Bóng đá

Nghệ sĩ Thanh Quý: Hôn nhân đâu phải cái bàn cái tủ mà hễ lệch là kê cho vừa?

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-01 13:11:08 我要评论(0)

Được nhâm nhi ly cà phê mỗi ngày là đủ hạnh phúc rồiGặp nghệ sĩ Thanh Quý khi chị vừa kết thúc một nlịch bóng đá anh hôm naylịch bóng đá anh hôm nay、、

Được nhâm nhi ly cà phê mỗi ngày là đủ hạnh phúc rồi

Gặp nghệ sĩ Thanh Quý khi chị vừa kết thúc một ngày quay "Thương ngày nắng về",ệsĩThanhQuýHônnhânđâuphảicáibàncáitủmàhễlệchlàkêchovừlịch bóng đá anh hôm nay phim đang gây chú ý đặc biệt của khán giả vì độ chân thực và xúc động. Người đàn bà đẹp của màn ảnh Việt mang đến cảm giác gần gũi, thân thiện và thoải mái từ giây phút đầu tiên, qua cách chị đon đả đón khách rồi sang sảng tiếp chuyện như thể với người bạn lâu ngày gặp lại.

Trong khi chờ chị pha nước, gọt hoa quả, tôi có thời gian ngắm nghía xung quanh. Ngôi nhà nằm trong ngõ Quỳnh, khá rộng rãi, có một góc sân nhỏ để trồng cây nên khá thoáng mát. Nhìn ngôi nhà có thể đoán được phần nào tính cách của chủ nhân, đơn giản, không cầu kỳ nhưng khá ấm áp nhờ sự khéo léo sắp xếp.

Nghệ sĩ Thanh Quý: Hôn nhân đâu phải cái bàn cái tủ mà hễ lệch là kê cho vừa? - Ảnh 1.

Chị bảo, ngôi nhà này giống tôi, cứ toang hoác ra. Người ta làm một đến hai cái cửa thôi, mình mở đến ba cái. Nhẽ lúc xây chỉ nên vừa phải để làm sân rộng hơn còn trồng cây. Ở hết bao nhiêu đâu. May vẫn còn chừa ra được một khoảng nhỏ. Thỉnh thoảng ngồi nhâm nhi cốc cà phê rồi phóng tầm mắt ra ngoài ấy, tôi thấy cuộc đời mình có những giây phút thư thái thế này là quá hạnh phúc rồi.

Chị cũng kể, tôi thích trồng cây lắm. Nhiều lúc muốn kiếm mảnh đất xa xa nhưng nghĩ sống trong khung cảnh như thế mà chỉ có một mình cũng buồn chết mất. Tuổi của mình không cho phép nữa rồi.

Vì thế, chị chọn cách ở trong phố, cùng với gia đình cô con gái duy nhất. Cũng là tiện cho mỗi lần đi phim. Năm nào chị cũng có đôi ba phim, mà toàn tự phóng xe máy đến điểm quay, bất kể sáng sớm đến đêm khuya. "Các em các cháu cứ lo, bảo để đưa u về nhưng tôi thấy, mình chủ động được là thích nhất. Rồi nó quen đi, không thấy ngại gì cả", chị nói.

Phim "Thương ngày nắng về" lần này chị đóng khá dài hơi. "Già rồi vẫn được đóng vai chính. Nói là dài nhưng với cách làm phim hiện đại bây giờ, biết đâu vài tập chán quá đạo diễn lại cho "ngỏm" thì sao", chị hóm hỉnh nói.

Bà Nga "Thương ngày nắng về" là người mẹ đa chiều

"Thương ngày nắng về", cái tên nghe đúng là đã thấy thương vì kể về cuộc sống của người mẹ tảo tần có chồng mất sớm, một mình nuôi ba con gái lớn khôn. Ngay cả khi các con trưởng thành rồi, người mẹ ấy vẫn chưa hết lao tâm. Cái nghèo, cái khổ khiến cho bà Nga trở nên khắt khe, khó tính với các con, với chính mình nữa nhưng trên hết cả là tình yêu thương con hết mực.

Nghệ sĩ Thanh Quý: Hôn nhân đâu phải cái bàn cái tủ mà hễ lệch là kê cho vừa? - Ảnh 2.

