Carlo Ancelotti, Cristiano Ronaldo, Lionel Messi, Messi vs Ronaldo
- So sánh giữa Cristiano Ronaldo và Lionel Messi là vô tận. Mới đây,bảng xếp hạng cúp c2 châu âu Carlo Ancelotti cho rằng CR7 sẽ ghi nhiều bàn thắng hơn Leo.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế
Đội hình xuất phát trận SLNA vs Viettel FC:
SLNA: Văn Hoàng, Thế Nhật, Đình Châu, Tuấn Tài, Văn Lắm, Đình Tiến, Văn Đức, Sỹ Nam, Peter Onyekchi, Mai Sỹ Hoàng, Santos Gustavo.
Viettel FC: Nguyên Mạnh, Ngọc Hải, Tiến Dũng, Văn Thiết, Caique, Văn Trâm, Khắc Ngọc, Đức Chiến, Tiến Anh, Trọng Đại, Duy Thường.
Ghi bàn: Hồ Tuấn Tài (5') - Duy Thường (14'), Đức Chiến (45'+3)
Xem highlights SLNA 1-2 Viettel (nguồn: BĐTV):
Đội hình xuất phát trận Đà Nẵng vs Quảng Ninh:
SHB Đà Nẵng: Tuấn Mạnh, Văn Hoàn, Tiến Dụng, Jelic Igor, Công Nhật, Thanh Hải, Tài Lộc, Anh Tuấn, Văn Long, Đức Chinh, Tanda
Than Quảng Ninh: Tuấn Linh, Văn Khoa, Thanh Hào, Lastro Neven, Xuân Hùng, Xuân Tú, Trung Hiếu, Hai Long, Hồng Quân, Hùng Cường, Fagan.
Xem highlights Đà Nẵng 1-2 Quảng Ninh (nguồn: VTV)
Ghi bàn: Fagan (41', 47') - A Mít (90'+6)
Đội hình xuất phát trận Bình Dương vs Thanh Hóa
B.Bình Dương: Văn Tiến, Thiện Đức, Tấn Tài, Trọng Huy, Thanh Long, Tuấn Cảnh, Hedipo Gustavo, Đại Dương, Tiến Linh, Tô Văn Vũ, Rabo Ali.
Thanh Hóa: Bá Sơn, Xuân Cường, Minh Tùng, Balic, Hữu Dũng, Văn Thắng, Thành Long, Văn Lợi, Thái Bình, Ewonde, Hoàng Vũ Samson.
Ghi bàn: Hoàng Vũ Samson (47')
Xem highlights Bình Dương 0-1 Thanh Hoá (nguồn: TTTV):
" alt="SLNA ôm hận trước Viettel, Quảng Ninh và Thanh Hóa rủ nhau thắng" />Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 18/07 18/07 17:00 Bình Dương FC 0:1 Thanh Hóa Vòng 10 18/07 17:00 Sông Lam Nghệ An 1:2 Viettel Vòng 10 18/07 17:00 SHB Đà Nẵng FC 1:2 Than Quảng Ninh FC Vòng 10 18/07 19:15 Sài Gòn FC 3:0 Nam Định FC Vòng 10 - James Rodriguez rất muốn đầu quân Quỷ đỏ và cơ bản đã đồng ý các điều khoản cá nhân sơ bộ. Tuy nhiên, do phía Real hét mức giá quá cao (61,2 triệu bảng), nên thương vụ vẫn đang bế tắc.Mourinho đi nước cờ mới, Juve tranh hàng hot MU" alt="Tin chuyển nhượng 26/6: Vì sao James Rodriguez chưa thể gia nhập MU?" />
Cậu bé khốn khổ mắc bệnh tan máu bẩm sinh
Giọng nghẹn ngào, bà Trần Thị Châu (55 tuổi, bà nội của Hoàng) cho biết, suốt 4 năm qua, gia đình bà đã phải nỗ lực rất nhiều để giữ được tính mạng cho cháu mình.
Sinh ra khỏe mạnh, kháu khỉnh, không ngờ đến tháng thứ 5, Hoàng bắt đầu bị vàng da. Đưa đến trạm xá, con được chẩn đoán mắc chứng vàng da sinh lý, khuyên gia đình cho tắm nắng.
Tuy nhiên, tình trạng sau đó vẫn không khá hơn. Cậu bé ngày càng gầy gò, xanh xao. Phải đến khi gia đình đưa đến Bệnh viện Nhi Trung ương kiểm tra, sau một loạt các xét nghiệm, các bác sĩ kết luận Nhật Hoàng mắc chứng tan máu bẩm sinh. Đây được xem như một loại bệnh ác tính ở trẻ em, cần truyền máu thường xuyên mới giữ được tính mạng.
