{keywords}Triển khai các chương trình thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em, hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo, lành mạnh trên mạng là 1 trong những hoạt động của Mạng lưới (Ảnh minh họa)

Được Bộ TT&TT ra quyết định thành lập ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 830 phê duyệt Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”, Mạng lưới gồm 24 cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp và có tên gọi tiếng Anh là “Vietnam's Network for Child Online Protection”.

Theo quy chế tổ chức vào hoạt động đã được ban hành, Mạng lưới và các thành viên hoạt động trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật, phù hợp với thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ của mỗi đơn vị thành viên; hoạt động dưới sự điều phối chung của Cơ quan điều phối.

Các thành viên của Mạng lưới có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Cơ quan điều phối trong triển khai các nhiệm vụ theo chức năng, nhiệm vụ, duy trì hoạt động thông qua Ban Điều hành Mạng lưới.

Quy chế cũng nêu rõ, Cục An toàn thông tin là Cơ quan điều phối của Mạng lưới, có trách nhiệm thành lập Ban Điều hành do Lãnh đạo Cơ quan điều phối của Mạng lưới làm Trưởng ban, Tổ giúp việc và Tổ chuyên gia của Mạng lưới để tổ chức và hỗ trợ thực hiện các hoạt động của Mạng lưới.

Ban Điều hành gồm đại diện một số thành viên Mạng lưới để giúp Cơ quan điều phối điều hành, phối hợp và tổ chức các hoạt động của Mạng lưới. Thường trực Ban điều hành gồm các đơn vị: Cục An toàn thông tin, Cục Trẻ em, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh sinh viên. Cơ quan thường trực của Ban Điều hành Mạng lưới là Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC).

Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em

Cùng với việc quy định cụ thể về điều kiện, quy trình trở thành thành viên Mạng lưới cũng như quy định đối với việc ngừng tham gia Mạng lưới, quyền lợi của thành viên mạng lưới, Quy chế còn hướng dẫn cách thức trao đổi thông tin trong Mạng lưới.

Theo đó, Cơ quan điều phối phối hợp với thành viên Mạng lưới xây dựng, triển khai hệ thống quản lý thành viên Mạng lưới và thiết lập các kênh thông tin trao đổi, liên lạc giữa các thành viên.

Thành viên Mạng lưới tham gia, cập nhật thông tin trên hệ thống quản lý thành viên, hệ thống quản lý sự kiện, tiếp nhận thông tin và cập nhật kết quả xử lý thông tin độc hại; đồng thời tích cực đăng, chia sẻ thông tin trên các kênh thông tin của Mạng lưới.

Mạng lưới sẽ tập trung triển khai các hoạt động gồm: Thu thập thông tin về xâm hại trẻ em, thông tin về các nội dung độc hại đối với trẻ em trên môi trường mạng; tham gia xử lý, ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại trẻ em, các nội dung độc hại đối với trẻ em trên môi trường mạng; xây dựng tài liệu và tổ chức các chương trình hướng dẫn, đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cho các đối tượng trong xã hội về việc bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.

Triển khai các chiến dịch tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm xã hội về bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng; triển khai các chương trình để thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em, hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo, lành mạnh trên môi trường mạng.

Đồng thời, tham gia đánh giá các sản phẩm, dịch vụ, nền tảng, công nghệ về bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh và sáng tạo trên môi trường mạng; tổng hợp số liệu thống kê, theo dõi về tình hình bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; phát triển và tổ chức hoạt động của mạng lưới cộng tác viên về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng...

Quy chế cũng nêu rõ trách nhiệm của thành viên Mạng lưới, bao gồm trách nhiệm chung của mọi hành viên và trách nhiệm của từng bộ phận, thành viên Mạng lưới như: Ban Điều hành, Tổ giúp việc, Cơ quan điều phối (Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT), Cơ quan thường trực Ban Điều hành Mạng lưới (VNCERT/CC), Cục Trẻ em - Bộ LĐTB&XH, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Bộ Công an; Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên - Bộ GD&ĐT; Vụ Gia đình - Bộ VH&TTDL, Ban Công tác thiếu nhi – Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam - VNISA...