Bà Nga thời trẻ trong Thương ngày nắng về

Nói về vai diễn này, NSƯT Thanh Quý cho biết, từng nhiều lần đóng vai mẹ nhưng đa phần là nhân vật có tính cách sắc sảo, ghê gớm nhưng lần này thì đa chiều hơn. Bà Nga là mẫu người mẹ có nhiều tầng nấc trong tính cách. Có lúc nọ lúc kia, ghê gớm cũng có. Bản thân lý lịch nhân vật khá nặng. Từ quê lên phố, chồng mất trong vụ tai nạn, một mình bươn chải nuôi 3 đứa con. 1 con nuôi và 2 đứa con đẻ. Dù mưu sinh chật vật nhưng vì quá thương đứa cháu gái bơ vơ, vợ chồng bà Nga đã nhận làm con nuôi (cô con gái thứ 2 Vân Trang do Huyền Lizzie đóng). Sống lâu với con nuôi, bà quên mất việc mình chưa từng đẻ ra nó.

Nghệ sĩ Thanh Quý: Hôn nhân đâu phải cái bàn cái tủ mà hễ lệch là kê cho vừa? - Ảnh 3.

Câu chuyện về con gái nuôi của bà Nga lúc nhỏ nhiều lần khiến khán giả rơi nước mắt vì xúc động

Bà Nga là người mẹ nóng tính, mỗi khi cơn lên là bà đánh tất. Chỉ có đứa con gái nuôi là bà chưa đánh thôi. Phim không có âm mưu thủ đoạn gì, chỉ là những câu chuyện thường nhật xảy ra trong gia đình bà Nga, chuyện mẹ chồng con dâu, chuyện vợ chồng của các con… Có tức tối, yêu thương hoà quện với nhau rất đời thường.

Vào vai người mẹ của 3 cô gái trẻ, trong khi ngoài đời đã có cháu lớn. Chị nói: "Với Lan Phương vai cô gái lớn còn xêm xêm, chứ con bé út thì tôi bảo, ‘u kể ra phải làm bà con đấy!’. Đạo diễn bảo, thế này cũng hơi ‘chín ép’ quá thật".

Tôi được đời dạy nhiều, chứ trước cũng ngang ngược lắm

Phim còn có 2 người mẹ nổi tiếng là NSND Lan Hương, NSND Minh Hoà, có lẽ chị được chọn vì có nét tương đồng với cuộc sống ngoài đời. Hỏi chị, bà Nga trong phim với bà Quý ngoài đời có điểm gì giống không? Chị cười sảng khoái bảo: "Thì tôi cũng là phụ nữ, cũng là mẹ đấy thôi. Ngày còn trẻ, cơn lên là nhảy chồm chồm ấy chứ. Tôi được đời dạy nhiều, chứ trước cũng ngang ngược lắm, không phải dạng vừa. Con người tôi chất nam tính nhiều nên khá nóng, thích gì làm nấy. Tất nhiên là trong khuôn khổ, không làm ảnh hưởng đến ai.

Tuy nhiên là diễn viên, tôi phải vay mượn nhiều cảm xúc ngoài đời. Nó có bóng dáng của mình nhưng có cả cái mình thấy, gặp ở đâu đó.

Nghệ sĩ Thanh Quý: Hôn nhân đâu phải cái bàn cái tủ mà hễ lệch là kê cho vừa? - Ảnh 4.

NSƯT Thanh Quý vào vai bà Nga có phần quá tuổi song ở chị lại có sự tương đồng với nhân vật nên dễ dàng tạo được cảm xúc cho người xem

Rồi có lúc tôi nghĩ đến mẹ mình nữa. Nhà tôi vốn đông anh em, từ bé mẹ đã bắt các anh chị em trong nhà làm đủ thứ việc. Phần vì cuộc sống lúc bấy giờ nó thế, phần vì mẹ sợ chúng tôi sau này ra đời không biết làm gì thì khổ ra. Có cái mẹ nói mình cũng chả nghe đâu, giống như khi mình dạy con mình vậy. Nhờ thế mà mình thấy bóng dáng của mình khi dạy con. Sau những bất đồng là sự cảm thông, tôn trọng sự riêng tư và khác biệt thế hệ. Giờ mà lấy cái quyền làm mẹ ra áp đặt thì con cái nó dắt tay mình ra khỏi cửa".

Nhưng có một điều mà NSƯT Thanh Quý thấy mình không giống trên phim đó là không nói những lời yêu thương với con được. "Nhiều lúc con gái trách, mẹ chỉ nói ngọt được trên phim. Vì thế, nhiều lúc tôi phải chọn cách viết ra, rồi để đầu giường cho con đọc".