Kể từ thời điểm đó, tuổi thơ con gắn liền với bệnh viện. Đứa trẻ bất hạnh ấy phải nhập viện truyền máu hàng tháng mới có hy vọng duy trì sự sống. Bà Châu ở tuổi xế chiều, thay vì được nghỉ ngơi lại trở thành người chăm sóc cháu thường xuyên.
Nợ nần chồng chất
Sau khi sinh con, sức khỏe chị Nguyễn Thị Thuỳ (24 tuổi, mẹ Hoàng) dần giảm sút. Trước đây chị làm công nhân may có thu nhập ổn định, tuy không cao nhưng đủ thu vén gia đình. Nay, chị chỉ có thể làm phụ may, lương 1 triệu đồng/tháng.
Trong khi đó, anh Đỗ Văn Hải, bố của Hoàng làm phụ hồ, công việc thất thường, có lúc không có việc. Kinh tế gia đình bấp bênh nên khi con đổ bệnh, gánh nặng càng chồng chất.
Để có tiền lo cho con, anh chị đã vay mượn số tiền gần 100 triệu đồng. Chưa kể, hai bên nội ngoại còn giúp đỡ thêm, chị Thùy bán hết tài sản, tiền bảo hiểm thai sản cũng đổ vào để chữa bệnh tan máu bẩm sinh cho con.
Suốt 4 năm ròng, bệnh tình con vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm, thậm chí bụng còn phình to, căng cứng. Tiền thuốc hàng tháng ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ khoảng 2 triệu đồng, cộng với chi phí đi lại cho con truyền máu, họ buộc phải vay nợ bên ngoài.
"Em sinh xong chân tay chậm chạp, chỉ làm phụ may, nhặt chỉ, vải được thôi. Em cũng muốn cố lắm vì con nhưng sức khỏe không cho phép. Mà em đi làm cũng chẳng yên, nghĩ bệnh con nặng như vậy, nhỡ lúc mình không có nhà, con xảy ra chuyện gì thì biết tính sao?", chị Thùy đau lòng.
Hoàn cảnh đáng thương của bé Đỗ Nhật Hoàng đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Là trụ cột chính trong gia đình, anh Hải bất lực: “Tôi ngày nào cũng đi làm, không phụ hồ thì lân la hỏi xem ai cần thuê gì thì làm nấy. Thế nhưng giờ dịch bệnh, không ai muốn thuê. Muốn kiếm chút tiền cho con thuốc thang, mua thêm hộp sữa mà khó quá".
Rất mong các nhà hảo tâm có thể chia sẻ, động viên, giúp đỡ bé Đỗ Nhật Hoàng níu lấy hy vọng được sống.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Bà Trần Thị Châu, thôn 7, xóm Lạc Thuần, xã Giao Châu, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. Số điện thoại: 0967578320.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.050 (Đỗ Nhật Hoàng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436Bé trai 1 tuổi cần gấp 70 triệu đồng phẫu thuật tim
Mắc bệnh tim bẩm sinh, tính mạng cậu bé Trương Văn Quyền luôn trong tình trạng bị đe dọa. Gia đình lại quá khó khăn, không cách nào xoay sở nổi 70 triệu đồng cho con phẫu thuật.
" alt="Cha nhọc nhằn phụ hồ níu giữ sự sống cho con trai mắc bệnh tan máu bẩm sinh" />-Bạn đọc Nguyễn Cao Minh bày tỏ hoàn cảnh: Ông bị tai biến nhiều năm, sống cùng mẹ già bệnh nặng không thể tự chăm sóc. Gọi các em về chăm sóc mẹ thì đều bị từ chối…
TIN BÀI KHÁC
Khổ vì vợ đi tạo hình thẩm mỹ vùng bikini
Vợ vô sinh, chồng ra ngoài kiếm con
Làm thế nào để bảo vệ tên miền của doanh nghiệp?
Rộ mốt lập facebook ảo để bôi nhọ danh dự người khác
Cty nợ tiền BHXH, làm sao để được hưởng trợ cấp thất nghiệp?Cụ Hợp đang mặc chiếc áo bị ướt đầm vì nước tiểu….. Anh trai đòi tiền chăm sóc mẹ?
Động lòng trước lời than thở của ông Minh, chúng tôi đến gác 2 của căn nhà số 52 Hàng Mã vào một ngày giữa tháng 4 để tìm hiểu gia cảnh. Trời mưa phùn quá lâu, khiến căn nhà càng nặng mùi ẩm mốc. Cụ Hợp, mẹ ông Minh nằm trên cái ghế bành cũ kĩ. Nước tiểu chảy ra ướt đầm chiếc áo và chảy cả xuống sàn nhà….
