” đã thu hút hơn 2,5 triệu lượt thích và gần 250.000 lượt chia sẻ.
Tấm ảnh “ngày ấy – bây giờ” đã thu hút hơn 2,5 triệu lượt thích và gần 250.000 lượt chia sẻ.
Khi được hỏi về lời khuyên của bản thân cho những người trẻ, Desmond nói: “Tôi không thích những lời khuyên sáo rỗng như “Đừng bỏ cuộc” hay “Hãy theo đuổi giấc mơ của bạn”. Tôi nghĩ những ai có ước mơ lớn đều phải chuẩn bị tinh thần cho mọi nghịch cảnh phía trước”.
“Làm việc một cách chăm chỉ và thông minh là rất quan trọng. Nhất là những người trẻ lớn lên trong môi trường nghèo khó như tôi, họ phải chăm chỉ hơn rất nhiều. Một điều nữa cũng rất quan trọng, đó là luôn ở xung quanh những người tích cực - những người tin vào giấc mơ của bạn, truyền cảm hứng và muốn điều tốt nhất cho bạn”.
Với kiến thức của mình, những năm qua, Desmond đã có nhiều hoạt động y tế hướng về quê hương. Anh cùng mẹ còn điều hành một tổ chức trợ giúp những phụ nữ mất thân nhân trong chiến tranh để họ có cuộc sống bớt khó khăn hơn.
Dù có tương lai đang rất rộng mở tại xứ cờ hoa, Desmond vẫn không quên mục tiêu vì sao mình muốn đi du học: “Vào được Harvard chưa bao giờ là mục tiêu hay đích đến của cuộc đời tôi. Tất cả những gì tôi làm, những kiến thức tôi có đều là để cải thiện hệ thống y tế và sức khỏe của người dân Cameroon. Vào Harvard chỉ là một con đường để đi đến mục tiêu đó”, anh chia sẻ.
Thời Vũ(Theo Elitereaders)
Chàng trai nhặt rác đỗ trường Luật Harvard
Rehan Stanton (24 tuổi), chàng trai từng phải đi nhặt rác kiếm sống, vừa được nhận vào Trường Luật thuộc ĐH Harvard. Đằng sau kết quả đó là nỗ lực không ngừng nghỉ và quyết tâm vượt lên chính mình của chàng trai trẻ.
" alt="Kỳ tích của chàng trai sống trong căn nhà dột nát bước đến cánh cổng Harvard" />
- ·Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
- ·Công Phượng ghi bàn cừ, nhưng xấu xí trong mắt bầu Đức
- ·Kết quả Hà Tĩnh vs Viettel: Trở lại ngôi đầu bảng nhờ siêu phẩm
- ·Cổ Cự Cơ, Tô Hữu Bằng khóc khi hát nhạc phim Quỳnh Dao
- ·Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
- ·344 thiếu nhi tham dự Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc
- ·Cảnh nhà bi đát của người phụ nữ một mình chăm chồng con liệt giường
- ·Sadio Mane không hòa nhập, bị cô lập ở Bayern Munich
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- ·Phu nhân ông Biden: Là tiến sĩ, vẫn dạy học dù chồng là Tổng thống