Liên quan đến công tác bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, đúng ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 năm nay, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 830 phê duyệt Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”.

Chương trình hướng tới “mục tiêu kép”: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.

Vân Anh

Doanh nghiệp Việt vẫn có "cửa" phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng

Doanh nghiệp Việt vẫn có "cửa" phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng

Theo các chuyên gia, cơ hội cho phần mềm bảo vệ trẻ em “Make in Vietnam” vẫn còn. Ngoài việc cần được hỗ trợ quảng bá, điều quan trọng là sản phẩm Việt phải có tính năng tốt, dễ dùng và giá cả phù hợp.

" />

VNCERT/CC là cơ quan thường trực Ban Điều hành Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên mạng

Ngoại Hạng Anh 2025-02-02 23:25:19 85838

Cơ quan điều phối Mạng lưới là Cục An toàn thông tin

Quy chế tổ chức và hoạt động của Mạng lưới ứng cứu,àcơquanthườngtrựcBanĐiềuhànhMạnglướiứngcứubảovệtrẻemtrênmạxem lại bóng đá đêm qua bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng đã được Bộ TT&TT ra quyết định ban hành.

Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (gọi tắt là Mạng lưới) là tổ chức phối hợp liên ngành nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và kết quả thực thi các nhiệm vụ phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng, góp phần nâng cao nhận thức xã hội và tạo lập một môi trường mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em.

{ keywords}
Triển khai các chương trình thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em, hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo, lành mạnh trên mạng là 1 trong những hoạt động của Mạng lưới (Ảnh minh họa)

Được Bộ TT&TT ra quyết định thành lập ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 830 phê duyệt Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”, Mạng lưới gồm 24 cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp và có tên gọi tiếng Anh là “Vietnam's Network for Child Online Protection”.

Theo quy chế tổ chức vào hoạt động đã được ban hành, Mạng lưới và các thành viên hoạt động trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật, phù hợp với thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ của mỗi đơn vị thành viên; hoạt động dưới sự điều phối chung của Cơ quan điều phối.

Các thành viên của Mạng lưới có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Cơ quan điều phối trong triển khai các nhiệm vụ theo chức năng, nhiệm vụ, duy trì hoạt động thông qua Ban Điều hành Mạng lưới.

Quy chế cũng nêu rõ, Cục An toàn thông tin là Cơ quan điều phối của Mạng lưới, có trách nhiệm thành lập Ban Điều hành do Lãnh đạo Cơ quan điều phối của Mạng lưới làm Trưởng ban, Tổ giúp việc và Tổ chuyên gia của Mạng lưới để tổ chức và hỗ trợ thực hiện các hoạt động của Mạng lưới.

Ban Điều hành gồm đại diện một số thành viên Mạng lưới để giúp Cơ quan điều phối điều hành, phối hợp và tổ chức các hoạt động của Mạng lưới. Thường trực Ban điều hành gồm các đơn vị: Cục An toàn thông tin, Cục Trẻ em, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh sinh viên. Cơ quan thường trực của Ban Điều hành Mạng lưới là Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC).

Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em

Cùng với việc quy định cụ thể về điều kiện, quy trình trở thành thành viên Mạng lưới cũng như quy định đối với việc ngừng tham gia Mạng lưới, quyền lợi của thành viên mạng lưới, Quy chế còn hướng dẫn cách thức trao đổi thông tin trong Mạng lưới.

Theo đó, Cơ quan điều phối phối hợp với thành viên Mạng lưới xây dựng, triển khai hệ thống quản lý thành viên Mạng lưới và thiết lập các kênh thông tin trao đổi, liên lạc giữa các thành viên.

Thành viên Mạng lưới tham gia, cập nhật thông tin trên hệ thống quản lý thành viên, hệ thống quản lý sự kiện, tiếp nhận thông tin và cập nhật kết quả xử lý thông tin độc hại; đồng thời tích cực đăng, chia sẻ thông tin trên các kênh thông tin của Mạng lưới.