Không nhận thức được bởi bệnh tuổi già, cụ Hợp giương đôi mắt mở to ngơ ngác nhìn mọi thứ và lẩm bẩm một mình.
Tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau đó cụ Nguyễn Thị Hợp chuyển ngành làm việc trong một công ty ăn uống, khi nghỉ hưu cụ nhận được một khoản tiền lương là hơn 2 triệu đồng/tháng.
Năm 1966, chồng mất, một tay chị Hợp vất vả nuôi 3 người con. Con trai cả là Nguyễn Cao Minh (nay 58 tuổi, bị tai biến); hai người con gái là Nguyễn Thị Thanh Mai (nay 56 tuổi), Nguyễn Thị Thanh Hương (nay 54 tuổi).
Ông Nguyễn Cao Minh trước đây làm thợ cắt tóc, nhưng 10 năm nay bị tai biến không còn làm việc được. Gánh nặng gia đình đổ lên người vợ đi làm thuê. “Gia đình tôi thuê căn phòng trên gác 2 số nhà 52 Hàng Mã của nhà nước, chỉ khoảng 12m2, mỗi tháng phải trả tiền thuê hơn 100 nghìn…”
Chính vì điều kiện sống gia đình chật chội, nhiều năm đau ốm, cụ Hợp vẫn nằm trên chiếc ghế bành. Mấy tuần nay, ông Minh có đề nghị các em gái (có khả năng và điều kiện kinh tế hơn ông đóng góp mua cho mẹ chiếc giường để có thể tiện chăm sóc khi bị bệnh nằm liệt, nhưng không được chấp thuận). Chính vì thế gặp nhà báo, ông Minh không ngớt lời ta thán về các em mình không hoàn thành nghĩa vụ chăm sóc cho mẹ.
Ông Minh nhớ lại: Khoảng 2 cái Tết trở lại đây, bà Hương không về thăm mẹ. Khi tôi gọi điện, bà Hương cứ kêu ca là… mệt lắm. Còn bà Mai thì thi thoảng cũng đến thăm nhưng khi cụ ốm nặng, gọi cũng không thấy về.
Hỏi liệu có những xích mích với nhau thì ông Minh khẳng định trong gia đình không có cãi cọ gì từ trước đến nay.
Ông Minh trình bày hoàn cảnh, đề nghị các em cho tiền mua giường cho mẹ Em gái cho tiền khỏi đến thăm
Chúng tôi lần theo địa chỉ mà ông Minh cung cấp, tìm đến gia đình của hai người con gái cụ Hợp để hiểu thêm về vụ việc. Trên đường Nguyễn Hữu Huân (cách nơi sống của cụ Hợp khoảng 2km) chúng tôi gặp được bà Nguyễn Thị Thanh Hương con gái thứ 3 của cụ Hợp. Bà Hương đang bận rộn tại quán cà phê đông nhất của phố cà phê Nguyễn Hữu Huân. Bà phân trần: Đối với mẹ, tôi không có công chăm sóc nhưng có… cho tiền. Hàng tháng, tôi đều giao cho người giúp việc mang tiền đến tận nhà…
Khi được hỏi, bao nhiêu lâu rồi bà chưa bớt thời gian đến thăm mẹ? Thì bà Hương trả lời đã hơn 1 năm rồi. Nhưng tái khẳng định nhiều lần là đã gửi tiền đều đặn hàng tháng. Và cho biết một phần lý do là người anh trai của bà cũng chỉ… cần tiền, chứ không cần hiện diện. Bà cũng cho biết thêm, trước đây bà từng đón mẹ về chăm, nhưng vì mẹ khó tính nên lại đưa trả về sống cùng anh trai.
Khi chúng tôi thuật lại cảnh sống hiện tại của mẹ già đau ốm, bà Hương nói rằng đó là nghĩa vụ của anh trai. Bà Hương cũng không tỏ ra lo lắng cho mẹ mình dù sống trong hoàn cảnh như vậy. Bà Hương cho biết: Gần đây, ông Minh, anh trai cả, có đề xuất mua cái giường cho mẹ nằm nhưng đưa ra giá những…mười mấy triệu! Bà Hương đi tìm hiểu thì thấy rằng chỉ cần mua chiếc giường giá vài triệu là được, bởi vậy bà không đáp ứng.
Chúng tôi tiếp tục đến gia đình bà Nguyễn Thị Thanh Mai (đường Hoàng Hoa Thám, Hà Nội). Bà Mai phân trần: Với mẹ, trong gia đình bà thì người có công, người có của. Nhất là việc chăm mẹ thì ông Minh là con trai thì ông phải lo.
