当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Lyngby vs Copenhagen, 21h ngày 22/7 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Akron vs FC Rostov, 22h30 ngày 31/3: Cửa trên đáng tin
Trước đó, khoảng 13h30 ngày 4/4, tổ công nhân 5 người do Trương Đình Tầu trực tiếp chỉ đạo thi công phần kè sát bờ suối (phía ngoài móng nhà chị T.T.H, ở thôn 9, xã Hạ Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) thì bất ngờ bờ tường gạch đổ, sập.
Gạch và đất đá đè lên khiến anh Trương Đình Tuận tử vong, anh Nguyễn Đình Huỳnh thương tích 76%.
Căn cứ tài liệu điều tra, cơ quan chức năng nhận thấy đây là vụ tai nạn lao động nghiêm trọng làm chết người, Tầu trực tiếp chỉ đạo nhóm công nhân thi công tại công trình nhà chị T.T.H mặc dù phần tường xây không có thiết kế, biện pháp thi công dẫn đến bờ tường bị đổ.
Ngoài ra, Tầu còn vi phạm quy định về an toàn lao động trong xây dựng thi công khi chưa có đầy đủ tài liệu hồ sơ thiết kế, biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công dẫn đến vụ tai nạn thương tâm.
" alt="Khởi tố chủ thầu xây dựng trong vụ sập bờ kè gây chết người ở Quảng Ninh"/>Khởi tố chủ thầu xây dựng trong vụ sập bờ kè gây chết người ở Quảng Ninh
Nắm thế chủ động trước nguy cơ tấn công mạng
Tại Hội thảo, ông Mai Xuân Cường, Giám đốc An ninh Hệ thống ứng dụng - VCS đã có bài chia sẻ về Hệ sinh thái Pentest của VCS. Đây là hình thức kiểm tra đánh giá An toàn thông tin cho hệ thống của khách hàng có thể vấn đề, nguy cơ về ATTT hay không, bằng cách đóng vai tin tặc và giả lập các vụ tấn công thử nghiệm vào hệ thống của khách hàng.
Để tạo khác biệt và có những ưu điểm vượt trội so với khái niệm Pentest đã quen thuộc với thị trường, VCS đã thực hiện cuộc “Công nghiệp hoá” Pentest với sự chuẩn hóa, đồng bộ tại 3 khía cạnh: Quy trình - Công cụ - Con người, cho phép các tổ chức, doanh nghiệp triển khai dịch vụ ở quy mô số lượng lớn với chất lượng đồng đều, tính chuẩn hóa, kiểm soát nguồn nhân lực và đề cao tính chuyên nghiệp.
Về quy trình, VCS tiến hành chuẩn hóa danh mục công việc cũng như danh mục lỗ hổng, đảm bảo không bị bỏ sót bất kỳ lỗ hổng nào trên các lớp ứng dụng của khách hàng. Đồng thời, VCS đã áp dụng quy trình lên nền tảng xPentest có khả năng tùy biến cao, nhằm kiểm soát chất lượng đầu ra, tối ưu kết quả và cho phép người dùng quản lý vòng đời lỗ hổng chuyên nghiệp. Điểm khác biệt lớn nhất tại hệ sinh thái Pentest của VCS chính là đội ngũ nhân sự chuyên gia chất lượng cao được "chuẩn hóa" thông qua những chứng chỉ và kết quả nghiên cứu được cộng đồng quốc tế ghi nhận như: OSCP, OSWE, PortSwigger, CVE, BugBounty…
Tăng tốc phát triển và ra mắt phần mềm an toàn theo xu hướng mới
Cũng trong bối cảnh phải cạnh tranh về tốc độ ra mắt sản phẩm mới theo nhu cầu của thị trường, các doanh nghiệp Việt đang ứng dụng hai xu hướng mới: DevOps và CI/CD Cloud. Nếu xu hướng DevOps cho phép doanh nghiệp có thể thu hẹp khoảng cách giữa giai đoạn phát triển (Dev) và vận hành (Ops), đồng thời rút ngắn thời gian phát hành và giúp phần mềm thích ứng nhanh với nhu cầu thị trường, thì CI/CD Cloud giúp doanh nghiệp tuỳ chỉnh quy mô linh hoạt, tự động hoá và tiết kiệm chi phí.