Mạng lưới sẽ tập trung triển khai các hoạt động gồm: Thu thập thông tin về xâm hại trẻ em, thông tin về các nội dung độc hại đối với trẻ em trên môi trường mạng; tham gia xử lý, ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại trẻ em, các nội dung độc hại đối với trẻ em trên môi trường mạng; xây dựng tài liệu và tổ chức các chương trình hướng dẫn, đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cho các đối tượng trong xã hội về việc bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.

Triển khai các chiến dịch tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm xã hội về bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng; triển khai các chương trình để thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng bảo vệ trẻ em, hỗ trợ trẻ em tương tác sáng tạo, lành mạnh trên môi trường mạng.

Đồng thời, tham gia đánh giá các sản phẩm, dịch vụ, nền tảng, công nghệ về bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh và sáng tạo trên môi trường mạng; tổng hợp số liệu thống kê, theo dõi về tình hình bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; phát triển và tổ chức hoạt động của mạng lưới cộng tác viên về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng...

Quy chế cũng nêu rõ trách nhiệm của thành viên Mạng lưới, bao gồm trách nhiệm chung của mọi hành viên và trách nhiệm của từng bộ phận, thành viên Mạng lưới như: Ban Điều hành, Tổ giúp việc, Cơ quan điều phối (Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT), Cơ quan thường trực Ban Điều hành Mạng lưới (VNCERT/CC), Cục Trẻ em - Bộ LĐTB&XH, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Bộ Công an; Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên - Bộ GD&ĐT; Vụ Gia đình - Bộ VH&TTDL, Ban Công tác thiếu nhi – Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam - VNISA...

Liên quan đến công tác bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, đúng ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 năm nay, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 830 phê duyệt Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025”.

Chương trình hướng tới “mục tiêu kép”: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.

Vân Anh

Doanh nghiệp Việt vẫn có "cửa" phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng

Doanh nghiệp Việt vẫn có "cửa" phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng

Theo các chuyên gia, cơ hội cho phần mềm bảo vệ trẻ em “Make in Vietnam” vẫn còn. Ngoài việc cần được hỗ trợ quảng bá, điều quan trọng là sản phẩm Việt phải có tính năng tốt, dễ dùng và giá cả phù hợp.

本文地址:http://casino.tour-time.com/news/68f199135.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục

Tại chương trình tọa đàm “Những bước chân trên hành trình vạn dặm” vừa diễn ra, các cựu học sinh Trường THCS Cầu Giấy đã chia sẻ những bí quyết giành học bổng từ các trường đại học danh giá trên thế giới.

Vừa giành học bổng toàn phần hơn 8 tỷ đồng tại Đại học Harvard (Mỹ), Lê Tuệ Chi(cựu học sinh Trường THCS Cầu Giấy niên khóa 2017 - 2021, hiện là học sinh lớp 12A2 Trường THPT chuyên Ngoại ngữ) cho hay, em chuẩn bị hồ sơ khá muộn, vào khoảng giữa lớp 11. Tuy nhiên, Tuệ Chi cho hay, do có đam mê và năng khiếu nghệ thuật, nên phần hoạt động ngoại khóa trong hồ sơ của em không gặp khó.  

Bật mí “bí kíp” viết bài luận và giành học bổng từ đại học danh giá, Tuệ Chi cho biết: “Chúng ta hãy nhất quán với đam mê, sở thích, thể hiện được rõ nhất con người mình như có đam mê gì, mục tiêu gì và nỗ lực theo đuổi nó”.

tue chi va khanh ly.png
Lê Tuệ Chi (trái) và Nguyễn Khánh Ly.

Trong khi Tuệ Chi biết rõ niềm đam mê của mình, Nguyễn Khánh Ly (cựu học sinh Trường THCS Cầu Giấy niên khóa 2017 - 2021, hiện là học sinh lớp 12 Anh 1, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) cho biết, ban đầu em khá mơ hồ. 