Khi được hỏi về chuyện thăm nom mẹ? Chính bà Mai cũng không nhớ đi thăm mẹ khi nào, chỉ là “khi rỗi thì đi”.
Khi chúng tôi thông tin về cảnh sống của bà cụ, bà Mai thừa nhận rằng chưa từng tắm giặt cho mẹ. Bà Mai cho rằng mình đã già nên không thể bế, tắm, chăm sóc mẹ. và quay sang trách người anh trai sao không gọi đồng nát vào thuê họ tắm cho?
Hỏi về nghĩa vụ cấp dưỡng cho mẹ, bà Mai cho biết: Mẹ bà có lương hưu với số tiền đó, cụ… ăn cũng không hết. Thêm vào đó, vì bà không có nhiều tiền nên chỉ cho mẹ được một chút ít.
Bà Mai cũng “tố ngược” người anh trai mình “đòi tiền” bà và bà Hương.
“Mẫu tử tình thâm” nhạt nhòa chăng?
Cảnh ngộ của cụ Hợp khiến người chứng kiến không khỏi buồn về “nhân tình thế thái”! Cụ Hợp có con trai và con gái nhưng cuộc sống lúc cuối đời lại không được đảm bảo. Trước hết về tình, trong trường hợp này chẳng lẽ “mẫu tử tình thâm” đã bị nhạt nhòa? Còn về lý, xin dẫn ra đây những quy định của pháp luật để những “người trong cuộc” đối chiếu, ngẫm suy xem có vi phạm không?
Luật hôn nhân và gia đình, tại Điều 35 về nghĩa vụ và quyền của con có quy định: Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ. Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ…
Về nghĩa vụ cấp dưỡng của con cái đối với cha mẹ, Điều 57 Luật hôn nhân và gia đình quy định: Con đã thành niên không sống chung với cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Chỉ khi những “người trong cuộc” thấm nhuần cả tình lẫn lý, mới mong cải thiện được tình hình và những ngày cuối đời, cụ Hợp mới bớt khổ!
Ban Bạn đọc
" alt="Bi kịch gia đình hiện đại: con chi tiền để không chăm mẹ già" />Chị Thị Kim Muội (bên phải) tặng lại số tiền gần 150 triệu đồng cho cán bộ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM.
"Nhờ may mắn, con gái tôi nhận được sự giúp đỡ từ những tấm lòng xa lạ. Chúng tôi vô cùng biết ơn và trân quý. Nay bệnh tình của con đã tạm ổn, được bác sĩ cho về. Có thể chặng đường trước mắt vẫn còn dài, vì con vẫn có nguy cơ tái phát bệnh, nhưng tôi hiểu rằng, sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm như vậy là nhiều lắm.
Ở bệnh viện chăm sóc con, tôi thấu hiểu sự vất vả, bất lực khi không lo được viện phí cho người thân của mình. Vì vậy, tôi xin được thay con gái san sẻ lại một phần vào quỹ bệnh nhân nghèo của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM, để có thể bớt gánh nặng cho những gia đình có hoàn cảnh khó khăn như mẹ con tôi".
Những lời tâm sự của chị Thị Kim Muội (Kiên Giang) khiến chúng tôi vô cùng xúc động. Hình ảnh người mẹ đứng khóc ngoài sân bệnh viện vì không đủ tiền chữa bệnh cho con, phải xin bác sĩ để đưa về dường như vừa mới xảy ra. Nhưng giờ đây, chị đang cười, không chỉ vì con gái chị đã qua nguy hiểm, mà còn vì lời động viên và sự giúp đỡ từ những người xa lạ.
Em Tú Linh xinh xắn ngày xuất viện. Hiện tại, Huỳnh Tú Linh đang được chăm sóc tại nhà. Dù chưa thể hồi phục hoàn toàn nhưng chị Muội tin rằng, con gái sẽ nhanh chóng khỏe mạnh trở lại.
Chị cười: "Có hôm, bé tự cố gắng ngồi dậy, đầu bị đập vào tường mấy lần nhưng kiên quyết không nhờ mẹ giúp, tôi cảm động lắm. Dù vẫn dặn dò con đừng cố gắng quá, nhưng nhìn con hồi phục từng ngày, có người mẹ nào mà chẳng mừng hả cô".
Đến bây giờ, chị vẫn thường nhắc đến các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM, Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm với tấm lòng biết ơn chân thành.
Với mong muốn có thể san sẻ lại sự giúp đỡ của bạn đọc hảo tâm đối với các hoàn cảnh khó khăn khác, chị Thị Kim Muội đã xin được ngưng nhận ủng hộ kể từ sau ngày 21/1. Mọi sự ủng hộ của bạn đọc kể từ sau ngày 21/1 sẽ được Báo VietNamNet chủ động chia sẻ cho các hoàn cảnh khó khăn khác.