Tuy nhiên hai hình thức này đều gây tác động không nhỏ tới cách thức triển khai Pentest của doanh nghiệp.
Nhằm giúp doanh nghiệp có thể yên tâm ứng dụng xu hướng mới, đồng thời đảm bảo yếu tố ATTT trong mỗi sản phẩm, phần mềm ra mắt thị trường, VCS xây dựng và phát triển hai giải pháp theo 2 xu hướng mới: Dịch vụ Bảo mật ứng dụng toàn diện (Devsec) và Dịch vụ Đánh giá ATTT hệ thống Cloud (Public Cloud Security Audit).
“DevSec là một quá trình đưa ATTT vào vòng đời phát triển phần mềm, biến việc phát triển, vận hành và bảo mật thành một chu trình khép kín, không tách rời”, ông Cường cho biết.
Đối với giải pháp Devsec, VCS hướng tới khả năng triển khai các “cổng bảo mật” (Security Gate) tự động, đồng thời thực hiện pentest định kỳ để tối ưu quy trình đánh giá và kiểm thử, không làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án. Cùng với đó, giải pháp của VCS sẽ thực hiện đánh giá các biện pháp an toàn bảo mật được áp dụng tại tổ chức, xác định các vấn đề mà tổ chức đang gặp phải, từ đó tư vấn tích hợp và điều chỉnh chu trình Devsec phù hợp với mục tiêu kinh doanh của tổ chức.
Theo sát xu hướng chuyển đổi dữ liệu và hạ tầng lên cloud, dịch vụ đánh giá ATTT hệ thống Cloud sở hữu tính năng scan hệ thống ngay từ bên ngoài giúp phát hiện ra các lỗ hổng, đồng thời kiểm tra cấu hình, kiểm thử tự động theo các checklist chuẩn quốc tế và đưa ra tư vấn khắc phục thông qua báo cáo cuối cùng. Public Cloud Security Audit được xây dựng dựa trên các cách tiếp cận tiêu chuẩn trên thế giới, bao gồm cả việc “chuẩn hóa” nhân sự thực hiện. Giải pháp cho phép doanh nghiệp dù không thể thâm nhập sâu vào hệ thống cloud như sử dụng máy chủ truyền thống, vẫn có thể kiểm tra, đánh giá ATTT một cách hiệu quả.
Với hệ sinh thái giải pháp dịch vụ đánh giá ATTT trên hệ thống CNTT cũng như trên hạ tầng Cloud của Viettel Cyber Security, doanh nghiệp hiện nay có thể nhận diện và xử lý những nguy cơ tấn công mạng một cách chủ động, tự tin bứt phá mạnh mẽ trong kỷ nguyên siêu kết nối.
Đặng Nhung
" alt="Hội thảo ‘Doanh nghiệp đón đầu nguy cơ, chủ động ứng phó rủi ro tấn công mạng’"/>Hội thảo ‘Doanh nghiệp đón đầu nguy cơ, chủ động ứng phó rủi ro tấn công mạng’
Là một đơn vị startup thành lập được gần 5 năm nghiên cứu về công nghệ lõi hội thoại thông minh (conversational AI), Vbee có thể nói là đơn vị tiên phong về việc cung ứng các dịch vụ như giọng nói nhân tạo (vbee.vn), trợ lý ảo thông minh qua tổng đài, chatbot… tại Việt Nam. Tuy nhiên, chúng tôi thấy con đường để đưa AI tới thực tiễn còn rất “xa vời” và khó khăn.