Từ bé tôi đã thấy kiếp người là kiếp khổ

Biết làm nhiều thứ từ bé là vậy nhưng kể từ khi gắn với nghệ thuật, chị bảo, cả đời tôi không biết làm gì khác ngoài làm diễn viên. Nhiều lúc nghĩ sao người ta giỏi thế, làm được việc nọ việc kia, rồi kinh doanh buôn bán nữa. Có lẽ do tính cách, không thích ôm đồm khiến mình mệt mỏi. Tính kiên trì, tính phấn đấu của tôi không có. Cũng may là nghề không phụ mình. Đến giờ vẫn có phim để làm, còn được khán giả quan tâm, yêu mến. Còn bảo mình nổi tiếng thì tôi không nghĩ thế đâu.

 

Vẻ đẹp sắc nét hiếm có của NSƯT Thanh Quý thời trẻ

 

Có khán giả thắc mắc sao đến giờ người đàn bà đẹp của màn ảnh vẫn chưa phải là nghệ sĩ nhân dân? Lứa nghệ sĩ cùng thời và cả sau chị, đều đã được phong từ lâu. Chị tâm sự: "Nói không quan tâm thì chả phải nhưng thực lòng tôi không thấy điều đó quá quan trọng. Từ khi còn trẻ tôi đã không có nhiều đòi hỏi cho bản thân, không đặt nặng cái được cái mất. Ông trời cho cái gì thì nhận cái đó, không ganh đua hay chiếm đoạt của ai. Tôi thích sự đơn giản, thoải mái, không bị ràng buộc bởi bất cứ cái gì. Cuộc sống được làm điều mình thích là hạnh phúc nhất".

Cái sự ưa đơn giản ở chị còn thể hiện rõ nét qua vẻ bề ngoài. Mà không phải có tuổi rồi mới thế. Ngày trẻ chị đã không để mình bị ràng buộc vào những cái mà phụ nữ nói chung thường hay kỳ công chăm chút là hình thức và nhan sắc. "Người ta bảo, tôi thuộc dạng ‘tàn phá’ nhan sắc"- chị nói với vẻ không hề nuối tiếc. Nhưng bất kể là như thế thì vẻ đẹp trời phú nơi chị vẫn khó mà "tàn phá" được, dù có cả sự "tiếp tay" của dấu ấn thời gian.

Nghệ sĩ Thanh Quý: Hôn nhân đâu phải cái bàn cái tủ mà hễ lệch là kê cho vừa? - Ảnh 6.

(ảnh VTV)

Nhắc đến cuộc sống hiện tại, chị chia sẻ: "Cuộc đời con người ai chẳng mong có đôi có lứa. Nhưng đàn ông và phụ nữ vốn dĩ là hai đường thẳng song song, có phải cái bàn cái tủ đâu mà hễ lệch là kê cho vừa? Bản tính của tôi lại là người không thích bị ai chỉ đạo. Thành ra khó lắm.

Mà từ nhỏ tôi đã cảm nhận kiếp người là kiếp khổ, vì tôi luôn cảm thấy cô đơn, cô độc và bị nỗi buồn xâm chiếm. Có những cái rất vu vơ cũng buồn chứ không cứ là xảy ra với mình đâu. Tôi cứ nói đùa với mẹ là sao mẹ lại sinh con ra làm gì? Tôi nghĩ do bản năng mình quá nhạy cảm nên mới mong manh hơn người khác. Đi đâu cũng thích trốn vào một góc nào đó nhâm nhi ly cà phê, chậm rãi nhìn mọi thứ xung quanh. Nỗi buồn cứ đồng hành với tôi như một phần của cuộc sống vậy. Tôi không tìm cách loại bỏ vì tôi hiểu, cô đơn cũng là một giá trị. Một mình thì không bị ràng buộc hay cố gắng vì ai đó, chả phải rước bực vào người và cũng không làm ai khó chịu".

Bởi thế mà NSƯT tự thấy mình không phù hợp với cuộc sống hôn nhân. Nhiều năm qua chị đã tự xác định và quen với điều đó. Nó đúng hơn là lựa chọn của một người hiểu và cảm nhận sâu sắc về bản thân, về bản chất hôn nhân. "Tôi không có nhiều đòi hỏi cho cuộc sống bản thân, cùng không mong mỏi quá nhiều về tiền bạc. Trời cho tôi được như thế này là tôi may mắn lắm rồi, chẳng đòi hỏi gì thêm nữa!", người đàn bà đẹp của màn ảnh nói với tâm thế bình yên.