Dù tham gia rất nhiều hoạt động ngoại khóa nhưng Khánh Ly không tập trung vào một lĩnh vực cụ thể nào. Năm lớp 11, Khánh Ly nghĩ cần phải tìm ra một lĩnh vực nào đó mà mình thực sự đam mê, để lựa chọn “chất liệu” nổi bật nhất cho vào hồ sơ. 

“Lúc đó, em cũng khá băn khoăn bởi mình có quá nhiều chất liệu nhưng làm thế nào để chọn được một chất liệu nổi bật nhất”.   

Từ tình yêu và niềm đam mê với Lịch sử, Khánh Ly đã đem những kiến thức về Lịch sử dân tộc để tạo màu sắc chính cho hồ sơ apply của mình.

“Sau khi xác định “màu sắc” của hồ sơ, em gặp một khó khăn nữa là xác định chủ đề bài luận. Giai đoạn khoảng cuối năm lớp 11, em có 4-5 ý tưởng. Tuy nhiên, thực sự em không ưng ý tưởng nào cho đến một đêm đặc biệt.

Hôm đó, khoảng 1h sáng, không ngủ được, hướng mắt quanh phòng, em thấy được cuốn nhật ký của ông em - một cựu chiến binh. Cuốn nhật ký viết về những ký ức của ông trên chiến trường, các trận đánh và kỷ niệm với các đồng đội. Chính cuốn nhật ký đó đã cho em nguồn cảm hứng để viết bài luận của mình”. 

Khánh Ly đã sử dụng cuốn nhật ký và tình yêu lịch sử của em vào bài luận và nhận được cái gật đầu từ ban tuyển sinh của Đại học Yale (Mỹ) với học bổng 8,9 tỷ đồng.

“Học sinh nghe đến Harvard, Yale, Stanford, MIT... có thể nghĩ là điều gì đó rất khó, xa vời. Em cũng từng nghĩ để vào được những ngôi trường này, chắc mình phải nghĩ ra cách chữa bệnh ung thư hay phóng tàu vũ trụ lên Sao Hỏa,... Nhưng thực tế không cần phải làm những điều to tát ấy. Chúng ta chỉ cần biết mình là ai, mình muốn gì và tập trung nỗ lực hết mình theo đuổi nó, chúng ta sẽ thành công”, Khánh Ly chia sẻ.

le duy va thu binh.jpg
Lê Bảo Duy và Nguyễn Thư Bình (trái).

Nam sinh Lê Bảo Duy (cựu học sinh Trường THCS Cầu Giấy niên khóa 2017 - 2021, hiện học lớp 12 Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) cũng vừa giành học bổng 7,8 tỷ đồng của Đại học Bucknell (Mỹ).

Kể về quãng thời gian học THCS, Duy cho biết, xuất phát điểm học lớp chuyên Anh, nhưng sau đó em đã quyết định chuyển sang học chuyên Vật lý theo đam mê. Duy cho đó là bước ngoặt, nhưng cũng là động lực để bản thân tiếp tục theo đuổi môn học này khi lên cấp THPT. 

Hành trang của em để chuẩn bị du học cũng bắt đầu từ việc tiếp tục phát triển đam mê với môn Vật lý, có các giải thưởng từ cấp trường đến thành phố.

Song song với việc cố gắng học tập để đạt được những thành tích với môn Vật lý, Duy cho rằng một điểm sáng trong hồ sơ của mình là việc cân bằng giữa kết quả học tập và hoạt động ngoại khóa. Ngoài việc học, Duy tích cực tham gia các hoạt động ở trường THPT, dành nửa thời gian cho việc tham gia câu lạc bộ âm nhạc, nghệ thuật. 

Những điều này, theo Duy cũng bắt nguồn và nhờ sự chắp cánh từ giai đoạn THCS. Từ lớp 6, Duy đã tích cực tham gia các hoạt động, trình diễn trên sân khấu. Sự tự tin đó đã chắp cánh cho nam sinh trong hành trình “apply” hồ sơ vào Đại học Bucknell.