Điều đầu tiên đó là làm sao để thuyết phục doanh nghiệp ứng dụng các giải pháp công nghệ mới để tăng năng suất, giảm chi phí, thay vì vẫn sử dụng cách làm truyền thống với nhân lực làm việc tay chân như hiện nay.
Chẳng hạn chúng tôi có các giải pháp như KYC (định danh khách hàng), tổng đài nhân tạo, giọng nói nhân tạo, MC nhân tạo, OCR, sinh trắc học giọng nói, chatbot, call bot, trợ lý ảo nhân tạo… đều đã được đóng gói và sẵn sàng triển khai cho các doanh nghiệp trong nước để hỗ trợ họ chuyển đổi số. Nhưng khi triển khai thì doanh nghiệp lại “sợ” phải cắt giảm nhân sự.
Đơn cử Vbee đã từng tư vấn cho một ngân hàng áp dụng KYC để trả lời tự động cho việc xác nhận thông tin khách hàng, các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng đều được thông qua và xác định là có thể dùng trợ lý ảo để thay thế nhân viên tổng đài chăm sóc khách hàng… Nhưng mãi không được triển khai cho tới khi tìm được nguyên nhân là “Chị quản lý trung tâm chăm sóc khách hàng sợ mất nhân viên, hoặc nhân viên sợ mất việc và họ phải gồng lên…”.
Ngay cả những doanh nghiệp lớn tư nhân, họ cũng mất rất nhiều thời gian để sẵn sàng thay thế cho giải pháp mới với nguyên nhân rất “đúng” là giải pháp cũ “chưa hết hợp đồng” hoặc “chưa hết khấu hao”. Rất ít doanh nghiệp họ có tầm nhìn và quyết tâm để thử nghiệm, để thay thế, chấp nhận rủi ro để đến với các giải pháp AI. Yếu tố về tâm lý, về quy chế và tính rủi ro khi triển khai dịch vụ mới luôn là rào cản, để AI trở nên xa vời cho tới thời điểm này tại Việt Nam.
Một điểm nữa là các dự án thầu luôn đòi hỏi các doanh nghiệp tham gia về thời gian hoạt động, kinh nghiệm, lợi nhuận hay dự án tương tự. Nhưng với các startup AI đều là rất mới thì làm gì có đủ thời gian hoạt động lâu năm như quy định, đồng thời dự án AI, cũng không thể có các dự án tương tự, vì đa phần là các doanh nghiệp tiên phong.
Chính vì vậy các startup luôn bị loại từ vòng gửi xe khi gặp dự án thầu, mặc dù giải pháp công nghệ đưa ra có khi là duy nhất trên thị trường hiện nay.
Bên cạnh đó, việc góc nhìn cung ứng công nghệ, dịch vụ AI theo cách truyền thống là đầu tư và sử dụng mới vẫn được các doanh nghiệp lựa chọn, điều này sẽ mất thời gian, tốn kém và rất nhanh lạc hậu. Hơn nữa cách làm trên không đúng với chuyển đổi số, bởi chuyển đổi số là đi thuê dịch vụ chứ không phải tự đầu tư.
Trong khi, các giải pháp ứng dụng AI bây giờ được cung ứng trên đám mây (Cloud), mô hình trả tiền theo mức độ sử dụng (pay as you go) mới phù hợp. Vừa đơn giản trong việc triển khai mua sắm, tích hợp, vừa có khả năng lựa chọn được đơn vị tốt nhất vừa đáp ứng được yêu cầu của chuyển đổi số hiện nay.
Cần có nhiều giải pháp để “bình dân hoá AI”
Theo tôi, cần có các giải pháp để “bình dân hoá AI”, sớm ứng dụng rộng rãi vào công cuộc chuyển đổi số quốc gia, và nó cần có sự chung tay của nhiều bên.