Theo Lê Thanh Hà - GĐXH

Hai lần đổ vỡ hôn nhân, NSƯT Thanh Quý: Tôi không chờ hiệp sĩ nào nữa

Hai lần đổ vỡ hôn nhân, NSƯT Thanh Quý: Tôi không chờ hiệp sĩ nào nữa

Đi qua những thăng trầm, trắc trở với hai lần đổ vỡ hôn nhân, NSƯT Thanh Quý vẫn chọn một mình tuổi xế chiều. Chị nói cuộc sống độc thân vui vẻ vẫn ổn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
quoc luat.jpg
Đỗ Quốc Luật "vô đối" ở cự ly 10km nam tại giải VĐQG. Ảnh: T.P

Cụ thể, nội dung dành cho nam là tuyển thủ Đỗ Quốc Luật, trong khi nội dung nữ là “cô gái vàng” Nguyễn Thị Oanh. Cả hai được dự đoán sẽ không có đối thủ vì đã “out trình” ở các giải đấu trong nước.

Với Đỗ Quốc Luật – chân chạy vừa lập kỷ lục 10 lần liên tiếp vô địch quốc gia ở giải Việt dã báo Tiền Phong, cuộc tranh tài tại “Hành trình về Làng Sen 2024” không chỉ là thành tích, mà còn có ý nghĩa rất đặc biệt nhất từ trước tới nay.

“Giải đấu được tổ chức trên quê hương Bác, lại vào dịp mùa hè nên đây là trải nghiệm rất tuyệt vời và ý nghĩa với cá nhân tôi”,VĐV Quân đội chia sẻ về quyết định tham dự “Hành trình về Làng Sen 2024”.

do quoc luat.jpg
Đỗ Quốc Luật chờ đợi từng ngày tham dự “Hành trình về Làng Sen 2024”. Ảnh: NVCC

Ngoài niềm tự hào khi được chạy trên quê Bác, được sải bước trên những cung đường cực đẹp, Quốc Luật cho biết giải đấu sắp tới ở Nghệ An giúp anh hoàn thiện bản thân khi phải thi đấu dưới điều kiện thời tiết khắc nghiệt.

“Dĩ nhiên là VĐV chuyên nghiệp nên tôi có giáo án tập luyện, điều chỉnh thể lực chuẩn bị cho giải đấu. Tôi được tập luyện, làm quen với rất nhiều điều kiện khắc nghiệt nên có sự thích nghi. Nhưng rõ ràng thời tiết nóng ở Nghệ An cũng rất đáng để  trải nghiệm và vượt qua thử thách, đạt thành tích như mong đợi”, chàng Đại úy Quân đội cho biết.

W-chay-lang-sen-3-1.jpg
Những cung đường cực đẹp tại “Hành trình về Làng Sen 2024”

Đỗ Quốc Luật (31 tuổi), quê Kim Lan (Gia Lâm, Hà Nội), đang là VĐV thuộc thể thao Biên Phòng. Anh bắt đầu tập luyện điền kinh từ năm 2008, được vào đội tuyển quốc gia và dự SEA Games từ năm 2015, hai năm sau đó giành huy chương đầu tiên tại SEA Games 2017. Chân chạy người Hà Nội đạt thành tích cao nhất sự nghiệp là HCV nội dung 3.000m chướng ngại vật tại SEA Games 30 năm 2019 ở Philippines.

Không chỉ thi đấu và cống hiến cho cho đội tuyển quốc gia, Đỗ Quốc Luật còn là gương mặt quen thuộc của hàng chục giải đấu tại Việt Nam. Sự bền bỉ trong mỗi bước chạy của chàng Đại úy Quân đội mang tới thông điệp sống khỏe, truyền cảm hứng cho giới trẻ Việt Nam.

Giải marathon "Hành trình về Làng Sen 2024" do Sở VH&TT Nghệ An, Báo VietNamNet và Win VietNam đồng tổ chức tại Nghệ An vào ngày 9/6, dự kiến quy tụ khoảng 3.000 VĐV tranh tài.

Ông Nguyễn Văn Bá, Tổng Biên tập Báo VietNamNet - đơn vị đồng tổ chức, chia sẻ: "Tham gia giải marathon Hành trình về Làng Sen 2024 là về với vùng đất giàu truyền thống lịch sử, phong trào thể dục thể thao nói chung của tỉnh Nghệ An và về Làng Sen - quê hương Bác Hồ. Cùng với sự chỉ đạo của UBND tỉnh Nghệ An, báo VietNamNet xác định đây là hoạt động rất ý nghĩa và sẽ làm hết sức để tổ chức giải chạy thành công".