Nguyễn Thư Bình (niên khóa 2017 - 2021) cũng là học sinh xuất sắc khi đạt 9.0 điểm IELTS Acedamic ngay ở lần thi đầu tiên và mới đây giành học bổng trị giá 6,2 tỷ đồng của Đại học Hamilton Mỹ khi đang là học sinh lớp 12 Anh 1 Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam.

Thư Bình đã bật mí nhiều kinh nghiệm quý dành cho các em học sinh. Bình chia sẻ, em có niềm đam mê và dành rất nhiều thời gian của mình để học Tiếng Anh nên đã bỏ bẵng các môn còn lại.

Em đã phải rất vất vả để bù đắp kiến thức, thậm chí phải đi học thêm rất nhiều để vượt qua kỳ thi chuyển cấp. “Do đó, các em hãy dành thời gian ngay từ các lớp dưới để học đều và phân bố thời gian hợp lý cho các môn học để giành được kết quả tốt nhất”, Thư Bình nói.

Ngày càng nhiều sinh viên Việt Nam đi du học nước ngoài

Ngày càng nhiều sinh viên Việt Nam đi du học nước ngoài

Đó là chia sẻ của GS Lê Anh Vinh tại một hội thảo mới đây do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức.">

Nữ sinh trúng tuyển trường top thế giới chia sẻ bí quyết vào đại học danh giá

tìm việc 1.jpg
Phân tích mô tả công việc - Nguồn: Freepik

Lưu ý từ khoá quan trọng

Nhiều công ty hiện nay đang sử dụng hệ thống quản lý và theo dõi ứng viên để sàng lọc hồ sơ dự tuyển theo các từ khoá cụ thể có liên quan đến kỹ năng, kinh nghiệm và bằng cấp. Thông thường, bạn có thể tìm thấy các từ khoá này trong bản tin tuyển dụng và mô tả công việc. Sau khi xác định chắc chắn rằng mình đạt yêu cầu của vị trí mong muốn, hãy liệt kê và lựa chọn ra các từ hoặc cụm từ quan trọng mô tả loại ứng viên mà công ty đang tìm kiếm.

Bổ sung từ khoá vào CV của bạn

Nếu muốn tăng cơ hội tiếp cận và giành được suất tham dự phỏng vấn, hãy nhanh chóng thêm vào CV các từ khoá quan trọng. Ví dụ: Mục kỹ năng bạn hiện đang viết là “Sử dụng thành thạo Microsoft Office”, nhưng mô tả công việc đặc biệt yêu cầu ứng viên phải giỏi Microsoft Powerpoint và Microsoft Excel, nhiệm vụ của bạn là làm rõ và nhấn mạnh các từ khoá cụ thể đó. Việc này thực sự có tác dụng đối với hệ thống sàng lọc tự động lẫn chuyên viên duyệt hồ sơ, bởi thay vì phải đoán hay tưởng tượng thì họ sẽ thấy sự phù hợp giữa bạn và công việc thể hiện rõ ngay trong CV.

tìm việc 2.jpg
Bổ sung từ khoá vào CV của bạn - Nguồn: Freepik

Sắp xếp lại bố cục lý lịch

Trừ khi bạn đang ứng tuyển vào công việc đầu tiên, với tất cả các trường hợp còn lại, bằng cấp và thành tích học tập không còn là tài sản mạnh nhất của bạn nữa. Sau vài năm đi làm, bạn đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm thực tế, hãy ưu tiên liệt kê thông tin đó trước. Nhà tuyển dụng muốn biết về công ty cũ và các thành tựu trong quá trình bạn làm việc thực tế. Điểm trung bình tốt nghiệp cao là khá tuyệt vời, nhưng kinh nghiệm (có liên quan đến vị trí ứng tuyển) phát triển được sau một chiến dịch truyền thông xã hội mang về lượng truy cập tăng đáng kể (ví dụ 75%) thì sẽ ấn tượng và ý nghĩa hơn nhiều.