Khánh Hòa
Trao gần 65 triệu đồng cho bé Bùi Nguyễn Lan Phương
Vừa qua, đại diện Báo VietNamNet đã trao 64.652.000 đồng cho gia đình bé Lan Phương để đóng viện phí.
" alt="Gia đình Tú Linh tặng lại các bệnh nhân khó khăn gần 150 triệu đồng" />Đó là Nguyễn Trường Thịnh, Thủ khoa Trường ĐH Công nghệ Thông tin theo phương thức xét điểm thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức.
Trường Thịnh được 1.063 điểm (thang điểm 1.200), đăng ký vào ngành Khoa học dữ liệu. Ngoài ra Trường ĐH Công nghệ Thông tin có thêm 1 thủ khoa theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT.
4 năm trước Nguyễn Trường Thịnh từng tốt nghiệp ngành Dược học (một trong những ngành luôn có điểm chuẩn cao thứ 3 (sau Y khoa và Răng – Hàm – Mặt) của Trường ĐH Y Dược TP.HCM.
Thủ khoa Trường ĐH Công nghệ Thông tin từng tốt nghiệp Trường ĐH Y Dược TP.HCM (Ảnh:UIT) Thịnh chia sẻ ngành Dược là gửi gắm và mong muốn của gia đình. Bản thân Thịnh ấp ủ và đam mê lĩnh vực công nghệ thông tin. Tốt nghiệp Trường ĐH Y Dược TP.HCM, Thịnh đi làm đúng chuyên ngành 4 năm để tạo nền tảng cho bản thân. Nay Trường Thịnh quyết định chọn lại nghề khi đăng ký dự thi đánh giá năng lực xét tuyển vào Trường ĐH Công nghệ Thông tin.
Tại Lễ khai giảng năm học mới 2020-2021 của Trường ĐH Công nghệ Thông tin, Nguyễn Trường Thịnh chia sẻ, mình đã có cơ hội để trải nghiệm môi trường giáo dục đại học.
“Em đã tốt nghiệp khoa Dược - Trường ĐH Y Dược TP.HCM, nhưng bản thân em nhận thấy rằng, cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ đã mở ra nhiều cơ hội lớn cũng như những thách thức thời đại, công nghệ mà chúng ta đang sử dụng sẽ luôn luôn tiến bộ và phát triển không ngừng. Thế hệ chúng em may mắn khi có được sự tiếp cận tốt hơn với khoa học công nghệ hiện đại. Cùng với nhiệt huyết và đam mê của tuổi trẻ, em và các bạn ngồi đây đã lựa chọn dấn thân vào lĩnh vực năng động này”- Thịnh chia sẻ.
Thủ khoa và các á khoa Trường ĐH Công nghệ Thông tin nhận khen thưởng từ nhà trường (Ảnh: UIT) Nguyễn Trường Thịnh tin rằng những kiến thức mà mình nhận được từ trường nhà trường sẽ là hành trang quý báu trên con đường theo đuổi nghề nghiệp và ước mơ, để mình trở thành nguồn nhân lực chất lượng và tiên phong trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông.
Lựa chọn lại nghề, Nguyễn Trường Thịnh gửi lời cảm ơn đến ba mẹ đã luôn động viên và chỗ dựa vững chắc nhất để mình vượt qua một trong những giai đoạn khó khăn nhất trong đời...
Thủ khoa Trường ĐH Công nghệ Thông tin dẫn lại một triết lý nổi tiếng của Nelson Mandela: “Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi thế giới” và hứa sẽ học tập thật tích cực bằng tất cả nỗ lực, đam mê, cả về chuyên môn và cách học làm người.
“Học để trước hết là để thay đổi chính cuộc sống của mình, sau đó là để đóng góp sức mình vào sự phát triển chung của nhà trường và của đất nước”- Trường Thịnh nói.
Lê Huyền
Các thủ khoa năm 2020 chọn vào đại học nào?
Thủ khoa các khối thi năm 2020 đã đưa ra quyết định cuối cùng về ngành và trường đại học mà mình sẽ theo đuổi.