Điều đầu tiên cần có quy định lại về đấu thầu các giải pháp công nghệ mới, mà ở đây là AI. Như tôi nói ở trên thường các startup hoạt động trong lĩnh vực này là những người tiên phong, vì thế nếu vẫn đưa ra các quy định đấu thầu như truyền thống thì sẽ không bao giờ triển khai được, đặc biệt là trong các cơ quan hay doanh nghiệp nhà nước.
Thứ hai là các cơ quan chức năng, mà ở đây là Bộ TT&TT, cần có chính sách khuyến khích các cơ quan, doanh nghiệp sử dụng các giải pháp AI “Make in Vietnam”, bởi so với thế giới, những giải pháp mà các doanh nghiệp trong nước như Vbee, VinAI, VNG, FPT… cung cấp hoàn toàn không thua kém.
Thứ ba là cần có các chương trình truyền thông để “phổ cập” AI, hiện nay mọi người vẫn nghĩ rất cao siêu, nhưng thực tế lại đang rất phổ biến. Bởi AI không to lớn như chúng ta vẫn nghĩ, nhiều lúc chỉ là trợ lý ảo thông báo về kết quả y tế, thông báo về việc giải ngân bảo hiểm, hay gọi lên tổng đài để được tra cứu kết quả giấy tờ…Nhiều lúc là ứng dụng camera để đo đếm lượng người vào trụ sở, hay thông báo về cháy nổ, an ninh mà ai ai cũng cần.. AI nó bình dị và có mặt khắp mọi nơi, không phải chỉ là xác thực để mở tài khoản cho ngân hàng, không phải chỉ là các doanh nghiệp lớn mới đủ khả năng dùng AI.
Đào tạo là một yếu tố cần thiết để thị trường ứng dụng AI phát triển tại Việt Nam. Ai cũng biết thuật ngữ này, nhưng khi áp dụng vào tổ chức lại rất mơ hồ. Chính vì thế cần có quyết tâm của “người đứng đầu” ở các doanh nghiệp. Cần phải tổ chức các chương trình đào tạo cho nhân viên và phải chấp nhận sự thay đổi để đưa công nghệ mới vào thay thế sức lao động của con người, nhằm mang lại hiệu quả cao hơn, thay vì vẫn tư duy cũ dẫn đến bị chậm phát triển. Có những dịch vụ rất nhỏ, nhưng thay đổi đáng kể đến hành vi và chất lượng của người dùng.
Chúng ta nên nghĩ ứng dụng AI cho số đông, cho người dân nhiều hơn nữa và nếu được tạo cơ chế về việc triển khai dễ dàng hơn…chúng tôi tin rằng AI sẽ luôn luôn “bình dị” trong mọi vấn đề của cuộc sống.
CEO Vbee Hồ Minh Đức
Báo VietNamNet trân trọng cảm ơn và mời độc giả tiếp tục tham gia viết bài chia sẻ kinh nghiệm, kể những câu chuyện, sáng kiến cho chuyển đổi số quốc gia. Các bài viết vui lòng gửi về địa chỉ: banictnews@vietnamnet.vn.
" alt="Cần “bình dân hoá AI” để doanh nghiệp ứng dụng vào chuyển đổi số"/>Cần “bình dân hoá AI” để doanh nghiệp ứng dụng vào chuyển đổi số
Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs MKE Ankaragucu, 21h00 ngày 31/3: Trả nợ lượt đi
Trong khi đó, 2 tháng cuối năm 2021, TP cần thực hiện gần 4 triệu mũi tiêm.
![]() |
TP.HCM tiêm vắc xin cho trẻ em từ 12-17 tuổi. |
Sở Y tế TP.HCM cũng cho biết, tháng 11 vừa qua, đã điều chuyển 900.000 liều vắc xin theo công văn của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
Đề xuất với Bộ Y tế, Sở Y tế TP.HCM cho biết, trong năm 2022 TP cần 18.138.508 liều vắc xin các loại (AstraZeneca, Vero Cell, Moderna, Pfizer/BioNTech).