Hãy cụ thể

Mô tả chung chung không giúp bạn khác biệt với những ứng viên còn lại. Bạn cần thực sự cụ thể. Hãy cố gắng kèm theo những con số biết nói khi mô tả kinh nghiệm làm việc. Thay vì viết “phối hợp với bộ phận kinh doanh để tăng không gian bán quảng cáo”, hãy nhấn mạnh năng lực bằng cách trình bày cụ thể tỷ lệ (%) hoặc con số tăng trưởng mà nhóm đạt được nhờ nỗ lực của bạn.

Vĩnh Phú

">

Bí quyết đơn giản giúp bạn tối ưu lý lịch tìm việc

z5136503423141 8797e9c5ea3f24e3815ffd013b9a55cd.jpg
Lê Nguyệt Quỳnh, học sinh Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội).

“Việc học tiếng Trung đã mở ra cho em nhiều cơ hội mà trước đó em chưa từng nghĩ tới”, Nguyệt nói.

Quỳnh bắt đầu theo đuổi tiếng Trung từ năm lớp 6. Khi ấy, mẹ định hướng cho em nên học thêm một ngôn ngữ khác bên cạnh tiếng Anh. Những buổi học đầu tiên, Quỳnh được cô giáo khen có năng khiếu về ngôn ngữ. Càng học, Quỳnh càng có sự tiến bộ rõ rệt. 

Thời điểm chuẩn bị vào cấp 3, Quỳnh xin mẹ cho chuyển hướng sang thi lớp chuyên tiếng Trung của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ. Năm 2021, Quỳnh thi đỗ vào trường và bắt đầu theo đuổi ngôn ngữ này bài bản.

Quỳnh cho biết quá trình học ngoại nữ của em có nhiều thuận lợi. Ngoài thời gian học tập trên lớp và ôn tập kiến thức ở nhà, khi có thời gian rảnh, Quỳnh thường dành nhiều thời gian xem các chương trình, ca nhạc, phim ảnh... Những hoạt động ấy một phần để giải trí, nhưng thực tế cũng giúp em học được ngữ điệu và cải thiện được cách phát âm.

“Khi viết nhiều, đọc nhiều, xem nhiều, mình sẽ hình thành trí nhớ về ngôn ngữ ấy. Em nghĩ rằng muốn học tốt ngoại ngữ nào, cần phải tập trung, đầu tư đủ thời gian và đam mê, như vậy việc học sẽ không trở thành áp lực hay gánh nặng ”, Quỳnh nói.

Ngoài ra, động lực lớn nhất của Quỳnh khi học tiếng Trung là vì em yêu văn hóa của Trung Quốc. Khi bắt đầu học tiếng Trung, Quỳnh xem rất nhiều phim cổ trang và thấy được cả lịch sử của một quốc gia. “Em muốn học thật tốt để xem phim không cần phụ đề và hiểu hơn về những thần tượng mình đang theo đuổi”, Quỳnh chia sẻ.

1 le nguyet quynh phh 4911 1272.jpg
Quỳnh đại diện thế hệ trẻ Việt Nam phát biểu cảm tưởng về tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước Việt – Trung thuộc khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

Dù vậy, phải đến cuối năm lớp 11, Nguyệt Quỳnh mới chắc chắn về ý định sẽ đi du học Trung Quốc. Trước đó, mẹ mong muốn em theo đuổi bậc đại học trong nước và sẽ đi du học ở bậc cao hơn. Phải mất gần 4 tháng, Quỳnh mới thuyết phục được mẹ đồng ý với lựa chọn của mình.

Khi đưa ra quyết định này, Đại học Thanh Hoa là ngôi trường đầu tiên Quỳnh nghĩ tới. “Tìm hiểu về đất nước Trung Quốc, ngôi trường này đã thu hút em. Em được truyền cảm hứng bởi những cựu sinh viên thành đạt và ấn tượng vì sự rộng lớn của khuôn viên cũng như triết lý đào tạo của trường”.

Vì thế, Quỳnh quyết định nộp hồ sơ vào đây với mong muốn theo học tại Viện Kinh tế, Tài chính, Quản lý. Dù chuẩn bị hồ sơ khá muộn và phải nộp trong đợt 2 vào tháng 11, nhưng đầu tháng 2 vừa qua, Quỳnh nhận được thư thông báo trúng tuyển từ trường. Dù vậy, nữ sinh vẫn phải chờ tới đầu tháng 7 để nhận kết quả xét học bổng từ Chính phủ.