" alt="Thủ khoa Trường ĐH Công nghệ Thông tin chọn lại nghề sau 4 năm tốt nghiệp ĐH Y Dược TP.HCM." />
- ·Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Bali United, 19h00 ngày 25/4: Kết quả hài lòng
- ·Thơ xuân, mừng xuân
- ·Arsenal bất lực nhìn Alexis Sanchez sang Man City
- ·Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt 1: Chuyện 'Bốn cái làn' là bịa đặt
- ·Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Khor Fakkan, 23h45 ngày 23/4: Làm khó chủ nhà
- ·Kết quả Việt Nam 3
- ·Rủ 2 bạn vào TP HCM chơi để lừa bán sang Campuchia
- ·Neymar trút giận trên sân vì bị Mbappe làm tổn thương
- ·Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Khor Fakkan, 23h45 ngày 23/4: Làm khó chủ nhà
- ·Mắc ung thư xương, mẹ đau khổ chứng kiến con thơ khát sữa khóc ngặt
Không phải là tiết dạy với hình ảnh cô giáo đứng thao thao trên bục, cô đọc, trò chép, trong tiết dạy của cô Lê Thị Hằng (Trưởng Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông), sinh viên luôn được làm chủ bài học.
Sau khi trình bày giúp học trò nắm vững lý thuyết, phần lớn thời gian nữ giảng viên “lùi lại phía sau” để chăm chú lắng nghe những điều sinh viên ứng dụng trong bài thực hành.
Cho rằng “đó có thể không phải là một tiết học chỉn chu”, nhưng theo cô Hằng, “trong các bài thể hiện của sinh viên, dù có đôi chỗ còn lúng túng, chưa thật trúng vấn đề hay vượt quá thời gian trình bày, nhưng hơn hết các em đã được học thật, làm thật”.
Cô Hằng luôn giữ vai trò là cố vấn cho sinh viên
Cái khó của người ‘tìm đường’
Cô Lê Thị Hằng vốn được biết tới là một trong những người đặt “nền móng” cho ngành Truyền thông Đa phương tiện tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Từng có thời gian làm thạc sĩ và tiến sĩ tại Pháp, cô có cơ hội chứng kiến sự nhen nhóm và phát triển của ngành Truyền thông Đa phương tiện tại nước bạn.
Vì thế, khi trở về công tác tại Học viện, cô được giao trọng trách tham gia soạn thảo khung chương trình Truyền thông Đa phương tiện – một ngành học còn khá mới mẻ tại Việt Nam vào thời điểm ấy.
“Nhiệm vụ của chúng tôi khi đó thực sự khó khăn vì Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông là một trong những cơ sở đi đầu. Trong khi đó, thế giới đã phát triển việc đào tạo ngành này cách chúng ta khoảng hơn chục năm với các tên gọi khác nhau”, cô Hằng nói.
Chương trình, tài liệu hầu như không có. Vì thế vào thời điểm ấy, ngoài giờ lên lớp, cô cùng cộng sự phải dành phần lớn thời gian để tham khảo, nghiên cứu tài liệu nước ngoài. Bên cạnh đó, nhóm cũng phải đi “gõ cửa” từng doanh nghiệp, công ty truyền thông để khảo sát nhu cầu và xin nhận xét, góp ý.
“Tổ soạn thảo đã phải tham khảo chương trình của không dưới 25 trường đại học tại Mỹ, Úc, Pháp, Đức,… về truyền thông đa phương tiện để xem thế giới đã đi đến đâu và họ đang dạy những gì. Từ đó, nhóm đã tìm ra những môn học chung nhất, kết hợp với nhu cầu thực tế của Việt Nam và nguồn lực của Học viện để thiết kế chương trình đào tạo phù hợp.
May mắn, đến năm 2016, trường bắt đầu đi vào tuyển sinh ngành học này với tổng số tín chỉ là 125, trong đó có 40 tín chỉ đạo tạo các môn học đại cương, 75 tín chỉ đào tạo chuyên ngành, 10 tín chỉ cho thực tập và khóa luận tốt nghiệp”, cô Hằng nhớ lại.
TS. Lê Thị Hằng, Trưởng bộ môn Truyền thông Đa phượng tiện, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Quá trình xây dựng chương trình với cô Hằng cũng có rất nhiều kỷ niệm. Điển hình như việc khi đưa chương trình khung ra trước hội đồng, nhiều môn học được chuyên gia nhận xét “có vẻ Tây quá, cần phải Việt hóa lại”.
Vì thế, nhóm đã phải rất “khổ sở” chỉ để… đặt được tên cho một môn học sao cho phù hợp.
“Không phải môn học nào cũng dễ dàng dịch ngược sang tiếng Việt dù có thể môn đó rất phổ biến ở nước ngoài. Ví dụ như môn Storytelling, hiện nhóm đang phải tạm đặt là môn Nghệ thuật kể chuyệnsau rất nhiều lần "nâng lên đặt xuống’”.
Sinh viên giỏi hơn giảng viên: Chuyện bình thường!
Việc giảng dạy cho sinh viên cũng không phải lúc nào cũng thuận lợi. Có những khi giảng lý thuyết, sinh viên “gật gù tỏ vẻ rất hiểu”, nhưng sau khi bắt tay vào thực hành, học trò lại sáng tạo ra những câu chuyện hết sức ngô nghê, thậm chí khiến giáo viên phải bật cười.