Cụ thể, trong năm 2022, TP.HCM xây dựng kế hoạch tiêm mũi tăng cường cho người dân trên địa bàn (6 tháng/mũi) và cho trẻ em từ 3-11 tuổi.
Vắc xin dành cho người trên 18 tuổi là 14.417.600 liều (tiêm 2 mũi với 7.208.800 người).
Nhóm từ 12-17 tuổi cần 1.560.000 liều (tiêm 2 mũi cho 780.000 trẻ em).
Nhóm từ 3-11 tuổi cần 2.160.908 liều (tiêm 2 mũi cho 1.080.454 trẻ)
Trong năm 2021, TP. HCM còn cần 1.020.111 liều vắc xin cho người từ 18 tuổi trở lên. Trong đó, 696.371 liều AstraZeneca, 60.363 liều Pfizer/BioNTech, vắc xin Vero Cell là 264.377 liều.
TP.HCM cũng cần 2.940.908 liều vắc xin cho trẻ em trong năm 2021. Trong đó, sử dụng cho tiêm mũi 1 là 1.215.784 liều, tiêm mũi 2 là 1.725.124.
TP.HCM hiện có 7.208.800 người trên 18 tuổi, 780.000 trẻ từ 12-17 tuổi, 1.080.454 trẻ từ 3 đến 11 tuổi.
>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất
Linh Giao
TP.HCM đã hoàn thành chiến dịch tiêm vắc xin Covid-19 cho 651.468 trẻ từ 12-17 tuổi. Ghi nhận 54 trẻ phản ứng nhẹ sau tiêm, không có trường hợp sốc phản vệ.
" alt="TP.HCM cần thêm 2 triệu liều vắc xin Covid"/>TIN BÀI KHÁC:
Ai chắp cánh ước mơ cho bé u thậnKháng kháng sinh (AMR) là một trong những thách thức về y tế lớn nhất toàn cầu. Tình trạng này xảy ra khi các vi sinh vật như vi khuẩn, virus, nấm và ký sinh trùng thay đổi theo hướng làm vô hiệu hóa hoặc giảm hiệu quả các loại thuốc được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm trùng.
Kháng kháng sinh gây ra bởi sử dụng thuốc chưa hợp lý, ví dụ dùng kháng sinh cho các nguyên nhân do virus như cảm lạnh, cúm hoặc sử dụng thuốc kháng sinh theo đơn thuốc được kê cho người khác, tự mua thuốc kháng sinh để sử dụng, dùng thuốc kém chất lượng, kê đơn chưa hợp lý…
Bên cạnh đó, công tác phòng, chống nhiễm khuẩn chưa hiệu quả có thể dẫn đến sự phát triển và lan rộng của tình trạng kháng thuốc.
Tại Việt Nam, thuốc kháng sinh chiếm tỷ lệ lớn trong chi phí điều trị của người bệnh. Đáng chú ý, nhiễm khuẩn hô hấp trong cộng đồng là một phần nguyên nhân của các bệnh hô hấp phổ biến như viêm xoang, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm phổi cộng đồng… với tỷ lệ kháng kháng sinh ngày càng tăng, làm gia tăng tỷ lệ tử vong dẫn đến nhiều gánh nặng về điều trị y tế và tổn thất kinh tế.
Một số yếu tố khác cũng dẫn đến sự lan rộng của kháng kháng sinh, như tình trạng quá tải tại các cơ sở y tế, thiếu thiết bị xét nghiệm vi sinh, thiếu nhân viên được đào tạo chính quy về vi sinh và dược lâm sàng.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Hồng Phúc - Nguyễn Liên
Sở Y tế TP.HCM xác nhận, có tình trạng F0 chưa tiếp cận được túi thuốc C. Một số cán bộ y tế chưa làm tròn trách nhiệm với các F0 trên địa bàn.
" alt="Bệnh nhân Covid"/>