Để vào được ngôi trường hàng đầu châu Á này, ứng viên cần có chứng chỉ Hán ngữ quốc tế, chứng chỉ tiếng Anh, học bạ, thư giới thiệu, video giới thiệu bản thân cùng một bản kế hoạch học tập.

Trong suốt 3 năm phổ thông, Quỳnh có bảng thành tích đáng nể khi thi đỗ HSK 6 và HSKK cao cấp, IELTS đạt 7.0. Tháng 4/2023, nữ sinh tham gia vòng thi quốc gia tại cuộc thi Nhịp cầu Hán ngữ. Đây là sân chơi quốc tế do Viện Khổng Tử tổ chức hàng năm, dành cho những học sinh, sinh viên yêu thích tiếng Trung.

Đoạt giải Nhất trong cuộc thi, Quỳnh trở thành đại diện của Việt Nam được tham dự vòng thi quốc tế. Tại vòng này, nữ sinh chuyên Ngữ phải cạnh tranh với 110 thí sinh đến từ 96 quốc gia và vùng lãnh thổ, tranh tài ở các phần thi kiến thức, hùng biện, tài năng.

Chung cuộc, nữ sinh Việt đoạt giải Nhì và giành được học bổng theo học 1 năm ngành Hán ngữ quốc tế tại một trường bất kỳ ở Trung Quốc. Theo Quỳnh, kết quả này có lẽ là điểm cộng giúp hồ sơ của em mạnh hơn khi nộp tới trường.

nguyet quynh 8453 1699372954.jpg
Lê Nguyệt Quỳnh giành giải Nhì Chung kết cuộc thi "Nhịp cầu Hán ngữ" dành cho học sinh THPT toàn thế giới năm 2023. 

Trong bản kế hoạch học tập, Quỳnh đã trình bày những điều em mong muốn sẽ làm trong 4 năm nếu được nhận vào trường. Dù không chia sẻ chi tiết nhưng Quỳnh tiết lộ, em mong muốn tất cả kỳ vọng nêu trong bản kế hoạch có thể khiến em trưởng thành và phát triển bản thân nhiều hơn khi học tập tại trường.

Ngoài ra trong hồ sơ, Quỳnh cũng gửi một video giới thiệu bản thân trong vòng 3 phút. Quỳnh nói về việc em yêu thích môn Toán và tiếng Trung, có một số tài lẻ về nghệ thuật như biết chơi piano, guitar, dancesport và cũng đã có chứng chỉ piano quốc tế.

Em mong muốn vào trường vì ấn tượng sâu sắc về ngôi trường này từ lâu. Em hy vọng mình sẽ trở thành một thành viên của “ngôi nhà” Thanh Hoa. Trong thời gian chờ đợi kết quả từ Chính phủ, Quỳnh dự định sẽ tập trung hoàn thành tốt chương trình học tập ở bậc phổ thông, đồng thời trau dồi thêm về ngôn ngữ và văn hóa của Trung Quốc. 

Cặp song sinh đạt học bổng đại học số 1 châu Á, trở thành giáo sư ở tuổi 35TRUNG QUỐC- Cặp chị em song sinh học bá Mã Đông Hàn và Mã Đông Tín nổi danh một thời vì cùng nhau giành được học bổng đặc biệt tại Đại học Thanh Hoa. Giờ đây, hai chị em trở về quê hương và được bổ nhiệm chức danh giáo sư ở tuổi 35.">

Nữ sinh trường chuyên Ngoại ngữ được nhận vào Đại học Thanh Hoa

Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai

Soi kèo phạt góc Tottenham vs Wolverhampton, 22h00 ngày 17/2

Được thiết kế bởi Approach Design Studio và Nhóm Thiết kế Kỹ thuật Công nghệ ĐH Chiết Giang, các khu vực chung trong khuôn viên trường tạo nên cảm giác yên bình nhằm mục đích làm mờ đi sự khác biệt giữa bên trong và bên ngoài. 

hinh 1 1.png
Trọng tâm của kiến trúc sư không chỉ là thiết kế một ngôi trường với các hình thức, không gian, vật liệu và mặt tiền mới mà còn kiến tạo một cuộc sống học đường mới và mang sức mạnh của thiên nhiên vào tòa nhà.