Ví dụ, khi dạy môn Nghệ thuật kể chuyện, cô giáo yêu cầu sinh viên trước khi sáng tạo câu chuyện truyền thông cần phải nắm được mục tiêu, đối tượng mình hướng tới trước khi xác định bối cảnh, nhân vật, đỉnh cao mâu thuẫn,…
Dù lý thuyết là vậy, nhưng khi áp dụng vào thực tiễn, sinh viên vẫn loay hoay.
“Có sinh viên đi thực tập tại một ngân hàng. Em được ‘đặt hàng’ phải sáng tạo nội dung với chủ đề nhân ngày 20/10 nhằm hỗ trợ các chị, các mẹ vay vốn. Nhưng sinh viên này lại sáng tạo câu chuyện trong bối cảnh ở… Scotland, đàn ông mặc váy, phụ nữ cầu hôn đàn ông mà không có sự liên quan gì đến đối tượng cần thuyết phục vay vốn. Em về tâm sự rằng mình đã sáng tạo ra câu chuyện rất hay nhưng vẫn không được ban lãnh đạo duyệt”.
Những lúc như vậy, cô Hằng lại đóng vai trò là người cố vấn nhằm chỉ ra những điểm còn thiếu sót trong cách xử lý vấn đề của học trò.
Cô Lê Thị Hằng vốn được biết tới là một trong những người đặt “nền móng” cho ngành Truyền thông Đa phương tiện
Dù vậy, nữ giảng viên sinh năm 1980 cũng phải thừa nhận, thầy cô giáo thời 4.0 có rất nhiều cái khó, bởi có những thứ thầy cô tìm được trên internet thì sinh viên cũng có thể tìm được.
“Bây giờ nguồn tài liệu đều là dữ liệu mở. Vì vậy, vai trò của giảng viên giờ đây rất khác. Nếu như trước, giáo viên phải lên bảng giảng bài rất nhiều thì hiện tại, cái khó của người thầy là sinh viên có thể tự đọc, tự tìm hiểu. Do đó, giáo viên phải ‘chuyển mình’ ở mức cao hơn, không thể đứng yên một chỗ mà phải liên tục thay đổi và cập nhật tình hình mới”.
Thậm chí, theo cô Hằng, sinh viên giờ đây rất giỏi và sáng tạo. Có những em ngay từ năm nhất đã có thể đi làm và “làm không hết việc”.
“Có bạn học xong môn Kỹ thuật nhiếp ảnhđã ra mở studio hay chuyên chụp cho giới showbiz, hoa khôi, hoa hậu. Các em có thể có kỹ thuật tốt, nhưng khi vào trường sẽ được học bài bản hơn về bố cục, nội dung hay những xu hướng và cả những điều thị trường đang cần”.
Cô Hằng cũng cho rằng, chuyện sinh viên vượt trội hơn giảng viên ở một số kỹ năng cũng là điều bình thường, bởi ngay như huấn luyện viên Park Hang-seo cũng không thể đá bóng giỏi như Quang Hải. Tuy nhiên, vai trò của giảng viên hay huấn luyện viên là họ phải nhìn thấy bức tranh toàn cảnh và có thể đưa ra định hướng tốt cho học trò.
“Thầy cô sẽ dạy các em phương pháp, kỹ thuật kể chuyện. Nhưng có kể được hay không lại thuộc về khả năng lĩnh hội và năng khiếu của từng người.
Có những bạn sáng tạo rất hay mà đôi khi, thầy cô là người hướng dẫn cũng chưa chắc đã làm được như thế. Đó là điều hết sức bình thường. Tôi thấy mừng khi có những sinh viên giỏi như thế. Và chính thầy cô cũng phải học hỏi rất từ những sinh viên này”, cô Hằng chia sẻ.
Với cương vị là Trưởng bộ môn Truyền thông Đa phương tiện, Tổ trưởng Tổ soạn thảo Chương trình đào tạo đại học ngành Truyền thông Đa phương tiện, TS. Lê Thị Hằng đã có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và phát triển ngành đào tạo mới của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
TS. Lê Thị Hằng được đề cử là một trong 41 cá nhân điển hình tiên tiến dự Đại hội thi đua yêu nước Bộ Thông tin và Truyền thông lần thứ IV. Đại hội diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội vào ngày 12/10.
Thúy Nga
Cô giáo 9X người Mường lọt tốp 50 giáo viên toàn cầu 2020
- Từ chối vị trí giám đốc đại diện của một công ty dược, Phượng chọn quay về chính nơi mình sinh ra để làm cô giáo với mong muốn “trả món nợ ân tình mà nhà nước và quê hương đã nuôi mình trong suốt quãng thời gian đi học”.