" alt="Kỷ lục gia Đỗ Quốc Luật và Hành trình về Làng Sen 2024" width="90" height="59"/>

Kỷ lục gia Đỗ Quốc Luật và Hành trình về Làng Sen 2024

Về phương thức tuyển sinh năm 2023, các trường trong quân đội tiếp tục thực hiện tuyển sinh theo phương án của Bộ GD-ĐT, tổ chức một kỳ thi chung đó là kỳ thi tốt nghiệp THPT, lấy kết quả kỳ thi này để xét tuyển sinh đại học, cao đẳng. 

Thiếu tướng Nguyễn Văn Oanh, Cục trưởng Cục Nhà trường, Phó Trưởng ban tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng khẳng định năm nay, các trường quân đội chưa tổ chức kỳ thi riêng.

Thiếu tướng Nguyễn Văn Oanh, Cục trưởng Cục Nhà trường, Phó Trưởng ban tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng. Ảnh: Thanh Hùng

Song theo ông Oanh, thực tế, trong báo cáo tổng kết năm 2022, Ban tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng cũng xác định phải tiến hành đổi mới.

“Việc đổi mới ở mức độ như thế nào còn phải tùy thuộc vào tình hình. Trong chỉ lệnh, chúng tôi cũng đã giao cho Học viện Kỹ thuật quân sự tiến hành xây dựng đề án tuyển sinh mới, để thí điểm rồi nhân rộng phương thức tuyển sinh qua kỳ thi đánh giá năng lực riêng. Sau khi được giao nhiệm vụ, Học viện Kỹ thuật quân sự cũng đã xây dựng đề án và xin ý kiến rộng rãi, trong đó có cả Bộ GD-ĐT, cụ thể là Vụ Giáo dục Đại học.

Phía Bộ GD-ĐT cho rằng quy mô nhỏ như vậy không nên tổ chức thi. Đến nay, chúng tôi đang có bản thảo và chuẩn bị sẽ có đề án tuyển sinh mới cho toàn bộ công tác tuyển sinh của quân đội. Hiện, chúng tôi đang gấp rút ngày đêm hoàn thành, để có thể thực hiện một phần nào đó đề án tuyển sinh này từ năm 2023”, ông Oanh nói.

Tuy nhiên, riêng về phương thức tuyển sinh, ông Oanh cho hay, Bộ Quốc phòng đang rất thận trọng. “Bởi đặc điểm của công tác tuyển sinh là rất nhạy cảm, đòi hỏi tính công bằng, chính xác rất cao và tác động xã hội nên chúng tôi cũng rất thận trọng, từng bước một”.

Theo đề án đang được xây dựng, ông Oanh cho hay, sẽ sử dụng đa dạng hóa các phương thức tuyển sinh, vừa xét theo học bạ, vừa theo điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT, vừa tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực, xét tuyển thẳng...

“Hướng của đề án tuyển sinh như vậy. Từ nay đến tháng 7 năm nay sẽ thông qua đề án này, còn phương thức tuyển sinh phải có lộ trình”, ông Oanh nói.

Ông Oanh cũng cho rằng, thực chất công tác sơ tuyển gồm khám sức khỏe, xét lý lịch của Bộ Quốc phòng cũng đã như là một kỳ thi và cũng tương đối ngặt nghèo.

“Như hiện nay, các học sinh mắc tật khúc xạ chiếm lượng khá lớn. Chúng tôi đi khảo sát khoảng 11.000 học sinh ở các trường có những nơi xấp xỉ 40% các em mắc tật khúc xạ”, ông Oanh nói và cho rằng ngay từ đầu đã “lọc” thí sinh.

“Trong đề án tuyển sinh đang xây dựng, sẽ giành một số % chỉ tiêu xét tuyển bằng kỳ thi đánh giá năng lực. Ban tuyển sinh sẽ rất thận trọng từ công tác chuẩn bị, nghiên cứu, khảo sát cho đến tổ chức thí điểm. Như khối trường công an đã tổ chức được vì ít trường và số lượng tuyển sinh ít. Còn quân đội là lượng thí sinh rất lớn. Do đó việc tổ chức khó và phức tạp hơn”, ông Oanh nói.