Tòa nhà có giảng đường lộ thiên, những con đường rợp bóng cây, sân thể thao với đường chạy dài 400 mét. Tòa nhà của trường được chia thành 4 khu vực giảng dạy, có sức chứa 30 lớp và phục vụ khoảng 1.500 học sinh. 

Không gian xanh độc đáo này bao gồm 40 loài thực vật, cùng những con đường quanh co và những cabin được thiết kế theo kiểu nhà trên cây hoặc những căn phòng trong suốt. Học sinh có cơ hội sử dụng những khu vực này để thư giãn, tham gia các hoạt động trồng cây hoặc thậm chí thiết lập các đài phát thanh của trường.

hinh 2 1.png
Tầng thượng của trường có chức năng như một giảng đường ngoài trời và có một công viên trên sân thượng với các cơ sở thể thao, học sinh có thể sử dụng vào cuối tuần.

Approach Design Studio cho biết mặc dù việc giảng dạy ưu tiên hiệu quả nhưng bản thân khuôn viên trường học phải truyền cảm hứng cho tư duy tự do. Trong mô tả dự án của mình, công ty này cho biết thiết kế của họ nhằm mục đích giúp học sinh “giải tỏa căng thẳng, điều chỉnh cơ thể và tinh thần cũng như khám phá vẻ đẹp” bên ngoài lớp học.

Danh hiệu Tòa nhà Thế giới của năm được coi là một trong những giải thưởng hàng đầu của ngành kiến trúc và được quyết định tại lễ hội hàng năm bởi một hội đồng chuyên gia gồm 140 thành viên. Thiết kế chiến thắng năm nay được ban giám khảo khen ngợi vì đã phá vỡ các quy ước về thiết kế trường học.

Giám đốc chương trình của WAF, Paul Finch, đã mô tả dự án là “bất ngờ cũng như thú vị”.

“Các kiến trúc sư đã cố gắng tạo ra một ngôi trường rất khác so với mô hình thông thường, nơi học sinh thường bị ‘nhốt’ bên trong và chịu áp lực giảng dạy. Ngược lại, thiết kế này khuyến khích việc đi bộ, tận hưởng không khí trong lành và tăng cường khả năng giải tỏa cường độ học tập”.

“Như chủ ý của các kiến trúc sư, bạn cảm thấy thoải mái nhất khi lãng phí thời gian, nhưng thực chất là không lãng phí; thay vào đó, tận hưởng việc đi bộ đến lớp học qua một 'khu rừng nổi' với các tòa nhà và tiện ích bổ sung. Tất cả đều có tầm nhìn ra thiên nhiên". 

Việc sử dụng các vật liệu cơ bản trong dự án này kết hợp sự đổi mới với tính thực tiễn. Một số khía cạnh của dự án có thể được chuyển giao và áp dụng tại các trường học ở các địa điểm khác nhau, giúp thiết kế có thể thích ứng với nhiều môi trường giáo dục khác nhau.

Một số hình ảnh khác về ngôi trường độc đáo này:

hinh 7.png
hinh 3 1.png
hinh 8.png
hinh 4.png
hinh 5.png
hinh 6.png

Tử Huy

Mô hình trường học miễn phí ở Thụy Điển bị trục lợi, lạm phát điểm sốTHỤY ĐIỂN - Bộ trưởng trường học nước này tuyên bố trường học miễn phí là “thất bại hệ thống”, bị trục lợi, gây lạm phát điểm số, trong đó giáo viên cho điểm học sinh quá cao - tạo ra sự mất cân bằng trên toàn hệ thống.">

Độc đáo trường có công viên trên tầng thượng giúp học sinh thư giãn

友情链接