" alt="TS. Lê Thị Hằng" />Xác nhận kỷ lục đường chạy học đường quy tụ nhiều học sinh, sinh viên tham gia nhất châu Á Với thông điệp “Vì tầm vóc Việt”, những chủ đề nối tiếp nhau qua các mốc sự kiện của giải chạy tạo nên một hành trình đầy cảm hứng, đề cao những tố chất tốt đẹp của thế hệ trẻ như lòng dũng cảm, sự kiên trì, thái độ chuẩn mực, lòng biết ơn và khát vọng vươn lên.
Đặc biệt, 300 học sinh, sinh viên đạt thành tích cao là những "đại sức" trong các sự kiện thi đấu trực tiếp đã góp phần truyền cảm hứng đến 25 triệu học sinh, sinh viên khắp Việt Nam.
Hơn 30.000 học sinh- sinh viên toàn quốc đã tham gia Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngô Thị Minh khẳng định: "Với những kết quả tích cực, S-Race 2022 là một hành trình ý nghĩa và khó quên đối với các em, gia đình, thầy cô".
Được biết, giải chạy này sẽ tổ chức thường niên và trở thành một chuỗi sự kiện thể thao, một sân chơi lành mạnh, truyền cảm hứng sống tích cực cho học sinh, sinh viên Việt Nam.
" alt="Giải chạy học sinh" />Trong video giới thiệu, Văn Toàn mặc mặc áo của CLB Seoul E-Land. Tiền đạo người Việt Nam rất vui bởi đây là lần đầu tiên anh được thi đấu cho một đội bóng nước ngoài.
Văn Toàn chính thức ra mắt CLB Seoul E-Land Trước đó một ngày, CLB HAGL cũng nói lời chia tay và chúc Văn Toàn thành công ở bến đỗ mới. Đội bóng phố Núi viết: "Những tình cảm, những kỷ niệm vui buồn trong suốt những năm tháng qua, kể cả những điều chưa toại nguyện sẽ còn đọng mãi trong tâm trí các thành viên CLB HAGL, những người hâm mộ bóng đá HAGL về một chàng trai dáng người mảnh khảnh nhưng tốc độ xé gió, tinh thần rực cháy mỗi khi vào sân. Chúc Văn Toàn gặt hái thành công trong chặng đường sắp tới".
CLB Seoul E-Land đang chơi tại K-League 2, giải hạng hai của Hàn Quốc. Đây được đánh giá là môi trường vừa sức với Văn Toàn. Dù vậy, chắc chắn cầu thủ người Hải Dương phải thực sự nỗ lực để khẳng định mình tại Hàn Quốc.
Trước Văn Toàn, CLB HAGL chia tay Hồng Duy, Vũ Văn Thanh, Lương Xuân Trường, Nguyễn Công Phượng, Lương Hoàng Nam, Phan Thanh Hậu… Trong số này, Văn Toàn và Công Phượng là hai cầu thủ ra nước ngoài thi đấu.
Hiện tại, Văn Toàn đang cùng tuyển Việt Nam dự AFF Cup 2022. Sau khi giải bóng đá khu vực kết thúc, cầu thủ sinh năm 1996 sang Hàn Quốc để chuẩn bị cho mùa giải mới cùng Seoul E-Land.
" alt="Văn Toàn chính thức gia nhập CLB Hàn Quốc Seoul E" />- Em và người yêu em đang gặp vấn đề rắc rối, bố mẹ em bảo ông nội của người yêu em và bà ngoại của em là 2 anh em ruột, nên chúng em có họ hàng trong phạm vi 3 đời nên không thể tiến tới hôn nhân được.
TIN BÀI KHÁC
Mẹ chồng tương lai cho 3 cây vàng đòi lại được không?" alt="Ông nội và bà ngoại là anh em ruột, các cháu được kết hôn" />
- ·Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Vallecano, 02h30 ngày 25/4: Khó thắng cách biệt
- ·Nữ sinh lớp 9 bị đánh hội đồng, xé áo trước cổng trường
- ·Tin chuyển nhượng 14/6: Arsenal đánh cắp trung vệ 'cứng' của MU
- ·Than Quảng Ninh tăng viện Mạc Hồng Quân cho Hải Phòng
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc đầu tháng 4/ 2014
- ·HLV Park tuyên bố Việt Nam sẽ thắng Indonesia bán kết AFF Cup 2022
- ·AFF Cup 2020 dời đến 4/2021 để tránh Covid
- ·Nhận định, soi kèo Spartak Subotica vs Napredak, 22h00 ngày 24/4: Cửa trên ‘tạch’
- ·Sao HAGL ghi điểm thầy Park