Nếu muốn triển khai, theo ông Oanh, từ cuối năm nay sẽ phải chuẩn bị những điều kiện tổ chức như ngân hàng đề thi; sang năm là cơ sở vật chất, địa điểm thi...

Hai đối tượng thí sinh được giảm tiêu chuẩn chiều cao khi vào quân độiBan tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng vừa thông tin về quy định tổ chức và chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo ĐH, CĐ hệ quân sự tại các trường quân đội năm 2023." alt="Bộ Quốc phòng lý giải việc chưa tổ chức kỳ thi tuyển sinh riêng" width="90" height="59"/>

Bộ Quốc phòng lý giải việc chưa tổ chức kỳ thi tuyển sinh riêng

Đoàn giám sát của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội có buổi làm việc với UBND TP.HCM về đổi mới chương trình, sách giáo khoa.

Việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp. Hơn 1 học kỳ năm học 2021-2022, học sinh học trực tuyến.

Việc này ảnh hưởng rất lớn tới quá trình triển khai chương trình, sách giáo khoa, đặc biệt ảnh hưởng tới phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động học tập theo hướng tích cực, phát huy vai trò của người học, bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa.

Bộ Nội vụ cho phép tuyển dụng giáo viên theo hình thức hợp đồng nhưng chỉ áp dụng ở các đơn vị tự chủ một phần, riêng đơn vị hoạt động do ngân sách cấp 100% kinh phí không thể hợp đồng giáo viên, do đó vẫn chưa giải quyết triệt để được vấn đề thiếu giáo viên giảng dạy ở thành phố.

Chương trình 2018 ở tiểu học thực hiện dạy học 2 buổi/ngày. Việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày là một trong những thách thức đối với một số quận/huyện, nơi có dân nhập cư đông, tỷ lệ phòng học/lớp chưa đáp ứng được đà tăng dân số.

Tỷ lệ giáo viên/lớp chưa đáp ứng kịp so với yêu cầu và việc thiếu phòng học để tổ chức học 2 buổi cho những năm tiếp theo, khi tỷ lệ học sinh học 2 buổi của khối tiểu học tăng sẽ là khó khăn lớn của thành phố.

Việc tuyển dụng giáo viên gặp nhiều khó khăn, số lượng ứng viên thường thấp hơn chỉ tiêu, đôi khi không có ứng viên đăng ký dự tuyển dẫn đến một số trường ở thành phố thiếu giáo viên dạy nhiều môn, giáo viên bộ môn, nhất là giáo viên tiếng Anh và Tin học – Công nghệ, Nghệ thuật. 

Chủ động các giải pháp thực hiện

Tới đây, toàn ngành tiếp tục tăng cường tuyển dụng giáo viên các bộ môn Tin học, Ngoại ngữ, Âm nhạc, Mỹ thuật song song với việc tham mưu UBND TP.HCM trình HĐND TP.HCM chính sách thu hút giáo viên các môn đặc thù.

Liên quan đến việc lựa chọn sách giáo khoa, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho rằng, quy định phải đưa ra danh mục lựa chọn SGK trước 5 tháng so với ngày khai giảng, tức đầu tháng 4 phải có danh mục sách giáo khoa đang tạo áp lực lớn cho cơ sở phổ thông.

"Chúng tôi kiến nghị Bộ GD-ĐT điều chỉnh quy định thời gian đưa ra danh mục lựa chọn sách giáo khoa trước ngày khai giảng 3 tháng để các nhà xuất bản có đủ thời gian in ấn và phát hành sách.

Trong đó, tinh thần chọn sách không xác định một bộ sách chủ lực, các bộ sách còn lại tham khảo mà trao quyền chủ động cho các cơ giáo dục lựa chọn phù hợp điều kiện thực tế tại đơn vị", ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết.

Nghịch lý ở Tây Nguyên: Thiếu giáo viên trầm trọng nhưng không thể tuyển dụng

Nghịch lý ở Tây Nguyên: Thiếu giáo viên trầm trọng nhưng không thể tuyển dụng

Dù các tỉnh Tây Nguyên đang rơi vào tình trạng thiếu giáo viên rất nhiều ở các bậc học nhưng không thể tuyển dụng do nhiều nguyên nhân. Điều này dẫn tới công tác dạy và học ở các địa phương gặp khó khăn." alt="Kiến nghị lùi thời gian lựa chọn danh mục sách giáo khoa" width="90" height="59"/>

Kiến nghị lùi thời gian lựa chọn danh mục sách giáo khoa